Mày ko hiểu đúng cái gì luôn. Đối với nghịch lý Achilles. Quãng đường bị chia nhỏ nhưng thời gian đi trên quãng đường ấy cũng bị chia nhỏ liên tục. Thời gian Achilles đuổi kịp con rùa là tổng của một chuỗi vô hạn các giá trị nhỏ dần. Thời đó người ta đơn giản nghĩ rằng tổng vô hạn thì bằng vô cùng. Còn giờ thì chứng minh đơn giản bằng lim là tổng đó hội tụ. Thời gian đuổi kịp con rùa không lớn hơn một số hữu hạn.cái này là 1 kiểu nguỵ biện toán học, có thể dùng để lừa gạt bọn mày ghét, làm cho chúng nó ung thủ.
về cơ bản, mày không thể chia đôi mãi, vì sẽ đến 1 đơn vị nào đó mày không thể chia đôi được (giống như trong vật lý tìm ra nguyên tử, rồi hạt quạc quạc gì đó ). như vậy sẽ đến 1 lúc nào đó mày bình thản đi hết quãng đường.
số "dương vô cùng" cũng vậy, về cơ bản là không tồn tại vì không ai chứng minh được nó tồn tại , không ai đo đếm được nó. biết đâu đến một giá trị nào đó, các con số không thể tăng được nữa (nên ký hiệu là số 8 nằm ngang) hoặc quay lại từ đầu , tại đó giá trị N+1 được quy định = -N chẳng hạn (loài người quy định N+1 = N, cái này do lập trình viên cấp vũ trụ thiết lập, loài người chưa đủ trình độ nhận thức nhưng cũng dẫn ra 1 lô lốc các sai lầm ngớ ngẩn như 1 lô các số nguyên +/- với nhau ra -1/12 như thằng lồn nào khoe
Về dãy Ramanujan nó đúng trong trường hợp vô hạn đếm được. Tức là dãy rất lớn nhưng chưa phải đến dương vô cùng. Và nó hợp lý vì bằng zeta(-1) nên đúng ở hệ lượng tử có sự sinh ra và mất đi liên tục của các hạt ảo. Giống như phép cộng và trừ liên tục trong cách chứng minh tổng đó bằng -1/12.
Toán học nó mô tả một cách thuần khiết và trừu tượng, đừng áp đặt lên nó những suy nghĩ đúng sai của riêng mày. Hãy tìm cái lý mà người ta dùng để nhìn thấy cái ứng dụng, cái mô hình áp dụng trong thực tế.