Việt nam mà còn giữ chữ nôm đảm bảo là ngôn ngữ khó nhất thế giới

Thay vì chỉ cần vài năm tiểu học là đọc được sách báo thì phải khổ dâm học chữ hết 12 năm như Nhật lùn thì mới chịu hả anh
Tiếng anh viết 1 đường, đọc 1 nẻo đấy, :)) , sao ko ai nói gì nhỉ, nhiều từ mượn tiếng pháp, hy lạp nhiều thằng bản địa ko biết được bản chất đâu, còn đọc báo thì học tầm 3000 từ là đọc dc hết rồi
 
Thay vì chỉ cần vài năm tiểu học là đọc được sách báo thì phải khổ dâm học chữ hết 12 năm như Nhật lùn thì mới chịu hả anh
À tất nhiên là mình không cổ vũ cho việc giữ chữ Nôm. Bạn đừng hiểu lầm. Đối với mình bỏ chữ nôm là một đại phúc của dân tộc.
Ý mình nói ở đây là dù có giữ lại chữ nôm thì việc học nó cũng không khó hơn người Trung học chữ Trung. Vì các quy tắc chữ Hán và chữ Nôm nó y chang nhau.
 
À tất nhiên là mình không cổ vũ cho việc giữ chữ Nôm. Bạn đừng hiểu lầm. Đối với mình bỏ chữ nôm là một đại phúc của dân tộc.
Ý mình nói ở đây là dù có giữ lại chữ nôm thì việc học nó cũng không khó hơn người Trung học chữ Trung. Vì các quy tắc chữ Hán và chữ Nôm nó y chang nhau.
Chữ Nôm của Việt Nam có 1 cái nhược nữa là chưa được chuẩn hóa, tao nói ví dụ như chữ ĐỊT trong địt mẹ mày sẽ có tận 3 cách viết.

Hán tự trước kia cũng có kiểu 1 chữ nhiều cách viết, nhưng thời Tống được chuẩn hóa lần 1, sang thời nhà Thanh được chuẩn hóa lần 2 thế nên dễ nhớ và dễ học hơn. Bản chất cái chữ giản thể cũng là nhặt từ những chữ cổ mà ra, kiểu người ta viết tắt chữ Hán nên giảm bớt nét (giống Việt Nam thay vì viết đủ cả chữ KHÔNG thì viết là KO cũng hiểu rồi).
 
Tiếng anh viết 1 đường, đọc 1 nẻo đấy, :)) , sao ko ai nói gì nhỉ, nhiều từ mượn tiếng pháp, hy lạp nhiều thằng bản địa ko biết được bản chất đâu, còn đọc báo thì học tầm 3000 từ là đọc dc hết rồi
Thật sự. Tao học tiếng Anh với tiếng Nhật, toàn những ngôn ngữ mà viết 1 đằng đọc 1 nẻo, chả có quy tắc mẹ gì. Đau hết cả não.
 
Chữ Nôm của Việt Nam có 1 cái nhược nữa là chưa được chuẩn hóa, tao nói ví dụ như chữ ĐỊT trong địt mẹ mày sẽ có tận 3 cách viết.

Hán tự trước kia cũng có kiểu 1 chữ nhiều cách viết, nhưng thời Tống được chuẩn hóa lần 1, sang thời nhà Thanh được chuẩn hóa lần 2 thế nên dễ nhớ và dễ học hơn. Bản chất cái chữ giản thể cũng là nhặt từ những chữ cổ mà ra, kiểu người ta viết tắt chữ Hán nên giảm bớt nét (giống Việt Nam thay vì viết đủ cả chữ KHÔNG thì viết là KO cũng hiểu rồi).
Thì sau đó chuẩn hoá cũng được mà :)) , 3 cách viết như m cho vào từ đồng nghĩa cũng dc
 
Thật sự. Tao học tiếng Anh với tiếng Nhật, toàn những ngôn ngữ mà viết 1 đằng đọc 1 nẻo, chả có quy tắc mẹ gì. Đau hết cả não.
Bọn Hán còn đỡ, ít ra mỗi một mặt chữ chỉ có 1 cách đọc. Còn bọn Nhật lùn thì một chữ nó đọc đủ kiểu âm on âm kun rồi biến âm tè le. Còn mấy trường hợp bất quy tắc k theo âm on âm kun nữa đọc loạn xà ngầu lên đúng khổ
 
Thực ra Việt Nam cố gắng thoát Hán = văn tự, nhưng so với các nước còn dùng chữ Hán thì lại cùi bắp nhất, chưa nói về kinh tế, kể cả về văn hóa giáo dục cũng chả ra gì.

=> Cái chữ Hán đéo phải vấn đề, vấn đề vẫn là chế độ thôi
Theo tao là do đầu óc. Óc cứt sẵn thì muôn đời chọn bát cứt. Thông mình thì đã đéo có tồn tại cd hiện nay, ok
 
Chữ Nôm của Việt Nam có 1 cái nhược nữa là chưa được chuẩn hóa, tao nói ví dụ như chữ ĐỊT trong địt mẹ mày sẽ có tận 3 cách viết.

Hán tự trước kia cũng có kiểu 1 chữ nhiều cách viết, nhưng thời Tống được chuẩn hóa lần 1, sang thời nhà Thanh được chuẩn hóa lần 2 thế nên dễ nhớ và dễ học hơn. Bản chất cái chữ giản thể cũng là nhặt từ những chữ cổ mà ra, kiểu người ta viết tắt chữ Hán nên giảm bớt nét (giống Việt Nam thay vì viết đủ cả chữ KHÔNG thì viết là KO cũng hiểu rồi).
Uk kiểu đó được gọi là dị thể, sau này con cháu xem mấy từ cổ mà đọc được đều nhờ khang hy tự điển ghi âm bằng cách phiên thiết hết, hán việt cũng dựa trên đó để đọc :)) , chữ hán full có 50k-100k từ kìa, nhưng dùng phổ biến chỉ 5k từ và từ điển có tầm 12,5k từ
 
Chữ Nôm của Việt Nam có 1 cái nhược nữa là chưa được chuẩn hóa, tao nói ví dụ như chữ ĐỊT trong địt mẹ mày sẽ có tận 3 cách viết.

Hán tự trước kia cũng có kiểu 1 chữ nhiều cách viết, nhưng thời Tống được chuẩn hóa lần 1, sang thời nhà Thanh được chuẩn hóa lần 2 thế nên dễ nhớ và dễ học hơn. Bản chất cái chữ giản thể cũng là nhặt từ những chữ cổ mà ra, kiểu người ta viết tắt chữ Hán nên giảm bớt nét (giống Việt Nam thay vì viết đủ cả chữ KHÔNG thì viết là KO cũng hiểu rồi).
Thằng này nói đúng này. Chữ Nôm dở là đéo được chuẩn hóa và phổ cập. Địt mẹ cái thứ chữ ngu Lồn này mỗi thằng biên 1 kiểu, một thằng viết ra chắc đéo thằng khác đã đọc được và ngược lại.
Nói chung thì chữ tượng hình luôn ưu việt hơn chữ tượng thanh, nhất là với cái tộc ngôn ngữ nghèo nàn như tộc ta. Vì ngôn ngữ nghèo nàn, từ vựng ít nên từ đồng âm khác nghĩa quá nhiều. Cái này là điểm yếu của tiếng Việt chứ đéo phải hay ho gì như mấy thằng phò già cứ ca ngợi tiếng Việt phong phú 1 từ nhiều nghĩa. Phong phú cái Lồn ấy mà đéo có từng từ riêng cho từng nghĩa mà phải dùng chung từ. Cho nên chữ tượng hình sẽ giải quyết được vấn đề trên.
 
Thằng này nói đúng này. Chữ Nôm dở là đéo được chuẩn hóa và phổ cập. Địt mẹ cái thứ chữ ngu lồn này mỗi thằng biên 1 kiểu, một thằng viết ra chắc đéo thằng khác đã đọc được và ngược lại.
Nói chung thì chữ tượng hình luôn ưu việt hơn chữ tượng thanh, nhất là với cái tộc ngôn ngữ nghèo nàn như tộc ta. Vì ngôn ngữ nghèo nàn, từ vựng ít nên từ đồng âm khác nghĩa quá nhiều. Cái này là điểm yếu của tiếng Việt chứ đéo phải hay ho gì như mấy thằng phò già cứ ca ngợi tiếng Việt phong phú 1 từ nhiều nghĩa. Phong phú cái lồn ấy mà đéo có từng từ riêng cho từng nghĩa mà phải dùng chung từ. Cho nên chữ tượng hình sẽ giải quyết được vấn đề trên.
Bị đồng âm nhiều do hán việt thôi, chứ về mặt ngữ âm tiếng việt có khoảng 18k âm tiết, đủ cho tiếng việt dùng r, còn từ thuần việt thì 1 từ 1 nghĩa, đây là đặc điểm ngôn ngữ hệ môn-khơ me
 
Bị đồng âm nhiều do hán việt thôi, chứ về mặt ngữ âm tiếng việt có khoảng 18k âm tiết, đủ cho tiếng việt dùng r, còn từ thuần việt thì 1 từ 1 nghĩa, đây là đặc điểm ngôn ngữ hệ môn-khơ me
Bọn Tây lông nó dí tiếng Việt vào hệ Môn Khơ me chứ thực tế đéo phải đâu. Tộc ta tàu dạt ngôn ngữ Hán/Đường/Mân nòi Đông Á liên quan đéo gì bọn da đen mắt sáng vóc dáng hiền hòa ăn bốc mồ hôi dầu.
 
Muốn học chữ nôm phải biết hán tự
Cấu tạo chữ gồm 2 phần, 1 bên biểu âm đọc gần giống, 1 bên biểu ý của từ đấy
Nó nhìn chung phức tạp hơn cả chữ hán
Còn có 1 chữ hán nhưng có âm đọc hán và nôm khác nhau tuỳ vào ngữ nghĩa( do nó đọc gần giống nên mượn để biểu âm) :)) , tất nhiên chữ hán cũng có kiểu đó, 1 chữ 2-3 cách đọc và nghĩa khác nhau,
Về mặt phát âm thì gồm 6 thanh, nhiều âm tiết hơn tiếng quan thoại, quảng đông, phúc kiến của trung quốc
Thái, Mã, Indo đều chơi với Tàu. Thoát Tàu bằng chữa viết?. Thoát hay ko là ở chính trị. Làm ăn vẫn làm ăn. Quản lý yếu kém lại đi đổ tại Tàu. Kinh tế thì top kém nhất khu vực.
 
Sửa lần cuối:
Thằng này nói đúng này. Chữ Nôm dở là đéo được chuẩn hóa và phổ cập. Địt mẹ cái thứ chữ ngu lồn này mỗi thằng biên 1 kiểu, một thằng viết ra chắc đéo thằng khác đã đọc được và ngược lại.
Nói chung thì chữ tượng hình luôn ưu việt hơn chữ tượng thanh, nhất là với cái tộc ngôn ngữ nghèo nàn như tộc ta. Vì ngôn ngữ nghèo nàn, từ vựng ít nên từ đồng âm khác nghĩa quá nhiều. Cái này là điểm yếu của tiếng Việt chứ đéo phải hay ho gì như mấy thằng phò già cứ ca ngợi tiếng Việt phong phú 1 từ nhiều nghĩa. Phong phú cái lồn ấy mà đéo có từng từ riêng cho từng nghĩa mà phải dùng chung từ. Cho nên chữ tượng hình sẽ giải quyết được vấn đề trên.
Mày nhầm. Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ giàu âm tiết nhất. Từ đồng nghĩa trong tiếng Việt chả là gì so với lượng từ đồng nghĩa trong tiếng Trung, Nhật.
Còn chữ Trung nó không phải tượng hình đâu. Nó là nửa tượng thanh nửa tượng hình.
 
Quan niệm muốn biết chữ nôm phải biết chữ hán là một quan niệm rất sai mà không biết tại sao lâu nay nó cứ được truyền miệng khắp nơi.
Chữ nôm chỉ là một biến thể của chữ Hán, giống chữ Hán về về cấu tạo và cách tạo chữ. Nếu chữ nôm còn, người Việt sẽ học chữ nôm tương tự như cách người Trung học chữ Trung bây giờ, tức là nhớ từng chữ một, không có gì khác cả. Tức là độ khó chỉ ngang tiếng Trung thôi.
Người có hiểu biết nc khác hẳn. Mấy thằng cmt trên chán k muốn nói
 
Thực ra Việt Nam cố gắng thoát Hán = văn tự, nhưng so với các nước còn dùng chữ Hán thì lại cùi bắp nhất, chưa nói về kinh tế, kể cả về văn hóa giáo dục cũng chả ra gì.

=> Cái chữ Hán đéo phải vấn đề, vấn đề vẫn là chế độ thôi
Chuẩn rồi mày.
 
Thay vì chỉ cần vài năm tiểu học là đọc được sách báo thì phải khổ dâm học chữ hết 12 năm như Nhật lùn thì mới chịu hả anh
Đọc được nhưng có hiểu đc ko? Đọc vẹt năm vài chục cuốn sách hả mày.
Học nhanh thế sao đất nước vẫn nghèo, đạo đức kém nhất trong khối đồng văn đồng chủng. Thua cả thằng chí phèo TT.
 
Mày nhầm. Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ giàu âm tiết nhất. Từ đồng nghĩa trong tiếng Việt chả là gì so với lượng từ đồng nghĩa trong tiếng Trung, Nhật.
Còn chữ Trung nó không phải tượng hình đâu. Nó là nửa tượng thanh nửa tượng hình.
Uk tiếng việt giàu nguyên âm, nghèo về phụ âm :)) , tiếng hàn nó phân biệt phụ âm bật hơi và phụ âm căng nữa, nhưng mà nếu nghèo thì dùng kiểu đa âm tiết như tiếng anh là khắc phục dc
 
Đọc được nhưng có hiểu đc ko? Đọc vẹt năm vài chục cuốn sách hả mày.
Học nhanh thế sao đất nước vẫn nghèo, đạo đức kém nhất trong khối đồng văn đồng chủng. Thua cả thằng chí phèo TT.
Chuẩn cmnr, nhiều thằng méo hiểu j, đọc dc nhưng đọc vẹt có ích j đâu, tiếng anh chả như tiếng tàu, m phải học mới biết từ đó đọc như thế nào
 

Có thể bạn quan tâm

Top