Cảnh báo lừa đảo‼️ Góc nhìn ngây ngô về tình hình tương lai Đông Lào - từ con mắt của 1 thành viên nghiệp đoàn xe ôm.

  • Tạo bởi Tạo bởi Nmlam
  • Start date Start date
Vn xưa giờ ngoài mặt thân Trung, lạy trung, làm nô lệ cho trung, chửi mỹ, nhưng đều biết thằng trung là thằng tham đất. Nó giành từng hòn đảo với đám Nga Nhật, cướp đài, đấm ấn. Với VN, 74 lụm hs, 79 lụm thác, 88 lụm ts, thì đéo khác gì nga lụm đất ukrai như hiện tại.

Thời lú chủ trương cho tq thấy rằng csvn nắm quyền có lợi cho tq. Tq đấm vn chưa chắc ăn nhưng nếu làm csvn suy yếu, vn đa đảng, thì sẽ giống nhật hàn đài, đảng chống trung, theo tư bản sẽ nắm quyền. Nên lú bú tập bằng mọi giá

Lâm muốn lưu danh nên muốn VN thoát trung, thành nước mạnh ít ra như thái. Sa thải, sáp nhập, đánh thuế hàng trung, dồn lực metro, long thành, cao tốc đón đại bàng. Sẵn sàng lôi kéo fdi và thành trọng số với TQ. Dn và dân, ngay cả xammer cũng ủng hộ lâm.

Mà xui bị dính thuế quá căng. Trump đéo còn kiên nhẫn với vn. Trump cũng đéo giúp VN nếu Tq lụm tiếp Trường sa. Muốn giúp thì xì tiền , thì bán hết tài nguyên.

Nên vn có 3 kèo:
- bú trung: khó vì giờ vn đéo còn lợi thế nhiều. Bú trung như cam cũng đéo bền. Trung đem qua toàn thứ tào lao: casino, lừa đảo,fdi ô nhiễm, gỡ mác xuất xứ … lợi duy nhất là giữ chế độ. Có thể bỏ kèo sáp nhập, quay lại thời như lú để dễ cai trị nhồi sọ dân.
- bú mỹ: dễ hơn, hạn chế tiểu ngạch, áp thuế xuất khẩu, quota xk sang mỹ. VN có thể bỏ thuế nk, thuế vat hàng mỹ và tăng thuế cho hàng tàu. Xin trump cho 3 tháng review lại thuế. Năn nỉ fdi đừng rút vội. Sau 3 tháng có khi về mốc 10% luôn. Nhược điểm là Tq dễ đấm lụm luôn ts. Có khi VN dồn hết tài nguyên quốc phòng cho kèo duyệt binh 30/4 khoe hàng.
- xây dựng nội lực: tao nghĩ kèo này tốt nhất, nhưng cần lâu dài. Tống cổ 1tr cán bụ phế ra đường là dọn đường cho tư nhân phát triển rồi. Kèo này dưỡng quân 10-20 năm sau mới thành hình được. Nên ko phải lựa chọn bây giờ.
 
Dựa trên con số xuất - nhập khẩu của:

Đông Lào với tàu cẩu & Hoa Kỳ:
  • năm 2024, Đông Lào nhập khẩu từ tàu cẩu khoảng 144 tỷ USD hàng hóa, xuất đi Hoa Kỳ 119.5 tỷ USD. Ước tính 16,5% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ, tương đương 15,9 tỷ USD, có thể liên quan đến việc tái định tuyến hàng hóa từ Trung Quốc, còn lại chủ yếu là hàng FDI tàu cẩu (linh kiện điện tử, kim loại, gỗ, giày da & may mặc) trong đó đặc biệt nghiêm trọng là kim loại, giày da, may mặc. Đông Lào hưởng trọn phần nông, thủy sản trị giá khoảng 2.3 tỷ USD.
Campuchia với tàu cẩu & Hoa Kỳ:
  • năm 2024, Campuchia nhập 13.44 tỷ USD từ tàu cẩu, xuất 9,9 tỷ USD đi Hoa Kỳ. Trong đó ước tính 2.84 tỷ USD là hàng tàu cẩu đội lốt.
Lào với tàu cẩu & Hoa Kỳ:
  • không có số liệu cụ thể, điều này dễ hiểu do thương mại Lào rất kém.
Góc nhìn này cho ta 1 lý do khá rõ ràng tại sao trong quá trình thương chiến với tàu cẩu, Trump nó đạp liên bang VCL không thương tiếc. Với đòn thuế nhập khẩu lên đến 54%, hàng của tàu cẩu chỉ còn cách đội lốt thằng khác, Trump đánh toàn diện, tàu cẩu hết đường chui, chỉ có cách tập trung vào thị trường EU. Đây lại là 1 điều khó hiểu, nếu Trump đã muốn thương chiến với tàu cẩu như vậy, tại sao lại bóp dái cả EU, liệu có phải động thái lên EU chỉ là đòn gió hoặc còn mục đích gì nữa, chắc phải sau 9/4 mới rõ được.

Quay trở lại chuyện chính, động thái áp thuế lên tới 46% đưa Đông Lào lên bàn đàm phán với vị thế vô cùng kém đồng thời đập nát ý định tổ chức đặc khu (nếu có), con bài hạ thuế nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ xuống 0% chưa đủ (kim ngạch nhập khẩu ~ 13 tỷ USD), nó chỉ là tín hiệu "chúng tôi sẵn sàng ngồi lên bàn đàm phán - 1 cách đàng hoàng", cái tao nghĩ đến có tính trắng đen - rành mạch hơn:

"Hoặc mày tham gia cùng tao đấm tàu, mày áp thuế nhập khẩu nguyên liệu tàu, có thể mày mất nguồn nguyên liệu giá rẻ đó, nhưng hàng nào mày còn tự lực, tự sản xuất, tao cho mày nhập khẩu vào Hoa Kỳ với thuế suất ưu đãi. Hoặc mày tiếp tục nhập nguyên liệu giá rẻ của tàu cẩu hoặc cho hàng tàu cẩu đội lốt, ok thuế nhập khẩu vào Hoa Kỳ sẽ không dừng lại ở 46%."

2 lựa chọn, tưởng chừng lựa chọn đầu sẽ cho Đông Lào cơ hội thở dốc hơn, nhưng không phải vậy:
  • Trong năm 2024, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Trung Quốc đạt khoảng 12,2 tỷ USD, so con số khổng lồ so với 2.3 tỷ USD xuất đi Mỹ, và dòng hàng khó có thể chuyển đổi ngay được vì lý do "chất lượng". Nói cho cùng, xuất hàng đi Mỹ, đi Âu hay đi Nhật ai chả muốn, nó đéo nhận mới phải xuất đi tàu.
Như vậy, cả 2 hướng đi đều là 1 chữ chết, chỉ có điều đi hướng chống tàu thì chết 7 còn 3, dặt dẹo 5 - 10 năm + chính sách cải tổ quyết liệt cả thể chế, cả ăn xin ăn mày KHKT thì còn có tý tương lai, còn đi hướng chống Mỹ thì xác định là xuống hố cả nút. Chơi ngu 1 hồi Trump nó thả Rubio ra phang mấy đạo luật chống + thì khéo băm nhau đúng nghĩa đen, nát hơn Miến Điện. Âu cũng là tý may mắn, lãnh đạo + sản nó ác, nó mất dạy nhưng nó cũng đéo ngu, con cái tiền bạc chúng nó đẩy sang Âu, sang Mỹ chứ đéo đẩy đi tàu cẩu.

Như vậy, 2 biến số khó lường nhất của cuộc chiến này đều có liên quan đến Trump:
  • Chiến lược của Trump đối với EU.
  • Quyết tâm thương chiến với tàu cẩu của Trump.


Đấy là góc nhìn "ngây ngô" về kinh tế của tao dựa trên vài số liệu ít ỏi được công khai, chứ tao chưa trình bày góc nhìn bi quan hơn về an ninh quân sự. Theo tao trong thời gian tới, ai quan tâm đến việc bảo toàn tài sản thì vàng nhẫn 24k cất tủ, còn ai có khả năng thì đầu tư rủi ro, BDS thì đừng.

Giúp tôi hoàn thiện góc nhìn này với:
@Johnsmith @xmorr @de Star @Marine Corp Commandant và mọi người khác.

@xmorr "ổ bánh mì" này quá nhỏ rồi, "rạp xiếc" phải cỡ nguyên tứ trụ hoặc đương nhiệm mới đủ lót dạ anh ơi.
Cơ hội hóa rồng đấy m… Trump muốn ép chuỗi cung ứng bật ra khỏi Tàu.
Dọa đánh thuế cả thế giới chính là chiêu lọc thành viên.
Thằng nào deal đc thuế thấp hơn thì tự khắc bọn sản xuất nó phải tìm đường ôm tiền từ TQ bay sang nước đó đầu tư.
VN tận dụng đc thì sẽ có cơ hội giải quyết việc làm, trở thành 1 phần trong công xưởng mới.
Còn TQ khi bị mất đi chuỗi giá trị, thất nghiệp sẽ tăng cao nữa. Chắc loạn.
 
Cơ hội hóa rồng đấy m… Trump muốn ép chuỗi cung ứng bật ra khỏi Tàu.
Dọa đánh thuế cả thế giới chính là chiêu lọc thành viên.
Thằng nào deal đc thuế thấp hơn thì tự khắc bọn sản xuất nó phải tìm đường ôm tiền từ TQ bay sang nước đó đầu tư.
VN tận dụng đc thì sẽ có cơ hội giải quyết việc làm, trở thành 1 phần trong công xưởng mới.
Còn TQ khi bị mất đi chuỗi giá trị, thất nghiệp sẽ tăng cao nữa. Chắc loạn.
Tao nói rồi, kể cả hi vọng vào Toler cải cách triệt để nhất, thì vẫn đen vì đéo có thời gian, nếu tàu cẩu nó nằm im chờ chết thì đất nước này cũng thụt lùi ít nhất là 5 năm, mà kèo này khó, tàu cẩu giãy chết nó sẽ táp Đông Lào như 1 biện pháp hòa hoãn mâu thuẫn trong nước, đéo thể có chuyện nó nằm im chờ Đông Lào chuyển mình được, tư tưởng thằng +sản nào cũng giống nhau.
"******** sinh ra từ nghèo đói và ngu dốt, lớn lên bằng dối trá và bạo lực và sẽ chết đi trong sự khinh bỉ và nguyền rủa của nhân loại."
 
Chiến tranh thương mại Mỹ - Việt và nhu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: Một phân tích liên ngành từ góc độ kinh tế, triết học và xã hội học.
Tác giả: người bán hàng rong hè phố và những người bạn: @Nmlam @kenzyn @LING-LING @TrienChjeu @de Star và một số người khác mà quên tên 🤣
Ban cố vấn cấp cao: @vô danh tiểu tốt @Mcopns @dungdamchemnhau @pos
Tóm tắt:
Bài tiểu luận này phân tích sâu sắc cuộc khủng hoảng thuế quan do Hoa Kỳ áp đặt lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam như một biểu hiện của sự tái cấu trúc trật tự thương mại toàn cầu. Dưới góc nhìn liên ngành – kinh tế học, triết học chính trị và xã hội học – nghiên cứu đặt vấn đề về tính bền vững trong mô hình tăng trưởng hướng ngoại, lệ thuộc vào xuất khẩu giá rẻ và lao động chi phí thấp. Bài viết đề xuất một hệ giải pháp chiến lược, trong đó nhấn mạnh việc tái cấu trúc thị trường nội địa như một trọng tâm nhằm đạt được chủ quyền kinh tế, công bằng xã hội và phát triển bền vững.

1. Bối cảnh và vấn đề đặt ra

Ngày nay, thương mại toàn cầu không còn vận hành theo nguyên tắc “tối ưu hóa lợi thế so sánh” thuần túy. Dưới tác động của chủ nghĩa bảo hộ mới và tư duy “chủ quyền kinh tế”, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã lan rộng sang nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam là đối tượng chịu mức thuế trừng phạt lên tới 46%. Đây không đơn thuần là một biện pháp kinh tế, mà là một hành động mang tính triết lý chính trị: tái định hình lại vị thế các quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dưới quan điểm “chủ quyền thương mại quốc gia”.

Trong ngữ cảnh đó, Việt Nam – vốn dựa phần lớn vào xuất khẩu hàng gia công, thặng dư thương mại và chi phí lao động thấp – đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử: hoặc tái cấu trúc để tự cường, hoặc tiếp tục lệ thuộc và bị gạt khỏi dòng chảy phát triển.

2. Phân tích hiện tượng dưới góc độ kinh tế, triết học và xã hội học

2.1. Kinh tế học: Khủng hoảng chuỗi giá trị và sự bất ổn cấu trúc

Từ một nền kinh tế gia công, Việt Nam đã phát triển nhanh về lượng nhưng thiếu nền tảng bền vững. Tỷ lệ nội địa hóa thấp, công nghiệp hỗ trợ yếu, khả năng chống chịu với cú sốc thương mại gần như không có. Theo các lý thuyết kinh tế cấu trúc (Prebisch-Singer, Rodrik), sự phụ thuộc vào các chuỗi giá trị bên ngoài khiến quốc gia trở thành “điểm lắp ráp” thay vì “trung tâm giá trị”.

Chiến tranh thuế không phải là tai nạn ngẫu nhiên, mà là hệ quả của một cấu trúc phát triển thiếu tự chủ.

2.2. Triết học chính trị: Quyền con người và chủ quyền kinh tế.
Một quốc gia không thể có chủ quyền kinh tế nếu người dân không có quyền phản biện, quyền tham gia hoạch định chính sách hay quyền sở hữu tri thức và sáng tạo. Như Amartya Sen từng khẳng định, phát triển không thể tách rời tự do. Mô hình “tăng trưởng trong im lặng” – trong đó tiếng nói xã hội bị hạn chế, công đoàn độc lập không tồn tại, và người dân bị tước quyền phản hồi – chỉ tạo ra những cấu trúc dễ vỡ.

2.3. Xã hội học: Phân tầng lợi ích và bất công thị trường
Mô hình hiện tại tạo ra ba tầng bất công xã hội:
  • Người lao động hưởng lương thấp và thiếu an sinh,
  • Doanh nghiệp nội địa bị lấn át bởi FDI,
  • Người tiêu dùng bị định hướng tiêu dùng ngoại mà thiếu khả năng lựa chọn hàng hóa nội địa chất lượng cao.
Sự im lặng không chỉ là chiến lược, mà đã trở thành cấu trúc xã hội nội tại. Và cú sốc thuế quan chính là “búa giáng” vào cấu trúc đó, buộc nó phải vận động và chuyển hóa.

3. Tái cấu trúc thị trường nội địa – giải pháp trung tâm cho chủ quyền kinh tế

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tái cấu trúc thị trường nội địa là chìa khóa để Việt Nam không chỉ tồn tại qua khủng hoảng, mà còn phát triển theo hướng bền vững. Điều này đồng nghĩa với:
  • Giảm phụ thuộc vào xuất khẩu bằng cách tăng tỷ lệ tiêu dùng nội địa,
  • Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín, do doanh nghiệp nội địa dẫn dắt,
  • Tạo lập niềm tin thị trường thông qua tiêu dùng có chủ quyền – ưu tiên hàng minh bạch, hàng Việt Nam.
3.2. Thực trạng Việt Nam hiện nay
Việt Nam chưa có thị trường nội địa thực sự mạnh. Sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu, trong khi tiêu dùng bị hàng nhập khẩu chi phối. Sự kết nối giữa nhà sản xuất – phân phối – tiêu dùng còn rời rạc. Hàng Việt khó cạnh tranh cả về chất lượng, truyền thông lẫn kênh phân phối.
Chính sách công thiếu nhất quán trong bảo vệ doanh nghiệp và sản phẩm nội địa. Người dân thiếu thông tin để trở thành người tiêu dùng có chủ quyền.
3.3. Các trụ cột triển khai giải pháp

a. Phát triển ngành sản xuất chủ lực phục vụ tiêu dùng nội địa
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trong các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, dược phẩm, điện tử tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
  • Tăng đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các linh kiện, nguyên liệu đầu vào.
b. Cải cách hệ thống phân phối – tăng tính chủ quyền trong chuỗi bán lẻ
  • Thiết lập chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi nội địa với chính sách ưu tiên hàng Việt.
  • Phát triển hạ tầng logistics và thương mại điện tử trong nước.
c. Cơ chế tài khóa và tín dụng hỗ trợ hàng hóa nội địa
  • Miễn/giảm thuế với hàng hóa sản xuất trong nước đạt chuẩn bền vững.
  • Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi cung ứng nội địa.
d. Tăng cường truyền thông văn hóa tiêu dùng quốc nội
  • Xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về hàng Việt.
  • Giáo dục tiêu dùng thông minh trong trường học.
  • Tôn vinh thương hiệu nội địa có uy tín, chất lượng.

4. Kết luận: Cú sốc thuế quan là cơ hội tái định hình quốc gia
Donald Trump không quyết định vận mệnh Việt Nam – người Việt Nam làm điều đó. Cuộc chiến thuế quan là “hồi chuông cảnh tỉnh” cho một mô hình phát triển cần được chuyển hóa.
Chủ quyền kinh tế sẽ không thể thành hình nếu thị trường nội địa không đủ mạnh. Và thị trường nội địa không thể đủ mạnh nếu thiếu minh bạch, thiếu công bằng và thiếu niềm tin.

Câu hỏi đặt ra không phải là “làm thế nào để né thuế”, mà là “chúng ta sẽ phát triển như một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có lòng tự trọng – hay tiếp tục phụ thuộc và dễ tổn thương?”

Đã đến lúc tái cấu trúc không chỉ nền kinh tế – mà cả cách chúng ta nhìn nhận về giá trị của người lao động, của doanh nghiệp nội, của sản phẩm Việt và của chính mình.
 
Chiến tranh thương mại Mỹ - Việt và nhu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: Một phân tích liên ngành từ góc độ kinh tế, triết học và xã hội học.
Tác giả: người bán hàng rong hè phố và những người bạn: @Nmlam @kenzyn @LING-LING @TrienChjeu @de Star và một số người khác mà quên tên 🤣
Ban cố vấn cấp cao: @vô danh tiểu tốt @Mcopns @dungdamchemnhau @pos
Tóm tắt:
Bài tiểu luận này phân tích sâu sắc cuộc khủng hoảng thuế quan do Hoa Kỳ áp đặt lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam như một biểu hiện của sự tái cấu trúc trật tự thương mại toàn cầu. Dưới góc nhìn liên ngành – kinh tế học, triết học chính trị và xã hội học – nghiên cứu đặt vấn đề về tính bền vững trong mô hình tăng trưởng hướng ngoại, lệ thuộc vào xuất khẩu giá rẻ và lao động chi phí thấp. Bài viết đề xuất một hệ giải pháp chiến lược, trong đó nhấn mạnh việc tái cấu trúc thị trường nội địa như một trọng tâm nhằm đạt được chủ quyền kinh tế, công bằng xã hội và phát triển bền vững.

1. Bối cảnh và vấn đề đặt ra

Ngày nay, thương mại toàn cầu không còn vận hành theo nguyên tắc “tối ưu hóa lợi thế so sánh” thuần túy. Dưới tác động của chủ nghĩa bảo hộ mới và tư duy “chủ quyền kinh tế”, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã lan rộng sang nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam là đối tượng chịu mức thuế trừng phạt lên tới 46%. Đây không đơn thuần là một biện pháp kinh tế, mà là một hành động mang tính triết lý chính trị: tái định hình lại vị thế các quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dưới quan điểm “chủ quyền thương mại quốc gia”.

Trong ngữ cảnh đó, Việt Nam – vốn dựa phần lớn vào xuất khẩu hàng gia công, thặng dư thương mại và chi phí lao động thấp – đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử: hoặc tái cấu trúc để tự cường, hoặc tiếp tục lệ thuộc và bị gạt khỏi dòng chảy phát triển.

2. Phân tích hiện tượng dưới góc độ kinh tế, triết học và xã hội học

2.1. Kinh tế học: Khủng hoảng chuỗi giá trị và sự bất ổn cấu trúc

Từ một nền kinh tế gia công, Việt Nam đã phát triển nhanh về lượng nhưng thiếu nền tảng bền vững. Tỷ lệ nội địa hóa thấp, công nghiệp hỗ trợ yếu, khả năng chống chịu với cú sốc thương mại gần như không có. Theo các lý thuyết kinh tế cấu trúc (Prebisch-Singer, Rodrik), sự phụ thuộc vào các chuỗi giá trị bên ngoài khiến quốc gia trở thành “điểm lắp ráp” thay vì “trung tâm giá trị”.

Chiến tranh thuế không phải là tai nạn ngẫu nhiên, mà là hệ quả của một cấu trúc phát triển thiếu tự chủ.

2.2. Triết học chính trị: Quyền con người và chủ quyền kinh tế.
Một quốc gia không thể có chủ quyền kinh tế nếu người dân không có quyền phản biện, quyền tham gia hoạch định chính sách hay quyền sở hữu tri thức và sáng tạo. Như Amartya Sen từng khẳng định, phát triển không thể tách rời tự do. Mô hình “tăng trưởng trong im lặng” – trong đó tiếng nói xã hội bị hạn chế, công đoàn độc lập không tồn tại, và người dân bị tước quyền phản hồi – chỉ tạo ra những cấu trúc dễ vỡ.

2.3. Xã hội học: Phân tầng lợi ích và bất công thị trường
Mô hình hiện tại tạo ra ba tầng bất công xã hội:
  • Người lao động hưởng lương thấp và thiếu an sinh,
  • Doanh nghiệp nội địa bị lấn át bởi FDI,
  • Người tiêu dùng bị định hướng tiêu dùng ngoại mà thiếu khả năng lựa chọn hàng hóa nội địa chất lượng cao.
Sự im lặng không chỉ là chiến lược, mà đã trở thành cấu trúc xã hội nội tại. Và cú sốc thuế quan chính là “búa giáng” vào cấu trúc đó, buộc nó phải vận động và chuyển hóa.

3. Tái cấu trúc thị trường nội địa – giải pháp trung tâm cho chủ quyền kinh tế

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tái cấu trúc thị trường nội địa là chìa khóa để Việt Nam không chỉ tồn tại qua khủng hoảng, mà còn phát triển theo hướng bền vững. Điều này đồng nghĩa với:
  • Giảm phụ thuộc vào xuất khẩu bằng cách tăng tỷ lệ tiêu dùng nội địa,
  • Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín, do doanh nghiệp nội địa dẫn dắt,
  • Tạo lập niềm tin thị trường thông qua tiêu dùng có chủ quyền – ưu tiên hàng minh bạch, hàng Việt Nam.
3.2. Thực trạng Việt Nam hiện nay
Việt Nam chưa có thị trường nội địa thực sự mạnh. Sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu, trong khi tiêu dùng bị hàng nhập khẩu chi phối. Sự kết nối giữa nhà sản xuất – phân phối – tiêu dùng còn rời rạc. Hàng Việt khó cạnh tranh cả về chất lượng, truyền thông lẫn kênh phân phối.
Chính sách công thiếu nhất quán trong bảo vệ doanh nghiệp và sản phẩm nội địa. Người dân thiếu thông tin để trở thành người tiêu dùng có chủ quyền.
3.3. Các trụ cột triển khai giải pháp

a. Phát triển ngành sản xuất chủ lực phục vụ tiêu dùng nội địa
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trong các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, dược phẩm, điện tử tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
  • Tăng đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các linh kiện, nguyên liệu đầu vào.
b. Cải cách hệ thống phân phối – tăng tính chủ quyền trong chuỗi bán lẻ
  • Thiết lập chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi nội địa với chính sách ưu tiên hàng Việt.
  • Phát triển hạ tầng logistics và thương mại điện tử trong nước.
c. Cơ chế tài khóa và tín dụng hỗ trợ hàng hóa nội địa
  • Miễn/giảm thuế với hàng hóa sản xuất trong nước đạt chuẩn bền vững.
  • Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi cung ứng nội địa.
d. Tăng cường truyền thông văn hóa tiêu dùng quốc nội
  • Xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về hàng Việt.
  • Giáo dục tiêu dùng thông minh trong trường học.
  • Tôn vinh thương hiệu nội địa có uy tín, chất lượng.

4. Kết luận: Cú sốc thuế quan là cơ hội tái định hình quốc gia
Donald Trump không quyết định vận mệnh Việt Nam – người Việt Nam làm điều đó. Cuộc chiến thuế quan là “hồi chuông cảnh tỉnh” cho một mô hình phát triển cần được chuyển hóa.
Chủ quyền kinh tế sẽ không thể thành hình nếu thị trường nội địa không đủ mạnh. Và thị trường nội địa không thể đủ mạnh nếu thiếu minh bạch, thiếu công bằng và thiếu niềm tin.

Câu hỏi đặt ra không phải là “làm thế nào để né thuế”, mà là “chúng ta sẽ phát triển như một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có lòng tự trọng – hay tiếp tục phụ thuộc và dễ tổn thương?”

Đã đến lúc tái cấu trúc không chỉ nền kinh tế – mà cả cách chúng ta nhìn nhận về giá trị của người lao động, của doanh nghiệp nội, của sản phẩm Việt và của chính mình.

Bài viết chất lượng tuy nhiên k biết có lọt đến mắt xanh của thư ký các quan thầy hay k :(

Trong lúc chú viết bài này, tỷ giá usd chợ đen có thể đã vượt 26300, dxy đã quay đầu trèo lên trên 103.3, vàng lại tiếp tục bị bán tháo. Ai còn ôm VND sắp tới khả năng cao sặc tiết.
 
Bài viết chất lượng tuy nhiên k biết có lọt đến mắt xanh của thư ký các quan thầy hay k :(

Trong lúc chú viết bài này, tỷ giá usd chợ đen có thể đã vượt 26300, dxy đã quay đầu trèo lên trên 103.3, vàng lại tiếp tục bị bán tháo. Ai còn ôm VND sắp tới khả năng cao sặc tiết.
Ai ôm vnd theo bần tăng all in lô đề vượt qua lạm phát
 
Bài viết chất lượng tuy nhiên k biết có lọt đến mắt xanh của thư ký các quan thầy hay k :(

Trong lúc chú viết bài này, tỷ giá usd chợ đen có thể đã vượt 26300, dxy đã quay đầu trèo lên trên 103.3, vàng lại tiếp tục bị bán tháo. Ai còn ôm VND sắp tới khả năng cao sặc tiết.
TTCK Việt Nam đang có đợt bán mạnh nhất trong lịch sử 25 năm ( kể cả covid hay 2018 chiến tranh đều có hồi <-> giảm đan xen) Nhưng lần này là giảm 3 cây liên tiếp trong khi cả thế giới giảm <-> hồi.

Ai ôm vnd theo bần tăng all in lô đề vượt qua lạm phát
Kèo Real vs Ars?
 
Chiến tranh thương mại Mỹ - Việt và nhu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: Một phân tích liên ngành từ góc độ kinh tế, triết học và xã hội học.
Tác giả: người bán hàng rong hè phố và những người bạn: @Nmlam @kenzyn @LING-LING @TrienChjeu @de Star và một số người khác mà quên tên 🤣
Ban cố vấn cấp cao: @vô danh tiểu tốt @Mcopns @dungdamchemnhau @pos
Tóm tắt:
Bài tiểu luận này phân tích sâu sắc cuộc khủng hoảng thuế quan do Hoa Kỳ áp đặt lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam như một biểu hiện của sự tái cấu trúc trật tự thương mại toàn cầu. Dưới góc nhìn liên ngành – kinh tế học, triết học chính trị và xã hội học – nghiên cứu đặt vấn đề về tính bền vững trong mô hình tăng trưởng hướng ngoại, lệ thuộc vào xuất khẩu giá rẻ và lao động chi phí thấp. Bài viết đề xuất một hệ giải pháp chiến lược, trong đó nhấn mạnh việc tái cấu trúc thị trường nội địa như một trọng tâm nhằm đạt được chủ quyền kinh tế, công bằng xã hội và phát triển bền vững.

1. Bối cảnh và vấn đề đặt ra

Ngày nay, thương mại toàn cầu không còn vận hành theo nguyên tắc “tối ưu hóa lợi thế so sánh” thuần túy. Dưới tác động của chủ nghĩa bảo hộ mới và tư duy “chủ quyền kinh tế”, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã lan rộng sang nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam là đối tượng chịu mức thuế trừng phạt lên tới 46%. Đây không đơn thuần là một biện pháp kinh tế, mà là một hành động mang tính triết lý chính trị: tái định hình lại vị thế các quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dưới quan điểm “chủ quyền thương mại quốc gia”.

Trong ngữ cảnh đó, Việt Nam – vốn dựa phần lớn vào xuất khẩu hàng gia công, thặng dư thương mại và chi phí lao động thấp – đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử: hoặc tái cấu trúc để tự cường, hoặc tiếp tục lệ thuộc và bị gạt khỏi dòng chảy phát triển.

2. Phân tích hiện tượng dưới góc độ kinh tế, triết học và xã hội học

2.1. Kinh tế học: Khủng hoảng chuỗi giá trị và sự bất ổn cấu trúc

Từ một nền kinh tế gia công, Việt Nam đã phát triển nhanh về lượng nhưng thiếu nền tảng bền vững. Tỷ lệ nội địa hóa thấp, công nghiệp hỗ trợ yếu, khả năng chống chịu với cú sốc thương mại gần như không có. Theo các lý thuyết kinh tế cấu trúc (Prebisch-Singer, Rodrik), sự phụ thuộc vào các chuỗi giá trị bên ngoài khiến quốc gia trở thành “điểm lắp ráp” thay vì “trung tâm giá trị”.

Chiến tranh thuế không phải là tai nạn ngẫu nhiên, mà là hệ quả của một cấu trúc phát triển thiếu tự chủ.

2.2. Triết học chính trị: Quyền con người và chủ quyền kinh tế.
Một quốc gia không thể có chủ quyền kinh tế nếu người dân không có quyền phản biện, quyền tham gia hoạch định chính sách hay quyền sở hữu tri thức và sáng tạo. Như Amartya Sen từng khẳng định, phát triển không thể tách rời tự do. Mô hình “tăng trưởng trong im lặng” – trong đó tiếng nói xã hội bị hạn chế, công đoàn độc lập không tồn tại, và người dân bị tước quyền phản hồi – chỉ tạo ra những cấu trúc dễ vỡ.

2.3. Xã hội học: Phân tầng lợi ích và bất công thị trường
Mô hình hiện tại tạo ra ba tầng bất công xã hội:
  • Người lao động hưởng lương thấp và thiếu an sinh,
  • Doanh nghiệp nội địa bị lấn át bởi FDI,
  • Người tiêu dùng bị định hướng tiêu dùng ngoại mà thiếu khả năng lựa chọn hàng hóa nội địa chất lượng cao.
Sự im lặng không chỉ là chiến lược, mà đã trở thành cấu trúc xã hội nội tại. Và cú sốc thuế quan chính là “búa giáng” vào cấu trúc đó, buộc nó phải vận động và chuyển hóa.

3. Tái cấu trúc thị trường nội địa – giải pháp trung tâm cho chủ quyền kinh tế

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tái cấu trúc thị trường nội địa là chìa khóa để Việt Nam không chỉ tồn tại qua khủng hoảng, mà còn phát triển theo hướng bền vững. Điều này đồng nghĩa với:
  • Giảm phụ thuộc vào xuất khẩu bằng cách tăng tỷ lệ tiêu dùng nội địa,
  • Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín, do doanh nghiệp nội địa dẫn dắt,
  • Tạo lập niềm tin thị trường thông qua tiêu dùng có chủ quyền – ưu tiên hàng minh bạch, hàng Việt Nam.
3.2. Thực trạng Việt Nam hiện nay
Việt Nam chưa có thị trường nội địa thực sự mạnh. Sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu, trong khi tiêu dùng bị hàng nhập khẩu chi phối. Sự kết nối giữa nhà sản xuất – phân phối – tiêu dùng còn rời rạc. Hàng Việt khó cạnh tranh cả về chất lượng, truyền thông lẫn kênh phân phối.
Chính sách công thiếu nhất quán trong bảo vệ doanh nghiệp và sản phẩm nội địa. Người dân thiếu thông tin để trở thành người tiêu dùng có chủ quyền.
3.3. Các trụ cột triển khai giải pháp

a. Phát triển ngành sản xuất chủ lực phục vụ tiêu dùng nội địa
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trong các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, dược phẩm, điện tử tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
  • Tăng đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các linh kiện, nguyên liệu đầu vào.
b. Cải cách hệ thống phân phối – tăng tính chủ quyền trong chuỗi bán lẻ
  • Thiết lập chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi nội địa với chính sách ưu tiên hàng Việt.
  • Phát triển hạ tầng logistics và thương mại điện tử trong nước.
c. Cơ chế tài khóa và tín dụng hỗ trợ hàng hóa nội địa
  • Miễn/giảm thuế với hàng hóa sản xuất trong nước đạt chuẩn bền vững.
  • Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi cung ứng nội địa.
d. Tăng cường truyền thông văn hóa tiêu dùng quốc nội
  • Xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về hàng Việt.
  • Giáo dục tiêu dùng thông minh trong trường học.
  • Tôn vinh thương hiệu nội địa có uy tín, chất lượng.

4. Kết luận: Cú sốc thuế quan là cơ hội tái định hình quốc gia
Donald Trump không quyết định vận mệnh Việt Nam – người Việt Nam làm điều đó. Cuộc chiến thuế quan là “hồi chuông cảnh tỉnh” cho một mô hình phát triển cần được chuyển hóa.
Chủ quyền kinh tế sẽ không thể thành hình nếu thị trường nội địa không đủ mạnh. Và thị trường nội địa không thể đủ mạnh nếu thiếu minh bạch, thiếu công bằng và thiếu niềm tin.

Câu hỏi đặt ra không phải là “làm thế nào để né thuế”, mà là “chúng ta sẽ phát triển như một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có lòng tự trọng – hay tiếp tục phụ thuộc và dễ tổn thương?”

Đã đến lúc tái cấu trúc không chỉ nền kinh tế – mà cả cách chúng ta nhìn nhận về giá trị của người lao động, của doanh nghiệp nội, của sản phẩm Việt và của chính mình.

Tao ko học kinh tế nên xem cho vui thôi, ko dám chém gió mà tự hỏi bao giờ xứ Vẹm bung & toang, khi nào FDI rút
Có mấy thằng bạn đang làm cho doanh nghiệp FDI, hôm trước ngồi nhậu chúng nó có vẻ cóng lắm
 
Tao ko học kinh tế nên xem cho vui thôi, ko dám chém gió mà tự hỏi bao giờ xứ Vẹm bung & toang, khi nào FDI rút
Có mấy thằng bạn đang làm cho doanh nghiệp FDI, hôm trước ngồi nhậu chúng nó có vẻ cóng lắm
Hai câu hỏi với độ phân giải 8K 🤣🤣🤣
Với góc nhìn cá nhân: phải sau ngày 9/4 này có thể đưa ra những dự đoán
 
Chiến tranh thương mại Mỹ - Việt và nhu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: Một phân tích liên ngành từ góc độ kinh tế, triết học và xã hội học.
Tác giả: người bán hàng rong hè phố và những người bạn: @Nmlam @kenzyn @LING-LING @TrienChjeu @de Star và một số người khác mà quên tên 🤣
Ban cố vấn cấp cao: @vô danh tiểu tốt @Mcopns @dungdamchemnhau @pos
Tóm tắt:
Bài tiểu luận này phân tích sâu sắc cuộc khủng hoảng thuế quan do Hoa Kỳ áp đặt lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam như một biểu hiện của sự tái cấu trúc trật tự thương mại toàn cầu. Dưới góc nhìn liên ngành – kinh tế học, triết học chính trị và xã hội học – nghiên cứu đặt vấn đề về tính bền vững trong mô hình tăng trưởng hướng ngoại, lệ thuộc vào xuất khẩu giá rẻ và lao động chi phí thấp. Bài viết đề xuất một hệ giải pháp chiến lược, trong đó nhấn mạnh việc tái cấu trúc thị trường nội địa như một trọng tâm nhằm đạt được chủ quyền kinh tế, công bằng xã hội và phát triển bền vững.

1. Bối cảnh và vấn đề đặt ra

Ngày nay, thương mại toàn cầu không còn vận hành theo nguyên tắc “tối ưu hóa lợi thế so sánh” thuần túy. Dưới tác động của chủ nghĩa bảo hộ mới và tư duy “chủ quyền kinh tế”, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã lan rộng sang nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam là đối tượng chịu mức thuế trừng phạt lên tới 46%. Đây không đơn thuần là một biện pháp kinh tế, mà là một hành động mang tính triết lý chính trị: tái định hình lại vị thế các quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dưới quan điểm “chủ quyền thương mại quốc gia”.

Trong ngữ cảnh đó, Việt Nam – vốn dựa phần lớn vào xuất khẩu hàng gia công, thặng dư thương mại và chi phí lao động thấp – đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử: hoặc tái cấu trúc để tự cường, hoặc tiếp tục lệ thuộc và bị gạt khỏi dòng chảy phát triển.

2. Phân tích hiện tượng dưới góc độ kinh tế, triết học và xã hội học

2.1. Kinh tế học: Khủng hoảng chuỗi giá trị và sự bất ổn cấu trúc

Từ một nền kinh tế gia công, Việt Nam đã phát triển nhanh về lượng nhưng thiếu nền tảng bền vững. Tỷ lệ nội địa hóa thấp, công nghiệp hỗ trợ yếu, khả năng chống chịu với cú sốc thương mại gần như không có. Theo các lý thuyết kinh tế cấu trúc (Prebisch-Singer, Rodrik), sự phụ thuộc vào các chuỗi giá trị bên ngoài khiến quốc gia trở thành “điểm lắp ráp” thay vì “trung tâm giá trị”.

Chiến tranh thuế không phải là tai nạn ngẫu nhiên, mà là hệ quả của một cấu trúc phát triển thiếu tự chủ.

2.2. Triết học chính trị: Quyền con người và chủ quyền kinh tế.
Một quốc gia không thể có chủ quyền kinh tế nếu người dân không có quyền phản biện, quyền tham gia hoạch định chính sách hay quyền sở hữu tri thức và sáng tạo. Như Amartya Sen từng khẳng định, phát triển không thể tách rời tự do. Mô hình “tăng trưởng trong im lặng” – trong đó tiếng nói xã hội bị hạn chế, công đoàn độc lập không tồn tại, và người dân bị tước quyền phản hồi – chỉ tạo ra những cấu trúc dễ vỡ.

2.3. Xã hội học: Phân tầng lợi ích và bất công thị trường
Mô hình hiện tại tạo ra ba tầng bất công xã hội:
  • Người lao động hưởng lương thấp và thiếu an sinh,
  • Doanh nghiệp nội địa bị lấn át bởi FDI,
  • Người tiêu dùng bị định hướng tiêu dùng ngoại mà thiếu khả năng lựa chọn hàng hóa nội địa chất lượng cao.
Sự im lặng không chỉ là chiến lược, mà đã trở thành cấu trúc xã hội nội tại. Và cú sốc thuế quan chính là “búa giáng” vào cấu trúc đó, buộc nó phải vận động và chuyển hóa.

3. Tái cấu trúc thị trường nội địa – giải pháp trung tâm cho chủ quyền kinh tế

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tái cấu trúc thị trường nội địa là chìa khóa để Việt Nam không chỉ tồn tại qua khủng hoảng, mà còn phát triển theo hướng bền vững. Điều này đồng nghĩa với:
  • Giảm phụ thuộc vào xuất khẩu bằng cách tăng tỷ lệ tiêu dùng nội địa,
  • Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín, do doanh nghiệp nội địa dẫn dắt,
  • Tạo lập niềm tin thị trường thông qua tiêu dùng có chủ quyền – ưu tiên hàng minh bạch, hàng Việt Nam.
3.2. Thực trạng Việt Nam hiện nay
Việt Nam chưa có thị trường nội địa thực sự mạnh. Sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu, trong khi tiêu dùng bị hàng nhập khẩu chi phối. Sự kết nối giữa nhà sản xuất – phân phối – tiêu dùng còn rời rạc. Hàng Việt khó cạnh tranh cả về chất lượng, truyền thông lẫn kênh phân phối.
Chính sách công thiếu nhất quán trong bảo vệ doanh nghiệp và sản phẩm nội địa. Người dân thiếu thông tin để trở thành người tiêu dùng có chủ quyền.
3.3. Các trụ cột triển khai giải pháp

a. Phát triển ngành sản xuất chủ lực phục vụ tiêu dùng nội địa
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trong các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, dược phẩm, điện tử tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
  • Tăng đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các linh kiện, nguyên liệu đầu vào.
b. Cải cách hệ thống phân phối – tăng tính chủ quyền trong chuỗi bán lẻ
  • Thiết lập chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi nội địa với chính sách ưu tiên hàng Việt.
  • Phát triển hạ tầng logistics và thương mại điện tử trong nước.
c. Cơ chế tài khóa và tín dụng hỗ trợ hàng hóa nội địa
  • Miễn/giảm thuế với hàng hóa sản xuất trong nước đạt chuẩn bền vững.
  • Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi cung ứng nội địa.
d. Tăng cường truyền thông văn hóa tiêu dùng quốc nội
  • Xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về hàng Việt.
  • Giáo dục tiêu dùng thông minh trong trường học.
  • Tôn vinh thương hiệu nội địa có uy tín, chất lượng.

4. Kết luận: Cú sốc thuế quan là cơ hội tái định hình quốc gia
Donald Trump không quyết định vận mệnh Việt Nam – người Việt Nam làm điều đó. Cuộc chiến thuế quan là “hồi chuông cảnh tỉnh” cho một mô hình phát triển cần được chuyển hóa.
Chủ quyền kinh tế sẽ không thể thành hình nếu thị trường nội địa không đủ mạnh. Và thị trường nội địa không thể đủ mạnh nếu thiếu minh bạch, thiếu công bằng và thiếu niềm tin.

Câu hỏi đặt ra không phải là “làm thế nào để né thuế”, mà là “chúng ta sẽ phát triển như một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có lòng tự trọng – hay tiếp tục phụ thuộc và dễ tổn thương?”

Đã đến lúc tái cấu trúc không chỉ nền kinh tế – mà cả cách chúng ta nhìn nhận về giá trị của người lao động, của doanh nghiệp nội, của sản phẩm Việt và của chính mình.
Respect! Bài này tầm vĩ mô, mặc dù em không hiểu hết, nhưng vấn đề vẫn là "liệu cấp cao biết hay không? Khả năng cao là biết, nhưng biết rồi có dám làm hay không?”
 
TTCK Việt Nam đang có đợt bán mạnh nhất trong lịch sử 25 năm ( kể cả covid hay 2018 chiến tranh đều có hồi <-> giảm đan xen) Nhưng lần này là giảm 3 cây liên tiếp trong khi cả thế giới giảm <-> hồi.


Kèo Real vs Ars?

1 thị trường sau 17 năm ko tăng nổi 1.5 lần là một thị trường tiềm năng thấp, không nên đặt nhiều kì vọng.

Cá nhân cháu cho rằng ttck VN tốc độ tăng trưởng còn chậm hơn tốc độ mất giá của VND.

Bản chất thị trường vẫn là f0 và những thằng lòng tham lớn hơn bản lĩnh nhiều lần, cho nên khi bán tháo xảy ra chỉ biết giẫm đạp lên nhau mà chạy, trắng mua liên tục vì thằng có bản lĩnh cũng biết là không nên mua, thằng k có bản lĩnh thì hết tiền để mua nên index có hồi nhưng không đáng kể.

Ngay cả kim loại quý là vàng cũng giảm 3 cây liên tục sau sự kiện thiên nga đen (trump công bố thuế) thì ttck vn giảm là điều quá bình thường.
 
Hai câu hỏi với độ phân giải 8K 🤣🤣🤣
Với góc nhìn cá nhân: phải sau ngày 9/4 này có thể đưa ra những dự đoán
Sao sớm thế được, ít cũng phải vài tháng hoặc phải hết năm nay. Phải có hiệu ứng dây chuyền, từ A sang B, chứ nói FDI rút cũng ko rút ngay đc, đói thì cũng phải nhịn vài bữa, sập cũng phải dần dần
 
Respect! Bài này tầm vĩ mô, mặc dù em không hiểu hết, nhưng vấn đề vẫn là "liệu cấp cao biết hay không? Khả năng cao là biết, nhưng biết rồi có dám làm hay không?”
Chỗ này xin được dẫn câu hỏi của cố Triết gia Trần Đức Thảo: “ một nước Việt nam như thế nào thì có lợi cho TQ và giới tài phiệt Mỹ?” Câu hỏi thuộc về phạm trù Triết học @dungdamchemnhau
 
Sao sớm thế được, ít cũng phải vài tháng hoặc phải hết năm nay. Phải có hiệu ứng dây chuyền, từ A sang B, chứ nói FDI rút cũng ko rút ngay đc, đói thì cũng phải nhịn vài bữa, sập cũng phải dần dần
Là lúc đó mới có thể đưa ra những dự đoán trả lời cho hai câu hỏi. Còn hiện tại không có đủ dữ kiện. Nên thua.
 
Chiến tranh thương mại Mỹ - Việt và nhu cầu tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam: Một phân tích liên ngành từ góc độ kinh tế, triết học và xã hội học.
Tác giả: người bán hàng rong hè phố và những người bạn: @Nmlam @kenzyn @LING-LING @TrienChjeu @de Star và một số người khác mà quên tên 🤣
Ban cố vấn cấp cao: @vô danh tiểu tốt @Mcopns @dungdamchemnhau @pos
Tóm tắt:
Bài tiểu luận này phân tích sâu sắc cuộc khủng hoảng thuế quan do Hoa Kỳ áp đặt lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam như một biểu hiện của sự tái cấu trúc trật tự thương mại toàn cầu. Dưới góc nhìn liên ngành – kinh tế học, triết học chính trị và xã hội học – nghiên cứu đặt vấn đề về tính bền vững trong mô hình tăng trưởng hướng ngoại, lệ thuộc vào xuất khẩu giá rẻ và lao động chi phí thấp. Bài viết đề xuất một hệ giải pháp chiến lược, trong đó nhấn mạnh việc tái cấu trúc thị trường nội địa như một trọng tâm nhằm đạt được chủ quyền kinh tế, công bằng xã hội và phát triển bền vững.

1. Bối cảnh và vấn đề đặt ra

Ngày nay, thương mại toàn cầu không còn vận hành theo nguyên tắc “tối ưu hóa lợi thế so sánh” thuần túy. Dưới tác động của chủ nghĩa bảo hộ mới và tư duy “chủ quyền kinh tế”, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung đã lan rộng sang nhiều quốc gia, trong đó Việt Nam là đối tượng chịu mức thuế trừng phạt lên tới 46%. Đây không đơn thuần là một biện pháp kinh tế, mà là một hành động mang tính triết lý chính trị: tái định hình lại vị thế các quốc gia trong chuỗi cung ứng toàn cầu, dưới quan điểm “chủ quyền thương mại quốc gia”.

Trong ngữ cảnh đó, Việt Nam – vốn dựa phần lớn vào xuất khẩu hàng gia công, thặng dư thương mại và chi phí lao động thấp – đang đứng trước một ngã rẽ lịch sử: hoặc tái cấu trúc để tự cường, hoặc tiếp tục lệ thuộc và bị gạt khỏi dòng chảy phát triển.

2. Phân tích hiện tượng dưới góc độ kinh tế, triết học và xã hội học

2.1. Kinh tế học: Khủng hoảng chuỗi giá trị và sự bất ổn cấu trúc

Từ một nền kinh tế gia công, Việt Nam đã phát triển nhanh về lượng nhưng thiếu nền tảng bền vững. Tỷ lệ nội địa hóa thấp, công nghiệp hỗ trợ yếu, khả năng chống chịu với cú sốc thương mại gần như không có. Theo các lý thuyết kinh tế cấu trúc (Prebisch-Singer, Rodrik), sự phụ thuộc vào các chuỗi giá trị bên ngoài khiến quốc gia trở thành “điểm lắp ráp” thay vì “trung tâm giá trị”.

Chiến tranh thuế không phải là tai nạn ngẫu nhiên, mà là hệ quả của một cấu trúc phát triển thiếu tự chủ.

2.2. Triết học chính trị: Quyền con người và chủ quyền kinh tế.
Một quốc gia không thể có chủ quyền kinh tế nếu người dân không có quyền phản biện, quyền tham gia hoạch định chính sách hay quyền sở hữu tri thức và sáng tạo. Như Amartya Sen từng khẳng định, phát triển không thể tách rời tự do. Mô hình “tăng trưởng trong im lặng” – trong đó tiếng nói xã hội bị hạn chế, công đoàn độc lập không tồn tại, và người dân bị tước quyền phản hồi – chỉ tạo ra những cấu trúc dễ vỡ.

2.3. Xã hội học: Phân tầng lợi ích và bất công thị trường
Mô hình hiện tại tạo ra ba tầng bất công xã hội:
  • Người lao động hưởng lương thấp và thiếu an sinh,
  • Doanh nghiệp nội địa bị lấn át bởi FDI,
  • Người tiêu dùng bị định hướng tiêu dùng ngoại mà thiếu khả năng lựa chọn hàng hóa nội địa chất lượng cao.
Sự im lặng không chỉ là chiến lược, mà đã trở thành cấu trúc xã hội nội tại. Và cú sốc thuế quan chính là “búa giáng” vào cấu trúc đó, buộc nó phải vận động và chuyển hóa.

3. Tái cấu trúc thị trường nội địa – giải pháp trung tâm cho chủ quyền kinh tế

3.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tái cấu trúc thị trường nội địa là chìa khóa để Việt Nam không chỉ tồn tại qua khủng hoảng, mà còn phát triển theo hướng bền vững. Điều này đồng nghĩa với:
  • Giảm phụ thuộc vào xuất khẩu bằng cách tăng tỷ lệ tiêu dùng nội địa,
  • Xây dựng chuỗi cung ứng khép kín, do doanh nghiệp nội địa dẫn dắt,
  • Tạo lập niềm tin thị trường thông qua tiêu dùng có chủ quyền – ưu tiên hàng minh bạch, hàng Việt Nam.
3.2. Thực trạng Việt Nam hiện nay
Việt Nam chưa có thị trường nội địa thực sự mạnh. Sản xuất chủ yếu phục vụ xuất khẩu, trong khi tiêu dùng bị hàng nhập khẩu chi phối. Sự kết nối giữa nhà sản xuất – phân phối – tiêu dùng còn rời rạc. Hàng Việt khó cạnh tranh cả về chất lượng, truyền thông lẫn kênh phân phối.
Chính sách công thiếu nhất quán trong bảo vệ doanh nghiệp và sản phẩm nội địa. Người dân thiếu thông tin để trở thành người tiêu dùng có chủ quyền.
3.3. Các trụ cột triển khai giải pháp

a. Phát triển ngành sản xuất chủ lực phục vụ tiêu dùng nội địa
  • Hỗ trợ doanh nghiệp nội địa trong các lĩnh vực như chế biến thực phẩm, dược phẩm, điện tử tiêu dùng, vật liệu xây dựng.
  • Tăng đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ, đặc biệt là các linh kiện, nguyên liệu đầu vào.
b. Cải cách hệ thống phân phối – tăng tính chủ quyền trong chuỗi bán lẻ
  • Thiết lập chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện lợi nội địa với chính sách ưu tiên hàng Việt.
  • Phát triển hạ tầng logistics và thương mại điện tử trong nước.
c. Cơ chế tài khóa và tín dụng hỗ trợ hàng hóa nội địa
  • Miễn/giảm thuế với hàng hóa sản xuất trong nước đạt chuẩn bền vững.
  • Cho vay ưu đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trong chuỗi cung ứng nội địa.
d. Tăng cường truyền thông văn hóa tiêu dùng quốc nội
  • Xây dựng chiến lược truyền thông quốc gia về hàng Việt.
  • Giáo dục tiêu dùng thông minh trong trường học.
  • Tôn vinh thương hiệu nội địa có uy tín, chất lượng.

4. Kết luận: Cú sốc thuế quan là cơ hội tái định hình quốc gia
Donald Trump không quyết định vận mệnh Việt Nam – người Việt Nam làm điều đó. Cuộc chiến thuế quan là “hồi chuông cảnh tỉnh” cho một mô hình phát triển cần được chuyển hóa.
Chủ quyền kinh tế sẽ không thể thành hình nếu thị trường nội địa không đủ mạnh. Và thị trường nội địa không thể đủ mạnh nếu thiếu minh bạch, thiếu công bằng và thiếu niềm tin.

Câu hỏi đặt ra không phải là “làm thế nào để né thuế”, mà là “chúng ta sẽ phát triển như một quốc gia độc lập, có chủ quyền và có lòng tự trọng – hay tiếp tục phụ thuộc và dễ tổn thương?”

Đã đến lúc tái cấu trúc không chỉ nền kinh tế – mà cả cách chúng ta nhìn nhận về giá trị của người lao động, của doanh nghiệp nội, của sản phẩm Việt và của chính mình.
Dm lâu lâu đọc tiểu luận lại nhớ thời sv, mây e sv nằm vùng bốc bài này về sửa lại tí đi thuyết trình cho có tí thời sự 😂😂
 
Sao sớm thế được, ít cũng phải vài tháng hoặc phải hết năm nay. Phải có hiệu ứng dây chuyền, từ A sang B, chứ nói FDI rút cũng ko rút ngay đc, đói thì cũng phải nhịn vài bữa, sập cũng phải dần dần
Hiệu ứng domino, thị trường ck đang bị, rất nhiều mã chả ảnh hưởng gì vẫn bị kéo xuống do thị trường. Xã hội VN người tỉnh táo thì ít, người ăn theo thì nhiều, như chó đang chạy theo đàn.
@Mcopns mày cuốc mả dc cái bài VAC lên tao cũng lạy 🙏
 

Có thể bạn quan tâm

Top