Bí mật lịch sử tháng 4 năm 1975: Trung Quốc định tung lính Dù nhảy xuống Biên Hòa chặn Bắc Việt?

Ignatz

Cái nồi có lắp
Việc Trung Quốc tìm cách can thiệp chính trị vào Miền Nam Việt Nam ở giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh Việt Nam là điều không mới, nhưng một kế hoạch can thiệp ở cấp độ "quân sự", với việc tung vào hai sư đoàn Nhảy Dù để đánh chặn Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn, lại là điều ít người biết đến.

Bí mật lịch sử này lần đầu được Tiến sĩ sử học George Jay Veith tiết lộ trong phần "Tay chơi cuối cùng: Trung Quốc" ("The final actor: China,") thuộc chương 24, "Ta sẽ tuốt gươm" ("I will draw out my sword",) trong sách "Tuốt kiếm viễn chinh" (Drawn Swords in a Distant Land) xuất bản năm 2021. Cuốn sách "Tuốt kiếm viễn chinh" được TS. Jay Veith phát triển từ luận án tiến sĩ sử học ông bảo vệ tại Monash University, Australia. Nhân dịp 30/4, RFA phỏng vấn TS. Jay Veith về bí mật lịch sử này.

RFA: Trong sách "Tuốt kiếm viễn chinh" (Drawn Swords in a Distant Land), ông đã trình bày những tư liệu lịch sử chưa từng được ai công bố trước đây, thu thập được từ cuộc phỏng vấn với nhân chứng Nguyễn Xuân Phong. Xin ông cho biết tại sao lời kể của nhân chứng này lại quan trọng? Tại sao trước đây, ông Phong chưa từng công bố điều này?

George Jay Veith : Nhiều nhân chứng và nhà nghiên cứu đã nói về những can thiệp chính trị của của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa vào Miền Nam Việt Nam ở giai đoạn cuối của cuộc chiến. Nhưng trong các cuộc phỏng vấn của tôi với ông Nguyễn Xuân Phong, bao gồm phỏng vấn trực tiếp và phỏng vấn qua email, ông ấy đã cung cấp cho tôi một kế hoạch can thiệp ở cấp độ quân sự của Trung Quốc vào Nam Việt Nam ở giai đoạn cuối của cuộc chiến.

Có lẽ đây là lần đầu tiên điều này được tiết lộ bởi một nhân chứng lịch sử có thẩm quyền. Ông Nguyễn Xuân Phong là một nhân chứng lịch sử. Ông ấy là Quốc vụ khanh, Phó phái đoàn hòa đàm VNCH tại Paris từ 1968 đến 1975. Ông ấy xác nhận với tôi việc Trung Quốc liên lạc với ông để xây dựng một kế hoạch can thiệp trực tiếp bằng quân sự để ngăn cản Việt Nam thống nhất.

Ban đầu, ông Phong miễn cưỡng kể cho tôi các câu chuyện lịch sử mà mình là nhân chứng. Nhưng sau khi tôi tiếp tục gửi cho ông những tài liệu vừa được giải mật trong khoảng thời gian đó, cuối cùng ông ấy đã đồng ý kể cho tôi câu chuyện.

Sau 1975, ông ấy bị đi tù. Những người ******** Việt Nam không phải là không biết gì về kế hoạch can thiệp của Trung Quốc. Họ tra vấn ông ấy về quan hệ giữa Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và Trung Quốc. Nhưng ông không trả lời, và sau này cũng không nói gì về điều đó, vì muốn bảo vệ những nguồn tin và nhân chứng liên quan. Ông ấy không bị tra tấn, nhưng họ từng đánh ông trọng thương một lần vì ông chỉ nói ngắn gọn là không biết gì về điều đó.

KMWJX5SNN7GL624S62UP23LZKA.jpg


RFA. Ông Nguyễn Xuân Phong kể cho ông nghe về những sự kiện và hoạt động nào vào cuối cuộc chiến? Những hoạt động nào trong số này có liên quan đến sự can thiệp của Trung Quốc vào Miền Nam Việt Nam?

George Jay Veith : Ông Nguyễn Xuân Phong cho biết vào những ngày cuối của cuộc chiến, cả phía Bắc Việt và Trung Quốc đã liên lạc với ông.

Phía Bắc Việt bắn tin cho ông, cho đại diện của Pháp (tướng Paul Vanuxem,) và một số nhân vật khác, rằng nếu ông Dương Văn Minh không được đưa lên nắm quyền trước ngày 26/4/1975, họ sẽ san bằng Sài Gòn bằng hai mươi ngàn viên đạn pháo.

Còn phía Trung Quốc cũng cho người đến gặp ông để đưa ra một kế hoạch can thiệp quân sự nhằm ngăn chặn Bắc Việt chiếm Miền Nam Việt Nam. Mục đích của Trung Quốc là ngăn chặn một Việt Nam thống nhất.

Kế hoạch của Trung Quốc, theo lời kể của ông Phong, là trước hết xây dựng một liên minh giữa chính quyền VNCH và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam (CMLTCHMNVN). Sau khi có liên minh này, Tổng thống Dương Văn Minh sẽ đưa ra lời thỉnh cầu quốc tế giúp đỡ. Nhân cơ hội đó, Pháp sẽ hồi đáp bằng cách đưa vào Miền Nam Việt Nam một "lực lượng quốc tế" với danh nghĩa bảo vệ chính phủ mới, nhưng trong cái gọi là "lực lượng quốc tế" này sẽ có "hai Sư đoàn lính Dù của Trung Cộng." Hai sư đoàn Dù này sẽ được thả xuống Biên Hòa.

Sau khi nhận tin từ phía Bắc Việt, ông Phong đã trở về Sài Gòn gặp Tổng thống Trần Văn Hương, người kế nhiệm sau khi ông Nguyễn Văn Thiệu từ chức ngày 21/4/1975, để cố gắng ngăn chặn một cuộc chiến có khả năng diễn ra ngay tại Sài Gòn.

Sau đó, ông Phong gặp ông Trần Văn Đôn (lúc đó là Phó Thủ tướng kiêm Tổng trưởng Quốc phòng,) ông Trần Ngọc Liễng (đại diện của ông Dương Văn Minh, và là một tình báo của phía Bắc Việt, sau 1975 là Ủy viên Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam), và một đại diện của CMLTCHMNVN để bàn về giải pháp xây dựng một chính phủ liên hiệp giữa Chính phủ VNCH và Chính phủ CMLTCHMNVN.

Ông Phong cho biết trong cuộc gặp này, ông đã nói rằng Pháp và một số nước khác sẽ hỗ trợ chính phủ mới. Nhưng ông không nói ra thông điệp mà Trung Quốc muốn ông chuyển đến Sài Gòn.

Về kế hoạch của Bắc Kinh, ông Phong giải thích trong lần tôi phỏng vấn ông năm 2006 và 2008 rằng Bắc Kinh cho ông biết họ cần bốn ngày để điều quân và đưa quân đến căn cứ không quân. Theo ông, tính toán của Bắc Kinh là họ không muốn trực tiếp ra mặt, không muốn tạo ra hình ảnh mình là bên ngang nhiên mang quân vào Miền Nam Việt Nam. Trung Quốc muốn tạo ra một vở kịch trong đó người Pháp mới là diễn viên chính can dự vào đó. Pháp sẽ kêu gọi một quốc gia tham gia "lực lượng quốc tế" do mình đứng đầu để "giúp đỡ" chính phủ liên hiệp giữa VNCH và CMLTCHMNVN còn Trung Quốc sẽ tham gia vào. Trung Quốc nói rằng họ cần đưa quân vào để ngăn chặn đà tiến công của quân đội Bắc Việt nhưng cũng không thể đóng quân lại Miền Nam quá lâu, vì họ không muốn bị buộc tội là có âm mưu chiếm đóng.

Ông Nguyễn Xuân Phong cho tôi biết là Trung Quốc, mà cụ thể là phái viên của Chu Ân Lai, lần đầu tiếp xúc với ông vào tháng 12 năm 1970.

Theo tôi, kế hoạch can thiệp quân sự của Trung Quốc mà ông Nguyễn Xuân Phong tiết lộ trước khi qua đời năm 2017 là một trong những bí ẩn. Bí ẩn này sẽ được làm sáng tỏ hơn nữa nếu các nhà nghiên cứu tiếp cận được những tư liệu lịch sử chính thức mà các chính phủ liên quan công bố.

...

Đọc tiếp https://www.rfa.org/vietnamese/in_d...oa-to-block-north-vietnam-04262023081051.html
 
bằng chứng về việc Trung Quốc từng cân nhắc sử dụng lực lượng quân sự — bao gồm cả lực lượng dù — để ngăn chặn Bắc Việt thống nhất đất nước vào năm 1975:




📘 1.​


Zhai phân tích rằng vào đầu năm 1975, Trung Quốc lo ngại việc Bắc Việt thống nhất nhanh chóng sẽ khiến Việt Nam nghiêng hẳn về phía Liên Xô. Ông chỉ ra rằng Trung Quốc đã thảo luận nội bộ về khả năng triển khai lực lượng quân sự xuống phía Nam, bao gồm cả các đơn vị cơ động nhanh như lính dù, để ngăn chặn tiến trình thống nhất.




📘 2.​


Chen Jian nhấn mạnh rằng Trung Quốc từng lo sợ mất ảnh hưởng ở Đông Dương và đã xem xét biện pháp quân sự. Ông xác nhận rằng các phương án quân sự, hỗ trợ Khmer Đỏ và thậm chí gây áp lực quân sự lên Việt Nam từ phía Bắc đã được bàn đến trong Bộ Chính trị Trung Quốc.




📘 3.​


Westad trình bày rằng Trung Quốc, lo sợ trước thắng lợi áp đảo của Bắc Việt, đã tính đến một hành động quân sự giới hạn, dù thực tế cho thấy họ chọn kiềm chế và quay sang hỗ trợ Campuchia để đối phó Việt Nam sau đó.




📄 4.​


Báo cáo này ghi nhận rằng Trung Quốc đã triển khai các đơn vị quân sự dọc biên giới với Việt Nam như một biện pháp phòng ngừa, phản ánh sự quan ngại của Bắc Kinh về tình hình khu vực.




📄 5.​


Tài liệu này phân tích các kịch bản can thiệp quân sự của Trung Quốc vào Việt Nam, bao gồm khả năng sử dụng lực lượng dù và bộ binh nhẹ để ngăn chặn tiến trình thống nhất của Bắc Việt. ([PDF] COMMUNIST CHUINESE INTERVENTION IN THE VIETNAM WAR)




📄 6.​


Báo cáo này cho thấy Trung Quốc đã cân nhắc các biện pháp quân sự để duy trì ảnh hưởng ở Việt Nam, bao gồm cả việc triển khai lực lượng cơ động nhanh như lính dù.




📚 7.​


Trang này tổng hợp các nguồn tài liệu về vai trò của Trung Quốc trong Chiến tranh Việt Nam, bao gồm cả việc hỗ trợ quân sự và các cân nhắc can thiệp trực tiếp.




Tóm lại: Các tài liệu trên cho thấy Trung Quốc đã nghiêm túc cân nhắc việc sử dụng lực lượng quân sự, bao gồm cả lực lượng dù, để ngăn chặn Bắc Việt thống nhất đất nước vào năm 1975. Tuy nhiên, các kế hoạch này không được thực hiện do diễn biến chiến sự quá nhanh và lo ngại về hậu quả đối đầu với cả Việt Nam lẫn Liên Xô.



Tham khảo


 
Tại sao phải cho lính vào trong khi chỉ cần cắt viện trợ là xong ? Tại sao phải tăng viện trợ r đưa lính vào nữa là sao
Đưa dao cho thằng kia để nó đâm mình hả ?

Mẽo rút là LX rút ,LX đcs chỉ đấu tranh trước chủ nghĩa tư bản nhưng chủ nghĩa dân tộc giải phóng đất nước thì Lx đéo can thiệp
 
bằng chứng về việc Trung Quốc từng cân nhắc sử dụng lực lượng quân sự — bao gồm cả lực lượng dù — để ngăn chặn Bắc Việt thống nhất đất nước vào năm 1975:




📘 1.​


Zhai phân tích rằng vào đầu năm 1975, Trung Quốc lo ngại việc Bắc Việt thống nhất nhanh chóng sẽ khiến Việt Nam nghiêng hẳn về phía Liên Xô. Ông chỉ ra rằng Trung Quốc đã thảo luận nội bộ về khả năng triển khai lực lượng quân sự xuống phía Nam, bao gồm cả các đơn vị cơ động nhanh như lính dù, để ngăn chặn tiến trình thống nhất.




📘 2.​


Chen Jian nhấn mạnh rằng Trung Quốc từng lo sợ mất ảnh hưởng ở Đông Dương và đã xem xét biện pháp quân sự. Ông xác nhận rằng các phương án quân sự, hỗ trợ Khmer Đỏ và thậm chí gây áp lực quân sự lên Việt Nam từ phía Bắc đã được bàn đến trong Bộ Chính trị Trung Quốc.




📘 3.​


Westad trình bày rằng Trung Quốc, lo sợ trước thắng lợi áp đảo của Bắc Việt, đã tính đến một hành động quân sự giới hạn, dù thực tế cho thấy họ chọn kiềm chế và quay sang hỗ trợ Campuchia để đối phó Việt Nam sau đó.




📄 4.​


Báo cáo này ghi nhận rằng Trung Quốc đã triển khai các đơn vị quân sự dọc biên giới với Việt Nam như một biện pháp phòng ngừa, phản ánh sự quan ngại của Bắc Kinh về tình hình khu vực.




📄 5.​


Tài liệu này phân tích các kịch bản can thiệp quân sự của Trung Quốc vào Việt Nam, bao gồm khả năng sử dụng lực lượng dù và bộ binh nhẹ để ngăn chặn tiến trình thống nhất của Bắc Việt. ([PDF] COMMUNIST CHUINESE INTERVENTION IN THE VIETNAM WAR)




📄 6.​


Báo cáo này cho thấy Trung Quốc đã cân nhắc các biện pháp quân sự để duy trì ảnh hưởng ở Việt Nam, bao gồm cả việc triển khai lực lượng cơ động nhanh như lính dù.




📚 7.​


Trang này tổng hợp các nguồn tài liệu về vai trò của Trung Quốc trong Chiến tranh Việt Nam, bao gồm cả việc hỗ trợ quân sự và các cân nhắc can thiệp trực tiếp.




Tóm lại: Các tài liệu trên cho thấy Trung Quốc đã nghiêm túc cân nhắc việc sử dụng lực lượng quân sự, bao gồm cả lực lượng dù, để ngăn chặn Bắc Việt thống nhất đất nước vào năm 1975. Tuy nhiên, các kế hoạch này không được thực hiện do diễn biến chiến sự quá nhanh và lo ngại về hậu quả đối đầu với cả Việt Nam lẫn Liên Xô.



Tham khảo



:vozvn (24): Gì đấy. Định phá hoại khối đoàn kết Lừa - Tàu à
 
bằng chứng về việc Trung Quốc từng cân nhắc sử dụng lực lượng quân sự — bao gồm cả lực lượng dù — để ngăn chặn Bắc Việt thống nhất đất nước vào năm 1975:




📘 1.​


Zhai phân tích rằng vào đầu năm 1975, Trung Quốc lo ngại việc Bắc Việt thống nhất nhanh chóng sẽ khiến Việt Nam nghiêng hẳn về phía Liên Xô. Ông chỉ ra rằng Trung Quốc đã thảo luận nội bộ về khả năng triển khai lực lượng quân sự xuống phía Nam, bao gồm cả các đơn vị cơ động nhanh như lính dù, để ngăn chặn tiến trình thống nhất.




📘 2.​


Chen Jian nhấn mạnh rằng Trung Quốc từng lo sợ mất ảnh hưởng ở Đông Dương và đã xem xét biện pháp quân sự. Ông xác nhận rằng các phương án quân sự, hỗ trợ Khmer Đỏ và thậm chí gây áp lực quân sự lên Việt Nam từ phía Bắc đã được bàn đến trong Bộ Chính trị Trung Quốc.




📘 3.​


Westad trình bày rằng Trung Quốc, lo sợ trước thắng lợi áp đảo của Bắc Việt, đã tính đến một hành động quân sự giới hạn, dù thực tế cho thấy họ chọn kiềm chế và quay sang hỗ trợ Campuchia để đối phó Việt Nam sau đó.




📄 4.​


Báo cáo này ghi nhận rằng Trung Quốc đã triển khai các đơn vị quân sự dọc biên giới với Việt Nam như một biện pháp phòng ngừa, phản ánh sự quan ngại của Bắc Kinh về tình hình khu vực.




📄 5.​


Tài liệu này phân tích các kịch bản can thiệp quân sự của Trung Quốc vào Việt Nam, bao gồm khả năng sử dụng lực lượng dù và bộ binh nhẹ để ngăn chặn tiến trình thống nhất của Bắc Việt. ([PDF] COMMUNIST CHUINESE INTERVENTION IN THE VIETNAM WAR)




📄 6.​


Báo cáo này cho thấy Trung Quốc đã cân nhắc các biện pháp quân sự để duy trì ảnh hưởng ở Việt Nam, bao gồm cả việc triển khai lực lượng cơ động nhanh như lính dù.




📚 7.​


Trang này tổng hợp các nguồn tài liệu về vai trò của Trung Quốc trong Chiến tranh Việt Nam, bao gồm cả việc hỗ trợ quân sự và các cân nhắc can thiệp trực tiếp.




Tóm lại: Các tài liệu trên cho thấy Trung Quốc đã nghiêm túc cân nhắc việc sử dụng lực lượng quân sự, bao gồm cả lực lượng dù, để ngăn chặn Bắc Việt thống nhất đất nước vào năm 1975. Tuy nhiên, các kế hoạch này không được thực hiện do diễn biến chiến sự quá nhanh và lo ngại về hậu quả đối đầu với cả Việt Nam lẫn Liên Xô.



Tham khảo


Thồi =]
Đừng nói nữa, kẻo thằng @atlas05 lại đâm đầu xuống sông tự tử thì xam này mất hẳn vui =]
 
Thồi =]
Đừng nói nữa, kẻo thằng @atlas05 lại đâm đầu xuống sông tự tử thì xam này mất hẳn vui =]
mày vừa ngu mà cùn :D mày sống cũng chật đất chứ có cái Lồn gì đâu
Qua cái vụ kinh tộc vs vụ này thì não mày bị nhồi cmn sọ quá kinh ,ko có khả năng tư duy độc lập
Não của giống loại nô lệ :D
 
Bằng chứng của bọn mày là trust Minh bro
Quá nhiều các nguồn độc lập khẳng định. Không chỉ xuất phát từ mỗi mình Big Minh.
Điều đó chứng tỏ điều này là sự thật.
Bro khẳng định đây là một âm mưu xạo loz lớn thì vui lòng đưa dẫn chứng chứng minh =] đừng mõm không nữa, ngại lắm =]
mày vừa ngu mà cùn :D mày sống cũng chật đất chứ có cái lồn gì đâu
Qua cái vụ kinh tộc vs vụ này thì não mày bị nhồi cmn sọ quá kinh ,ko có khả năng tư duy độc lập
Não của giống loại nô lệ :D
Sao hả thằng Tàu dạt =] cái topic 10 thằng vào cả 10 thằng chửi mày ngu mà đéo chịu mua muối Iot đi =]
Tư duy độc lập cơ đấy =]
 
Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo ******** Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.

=] Chậc, nghiên cứu này chắc con cháu của big Minh thuê viết. Để biện minh cho cái sự xạo loz của ổng =]
 
Quá nhiều các nguồn độc lập khẳng định. Không chỉ xuất phát từ mỗi mình Big Minh.
Điều đó chứng tỏ điều này là sự thật.
Bro khẳng định đây là một âm mưu xạo loz lớn thì vui lòng đưa dẫn chứng chứng minh =] đừng mõm không nữa, ngại lắm =]

Sao hả thằng Tàu dạt =] cái topic 10 thằng vào cả 10 thằng chửi mày ngu mà đéo chịu mua muối Iot đi =]
Tư duy độc lập cơ đấy =]
Chả có bằng chứng gì cả.
Tất cả đều là từ mồm anh Minh và mấy anh kia nói ra.
Các anh ấy có thể nói xạo để tăng tầm quan trọng của bản thân khi rơi vào tay cơm sườn hoặc để chia rẽ bọn trung cộng vịt cộng
Hoặc thằng đại sứ Pháp xạo chó lừa anh minh bơm doping tinh thần cho ảnh ngăn ảnh đầu hàng
Thế thôi
Chứ Trung Quốc muốn cứu VNCH thì Mao sẽ gọi điện cho anh 3 xe lửa ngay từ 1972 sau khi Mỹ Trung ký thông cáo Thượng Hải
Nó đéo cần phải qua một thằng trung gian để liên lạc với anh minh khi vnch đã sắp sụp đổ hoàn toàn
 
Quá nhiều các nguồn độc lập khẳng định. Không chỉ xuất phát từ mỗi mình Big Minh.
Điều đó chứng tỏ điều này là sự thật.
Bro khẳng định đây là một âm mưu xạo loz lớn thì vui lòng đưa dẫn chứng chứng minh =] đừng mõm không nữa, ngại lắm =]

Sao hả thằng Tàu dạt =] cái topic 10 thằng vào cả 10 thằng chửi mày ngu mà đéo chịu mua muối Iot đi =]
Tư duy độc lập cơ đấy =]
Tau ng kinh sắc dân khác bake mà dạt đâu hehe :D
Thằng mất gốc nằm trong số đông thì tau nói mày ko có tư duy độc lập có sai đâu hehe :D
Congsan nhồi sọ quá tốt :D
 
Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo ******** Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.

=] Chậc, nghiên cứu này chắc con cháu của big Minh thuê viết. Để biện minh cho cái sự xạo loz của ổng =]
À!
Thế mày nghĩ tự nhiên Trung Quốc nó bơm mấy tỉ nhân dân tệ cho Việt Nam không vụ lợi gì nhỉ.
Và mày cũng thừa nhận luôn
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Vậy Trung Quốc không muốn Việt Nam thống nhất thì nó bơm mấy tỉ nhân dân tệ cho Việt Nam làm cái Lồn gì?
Cái đầu ngu của mày cũng phải biết suy nghĩ chứ
 
Một nghiên cứu mới về viện trợ Trung Quốc cho Bắc Việt Nam từ 1964 tới 1975 kết luận Trung Quốc góp phần giúp miền Bắc chiến thắng trong Chiến tranh Việt Nam, nhưng Bắc Kinh không tác động nổi tới lãnh đạo ******** Việt Nam.
Bài viết “Reassessment of Beijing’s economic and military aid to Hanoi’s War, 1964-75” của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019.
Hai tác giả nói viện trợ của Trung Quốc thay đổi suốt chiến tranh, đạt đỉnh cao năm 1965, 1967, 1972, và 1974.
Trung Quốc viện trợ để phục vụ lợi ích riêng của nước này. Vì vậy, sự thay đổi trong viện trợ khiến Hà Nội nghi ngờ ý định thật của Bắc Kinh.
Theo lịch sử chính thức của Trung Quốc, từ thập niên 1950 tính tới 1975, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng hơn 20 tỉ nhân dân tệ. Trong đó, 1,4 tỉ là cho vay không lãi suất.
Hai tác giả nói đóng góp của Trung Quốc cho chiến thắng của Hà Nội là không thể phủ nhận. Nhưng viện trợ này chưa bao giờ thuần túy vị tha.
Sau khi xem Liên Xô là đe dọa lớn, Mao Trạch Đông tìm cách hòa hoãn với Mỹ, khiến Hà Nội lo lắng.
Trung Quốc có lúc tăng viện trợ cho Hà Nội nhưng cũng có lúc giảm đi để bày tỏ bất mãn, như khi Hà Nội đàm phán hòa bình với Mỹ năm 1968 và 1969.
Hai tác giả nói: “Không thấy có bằng chứng nào tồn tại rằng viện trợ Trung Quốc tác động tới các quyết định và cách tiến hành chiến tranh của Hà Nội.”
“Hà Nội thao túng khéo mối quan hệ với Bắc Kinh để có viện trợ đáng kể,”
hai tác giả viết.
Sau 1975, Hà Nội không còn phải che giấu sự nghi ngờ Trung Quốc, dẫn tới cuộc chiến ngắn ngày năm 1979.
Hai tác giả kết luận, khi nhìn lại, hóa ra sự hỗ trợ của Trung Quốc cho Việt Nam có thể xem là “thất bại ngoại giao lớn nhất” của Trung Quốc trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Lúc này, Trung Quốc cho rằng Hà Nội “cần nghỉ ngơi”, trong lúc Nam Việt Nam, Lào và Campuchia “dựng xây hòa bình, trung lập” trong 5 tới 10 năm nữa.

=] Chậc, nghiên cứu này chắc con cháu của big Minh thuê viết. Để biện minh cho cái sự xạo loz của ổng =]
chỗ nào chứng minh nói TQ ko muốn VB thống nhất v
Chính phủ cách mạng lâm thời vn là mtgpmn đó
Kêu nghỉ cc gì mà cho đồ cho tiền để thống nhất v :D
 
À!
Thế mày nghĩ tự nhiên Trung Quốc nó bơm mấy tỉ nhân dân tệ cho Việt Nam không vụ lợi gì nhỉ.
Và mày cũng thừa nhận luôn
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Vậy Trung Quốc không muốn Việt Nam thống nhất thì nó bơm mấy tỉ nhân dân tệ cho Việt Nam làm cái lồn gì?
Cái đầu ngu của mày cũng phải biết suy nghĩ chứ
Vui lòng đưa dẫn chứng chứng minh =] đừng mõm không nữa, ngại lắm =]
 
À!
Thế mày nghĩ tự nhiên Trung Quốc nó bơm mấy tỉ nhân dân tệ cho Việt Nam không vụ lợi gì nhỉ.
Và mày cũng thừa nhận luôn
Năm 1974, viện trợ Trung Quốc cho Hà Nội ở khoảng 2,5 tỉ nhân dân tệ, ngoài ra là 2 tỉ tệ cho Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam.
Vậy Trung Quốc không muốn Việt Nam thống nhất thì nó bơm mấy tỉ nhân dân tệ cho Việt Nam làm cái lồn gì?
Cái đầu ngu của mày cũng phải biết suy nghĩ chứ
nó bơm ko cho bọn VNCH nó thống nhất ấy chứ, mà bơm hơi quá tay hoặc bọn VN chúng nó toàn tích kho đợi dịp all in
 
giúp sao kịp, riêng cái mác rước CS Tàu vào nghe đã chối rồi
Năm 75 là Tàu + nó ghét Việt + lắm rồi. Tàu nó chỉ muốn bake đánh du kích với lâu dài. Mà Việt + toàn đánh lớn.

Ông Minh ko chịu Tàu + cũng phải. Quá rủi ro khi nhờ bọn này. Khi mà Mỹ còn bỏ rơi VNCH
 
Sửa lần cuối:

Có thể bạn quan tâm

Top