Live Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

linh.vk

Địt Bùng Đạo Tổ
Armenia
Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ

Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài

Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải

So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách

So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp

Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao

Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng

Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn

Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
 
Tự chủ sao thuê tàu không tổ chức đấu thầu pháp, nhật, tây. Thằng hàn mua đứt công nghệ của pháp đấy
Dự án này sẽ có nghị quyết riêng. Các doanh nghiệp trong nước sẽ tham gia. Mỗi doanh nghiệp làm một công đoạn.
Chỉ có chúa mới biết có thành công hay không
 
Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ

Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài

Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải

So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách

So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp

Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao

Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng

Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn

Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
8 năm?
Mỗi năm chi riêng 8 tỏi usd cho đường sắt cao tốc 😆
Tương đương 1.5% GDP
Học bài từ Tàu Cộng 2008 nhưng có lẽ chưa thuộc bài lắm, chưa hiểu vị thế và đéo có đầu óc kinh tế lắm lắm.
 
8 năm?
Mỗi năm chi riêng 8 tỏi usd cho đường sắt cao tốc 😆
Tương đương 1.5% GDP
Học bài từ Tàu Cộng 2008 nhưng có lẽ chưa thuộc bài lắm, chưa hiểu vị thế và đéo có đầu óc kinh tế lắm lắm.
Lịch sử các dự án đều bị đội vốn, có chúa mới biết họ dự toán cái gì, nếu họ sử dụng bảng kinh phí hạn mức cũ làm cơ sở để tính toán thì đúng là đại thảm hoạ.
 
Việt Nam tự bỏ vốn làm Đường sắt cao tốc Bắc – Nam: 67 tỷ đô, chạy 5 giờ từ Hà Nội vào Sài Gòn

Dự kiến khởi công năm 2027, chạy chính thức năm 2035
Chiều dài: 1.541 km
Tốc độ: 350 km/h
Thời gian đi lại: từ 30 giờ giảm còn 5 giờ

Tổng chi phí là 67 tỷ USD. Nôm na là 1,000 tỷ đồng cho mỗi 1km.
Toàn bộ dùng ngân sách trong nước, không vay nước ngoài

Tuyến đường đi qua 20 tỉnh thành
Có 23 ga hành khách và 5 ga hàng hóa
Mục tiêu là giảm chi phí logistics, tăng kết nối vùng, giảm ô nhiễm khí thải

So với các nước:
- Dự án của Việt Nam tốn khoảng 43,5 triệu USD mỗi km.
- Tuyến Jakarta – Bandung của Indonesia tốn khoảng 42,7 triệu USD/km
- Tuyến Trung Quốc – Lào tốn khoảng 5,7 triệu USD/km
- Nhưng Việt Nam và Indonesia cùng đạt tốc độ 350 km/h
- Còn tuyến Lào chỉ chạy 160 km/h, phù hợp cho hàng hóa hơn là hành khách

So sánh:
- So với Lào, chi phí của ta cao gấp 7 lần, nhưng công nghệ và tốc độ cao hơn nhiều
- So với Indonesia thì ngang ngửa, vì cùng tốc độ, cùng địa hình phức tạp

Nguy cơ lớn:
- Vượt ngân sách – như Jakarta – Bandung từng gặp
- Gặp khó khi giải phóng mặt bằng và đền bù
- Địa hình Việt Nam phức tạp, thi công đòi hỏi công nghệ cao

Kinh nghiệm từ Indonesia:
- Tuyến Jakarta – Bandung chở 5,79 triệu hành khách mỗi năm
- Việt Nam cần tính kỹ lượng khách để tránh đầu tư xong mà ga thì trống, tàu thì rỗng

Lào là bài học khác:
- Làm rẻ, vay Trung Quốc
- Nhưng giờ phải dùng tiền khai khoáng, gán nhà máy điện để trả nợ
- Áp lực tài chính rất lớn

Điểm cộng của Việt Nam:
- Không vay nước ngoài
- Tăng chủ động, giảm rủi ro chính trị và tài chính
Kế hoạch vẽ ra chứ có cái Lồn chúng nó làm. 2027 thì ấm mẹ hết chỗ rồi. Giờ vẽ vời thật đẹp để lấy chỗ cho đh 14. Bản chất tự làm thì đầu máy toa xe ai làm . Công nghệ đầu máy 350kmh mà VF làm chắc đéo ra cái hình luôn. Chưa kể truẻn khai hệ thống điều khiển trung tâm và các loại thép làm ray
 
Kế hoạch vẽ ra chứ có cái lồn chúng nó làm. 2027 thì ấm mẹ hết chỗ rồi. Giờ vẽ vời thật đẹp để lấy chỗ cho đh 14. Bản chất tự làm thì đầu máy toa xe ai làm . Công nghệ đầu máy 350kmh mà VF làm chắc đéo ra cái hình luôn. Chưa kể truẻn khai hệ thống điều khiển trung tâm và các loại thép làm ray
Làm đó my fen, Hinh chụp ở gian hàng của Việt Nam trong triển lãm quốc tế ở Nhật(Expo osaka kansai 2025).
 
Lịch sử các dự án đều bị đội vốn, có chúa mới biết họ dự toán cái gì, nếu họ sử dụng bảng kinh phí hạn mức cũ làm cơ sở để tính toán thì đúng là đại thảm hoạ.
1. Casestudy thì rõ ràng là đang lấy dự án của Indo 😆Nhưng mà Indo thì bản thân nó cũng đội vốn.
2. Chưa kể tỷ giá 2025~2035 nếu theo đúng biên độ thì khả năng là x1.5
3. Indo quẳn cho Tàu làm hết, còn các cụ Doanh nghiệp VN làm lol gì có công nghệ nào 😆
4. Làm thì vẫn phải làm nhưng sức vận tải đến đâu vs 100triệu người, thu nhập trung bình chưa tới 5000usd, hơn 50% dân cư nông thôn.
5. Làm gì vs 31 cái sân bay đã và đang quy hoạch
...
 
1. Casestudy thì rõ ràng là đang lấy dự án của Indo 😆Nhưng mà Indo thì bản thân nó cũng đội vốn.
2. Chưa kể tỷ giá 2025~2035 nếu theo đúng biên độ thì khả năng là x1.5
3. Indo quẳn cho Tàu làm hết, còn các cụ Doanh nghiệp VN làm lol gì có công nghệ nào 😆
4. Làm thì vẫn phải làm nhưng sức vận tải đến đâu vs 100triệu người, thu nhập trung bình chưa tới 5000usd, hơn 50% dân cư nông thôn.
5. Làm gì vs 31 cái sân bay đã và đang quy hoạch
...
Vậy nên tao mới nói chỉ có chúa mới biết họ đang làm gì
 
Mày nhìn xem cái xe máy và cái oto ở cạnh cũng đã làm được đéo đâu. Tự nhiên có cái tàu chình ình thế kia
Đông Lào anh dũng, đi tắt đón đầu. Quan trọng là đường sắt, luyện kim chứ toa tàu thì khó mẹ gì
 
Đéo mẹ h bảo huy động hết vn éo nổi 10 tỷ đô đâu đòi làm đường sắt nghe vedan bánh vẽ chỉ có ăn cc, diệt hết đám thủ thiêm may làm được cái metro sg
 
Đéo mẹ h bảo huy động hết vn éo nổi 10 tỷ đô đâu đòi làm đường sắt nghe vedan bánh vẽ chỉ có ăn cc, diệt hết đám thủ thiêm may làm được cái metro sg
Sao phải huy động 10.ty đô chi vậy mày.
Sao mày ko in ra hàng triệu tỷ để làm dự án
 

Có thể bạn quan tâm

Top