Logistics và chuỗi quản lí cung ứng, ngành nghề chỉ hot sau CNTT

Vozer thong thai

Trẻ trâu
năm nay nhìn quả điểm ngành Logistic của bọn neu cao bằng mẹ ngoại thương rồi chúng mày ạ. Tao cảm thấy ngành nghề này rất phát triển trong tương lai gần. Trong này có tml nào làm trong ngành vô chia sẻ kiến thức cho anh em tham khảo, bởi đến bây giờ t vẫn chưa hiểu học cái này sau ra làm cái gì mà hot thế. thớt bổ sung thêm kiến thức cho anh em chứ trên này bàn chính trị với Lồn nhiều quá tao lú mẹ rồi
 
Có đéo gì mà hot.
Trăm năm đi nữa hot nhất vẫn là ngành tài chính, bds, phò.
 
Lô đề học, kubet, bóng nữa bạn eii
Quên, nhờ bạn bổ sung. Để mình tiếp: forex, baccarat, poker.
Các cụ xưa vẫn có câu: làm trai cho đáng nên trai/đi đâu cũng có bộ bài dắt lưng.
 
Logistic đối với dân trong nghề thì nó đc là logistic, với dân ngoài ngành nhìn vào thì nó là lô gít tích. Công việc chủ yếu của logistic là logistic, ngoài ra còn có thêm logistic A, logistic B. Ngành này phải là người am hiểu sâu rộng logistic thì mới có thể kiếm ăn từ logistic đc, ngoài ra ko biết gì về logistic thì ko thể kiếm ăn gì đc từ logistic. Nói về phạm vi logistic thì nó khá rộng, ko học thì ko hiểu được. Mà logistic này khi hiểu đc thì kiếm cũng ko ít.
thôi tao xin. đọc mà xoắn hết cả não
 
Có đéo gì mà hot.
Trăm năm đi nữa hot nhất vẫn là ngành tài chính, bds, phò.
mày nhìn bọn tây nó giàu nhờ khoa học kĩ thuật phát triển. Cái xứ đông lào này giàu chỉ nhờ bán đất, muốn đất nước phát triển thì trong tương lai t dự cái ngành bds cũng sập thôi
 
mày nhìn bọn tây nó giàu nhờ khoa học kĩ thuật phát triển. Cái xứ đông lào này giàu chỉ nhờ bán đất, muốn đất nước phát triển thì trong tương lai t dự cái ngành bds cũng sập thôi
Mày nhầm to, toàn thế giới ko có nơi nào mà ko có hoạt động đầu cơ bds, m nên nhớ tổng thống mỹ cũng từ dân bds đi lên nhé, đó là tất yếu và ko thể phủ định. Người ta có câu chỉ có dân do thái là ko chơi bds vì nó ko có đất.
Tao ko phủ nhận kĩ thuật, nhưng như tao nói ở trên vật đổi sao dời nhưng nghành tài chính vẫn hot nhất.
 
năm nay nhìn quả điểm ngành Logistic của bọn neu cao bằng mẹ ngoại thương rồi chúng mày ạ. Tao cảm thấy ngành nghề này rất phát triển trong tương lai gần. Trong này có tml nào làm trong ngành vô chia sẻ kiến thức cho anh em tham khảo, bởi đến bây giờ t vẫn chưa hiểu học cái này sau ra làm cái gì mà hot thế. thớt bổ sung thêm kiến thức cho anh em chứ trên này bàn chính trị với lồn nhiều quá tao lú mẹ rồi
Nghề trồng rau sạch HOT NHẤT
 
xamvn thuộc giáo phái tửu sắc, các giáo dân chỉ giỏi tư vấn về rượu ngon gái đẹp
 
Logistic đối với dân trong nghề thì nó đc là logistic, với dân ngoài ngành nhìn vào thì nó là lô gít tích. Công việc chủ yếu của logistic là logistic, ngoài ra còn có thêm logistic A, logistic B. Ngành này phải là người am hiểu sâu rộng logistic thì mới có thể kiếm ăn từ logistic đc, ngoài ra ko biết gì về logistic thì ko thể kiếm ăn gì đc từ logistic. Nói về phạm vi logistic thì nó khá rộng, ko học thì ko hiểu được. Mà logistic này khi hiểu đc thì kiếm cũng ko ít.
Tao nghĩ mày nên đổi title thành giáo sư :))
 
Hot cái Lồn, tao đang vỡ mồm đây mày. Trước thì còn kiếm được chứ giờ cạnh tranh khốc liệt bỏ mẹ ra. Dịch bệnh hàng đéo có, cơm ngày 3 bữa giờ chuyển qua ngày ăn ngày nhịn mà sống đây mày:sweat:
 
Hot cái lồn, tao đang vỡ mồm đây mày. Trước thì còn kiếm được chứ giờ cạnh tranh khốc liệt bỏ mẹ ra. Dịch bệnh hàng đéo có, cơm ngày 3 bữa giờ chuyển qua ngày ăn ngày nhịn mà sống đây mày:sweat:
lại chả đéo hot, đéo hot mà cái ngành năm ngoái lấy 19,1 năm nay lên 25 ? còn cái dịch bệnh thì bố thằng nào mà đoán trc được
 
xamvn thuộc giáo phái tửu sắc, các giáo dân chỉ giỏi tư vấn về rượu ngon gái đẹp
quay tay rồi cũng phải có lúc ngưng, chơi gái nhiều rồi cũng phải có lúc chán. sống mãi như thế làm Lồn gì cho phí hoài cuộc đời hả mạy, rảnh thì tìm hiểu học hỏi thêm cho đầu óc được mở mang
 
năm nay nhìn quả điểm ngành Logistic của bọn neu cao bằng mẹ ngoại thương rồi chúng mày ạ. Tao cảm thấy ngành nghề này rất phát triển trong tương lai gần. Trong này có tml nào làm trong ngành vô chia sẻ kiến thức cho anh em tham khảo, bởi đến bây giờ t vẫn chưa hiểu học cái này sau ra làm cái gì mà hot thế. thớt bổ sung thêm kiến thức cho anh em chứ trên này bàn chính trị với lồn nhiều quá tao lú mẹ rồi
Logistics chỉ là một chuỗi trong chuỗi Cung ứng( Supply chain), Logistics thì nó phát triển khá lâu ở các nước phát triển , ở Đông Nam Á thì là Singapore, sau đó phát triển dần và rầm rộ hơn chục năm nay ở Việt Nam do nền tảng thương mại điện tử phát triển.
Mày hiểu nôm na nó là dịch vụ hậu cần( bao gồm Kho bãi và Vận tải) , nó nằm trong chuỗi cung ứng Supply chain và chuỗi cung ứng thì áp dụng cho toàn bộ vận hành cho các Công ty thương mại, sản xuất, phân phối tùy theo từng mô hình của từng Công ty để áp dụng 1 phần hoặc toàn bộ Chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp đó.
Ngày nay xu thế các DN sẽ thuê các bên thứ 3 để xử lý chuỗi cung ứng cho mình tùy theo nhu cầu( B2B, B2C) và độ bảo mật kinh doanh, đơn giản thì thuê Fwd làm thủ tục thông quan, phức tạp thì thuê dịch vụ Fullfillment, 4Pls, 5,Pls.
Logistics áp dụng mọi mặt của cs, Việt Nam gần chục năm gần đây với sự đổ bộ của các doanh nghiệp lớn từ nước ngoài về dịch vụ Logistics kể ra như Kepplel , Dhl, Gemandept, Tnt v.vvcũng như chủ trương xây dựng các cụm khu Công nghiệp tại các tỉnh hoặc các khu nhà máy chuyên của Nhật, Hàn( Samsung, Pana , Honda, Toyota v..vv), cùng vs nhu cầu dòng chảy hàng hoá hàng ngày đã đẻ ra nhiều startup kỳ lân về dịch vụ Logistics như GHN, Telio, cùng hàng trăm hàng nghìn công ty dịch vụ logistics, vận tải, kho bãi được chuyên nghiệp hoá dần dần, ví dụ kho bãi dần đã có các khái niệm( tiêu chuẩn kho hàng, quét mã vạch, xây dưng layout, picking& packing, line inbound , outbound,), hoặc vận tải có các kỹ thuật tối ưu quãng đường( một dạng toán học tìm đg đi ngắn nhất trong toán rời rạc mà Ahamove đang triển khai rất tốt khi tối ưu điểm giao hàng), kỹ thuật lập kế hoạch vận chuyển, các thiết bị giám sát hành trình( Gps online thì Vietmap là 1 ví dụ, có thể đo nhiên liệu) hoặc các chương trình TMS( Transport Manager System) để theo dõi và quản lý vận chuyển.
Logistics/ Supply chain thì ng ta hay nghĩ tới vận chuyển ( áp dụng cho cả 4 đường là hàng không, đường sắt, đường bộ, đường biển) , có mô hình chuyên tuyến hoặc mô hình vận tải đa phương thức, có doanh nghiệp chuyên tuyến hàng không hoặc các đường khác( ví dụ như Als, Netco hàng không, Pcl đường biển) thì cũng có các doanh nghiệp thực hiện đa phương thức như ITL( muốn chuyển éo gì cũng chơi).
Nói chung để nói về ngành này thì sẽ khá là dài, nhưng thật sự là nó khá thú vị, tuy nhiên trừ 1 số DN lớn có vốn của FDI, thì ngành Logistics vẫn còn manh mún, DN còn hoạt động theo dạng chủ nghĩa cá nhân cùng với đặc thù Việt Nam liên quan tới sự hạch sách của cơ quan chức năng thì sự phát triển còn chậm chạp, nhưng về lâu dài nó là ngành xương sống của nền kinh tế, nhân sự đào tạo bài bản chưa có nhiều, toàn vừa làm vừa học, nhưng tao nói thật, học cho lắm vào , xong éo có kỹ năng mềm uyển chuyển ở cái thể chế lắm " luật lá" phức tạp như ởPz Việt Nam thì cũng dừng ở mức chuyên viên hết vẹo.
Lương nếu so với mặt bằng chung là cao, đặc biệt miền Nam đại đa số cao hơn miền Bắc:
- Warehouse manager ngoài bắc tầm 35 gross và rất ít cao hơn trừ 1 số tập đoàn như Vin hoặc 1 số cty khối FDI thì trong Nam vẫn có thể lên 50 hoặc 100
- Lương thủ Kho đéo cần đại học( trung cấp) khoảng 8-9 củ.
- Nhân viên điều phối hơn chục củ, làm cho cty lớn, tập đoàn khoảng gần 20 chưa kể màu.
Một số ví dụ nho nhỏ, bọn mày muốn biết nhiều hơn thì vào Linked in để tìm hiểu, tao mỏi mẹ tay rồi, thằng nào thích hỏi gì thì khi nào tao rảnh tao trả lời.
 
Logistics chỉ là một chuỗi trong chuỗi Cung ứng( Supply chain), Logistics thì nó phát triển khá lâu ở các nước phát triển , ở Đông Nam Á thì là Singapore, sau đó phát triển dần và rầm rộ hơn chục năm nay ở Việt Nam do nền tảng thương mại điện tử phát triển.
Mày hiểu nôm na nó là dịch vụ hậu cần( bao gồm Kho bãi và Vận tải) , nó nằm trong chuỗi cung ứng Supply chain và chuỗi cung ứng thì áp dụng cho toàn bộ vận hành cho các Công ty thương mại, sản xuất, phân phối tùy theo từng mô hình của từng Công ty để áp dụng 1 phần hoặc toàn bộ Chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp đó.
Ngày nay xu thế các DN sẽ thuê các bên thứ 3 để xử lý chuỗi cung ứng cho mình tùy theo nhu cầu( B2B, B2C) và độ bảo mật kinh doanh, đơn giản thì thuê Fwd làm thủ tục thông quan, phức tạp thì thuê dịch vụ Fullfillment, 4Pls, 5,Pls.
Logistics áp dụng mọi mặt của cs, Việt Nam gần chục năm gần đây với sự đổ bộ của các doanh nghiệp lớn từ nước ngoài về dịch vụ Logistics kể ra như Kepplel , Dhl, Gemandept, Tnt v.vvcũng như chủ trương xây dựng các cụm khu Công nghiệp tại các tỉnh hoặc các khu nhà máy chuyên của Nhật, Hàn( Samsung, Pana , Honda, Toyota v..vv), cùng vs nhu cầu dòng chảy hàng hoá hàng ngày đã đẻ ra nhiều startup kỳ lân về dịch vụ Logistics như GHN, Telio, cùng hàng trăm hàng nghìn công ty dịch vụ logistics, vận tải, kho bãi được chuyên nghiệp hoá dần dần, ví dụ kho bãi dần đã có các khái niệm( tiêu chuẩn kho hàng, quét mã vạch, xây dưng layout, picking& packing, line inbound , outbound,), hoặc vận tải có các kỹ thuật tối ưu quãng đường( một dạng toán học tìm đg đi ngắn nhất trong toán rời rạc mà Ahamove đang triển khai rất tốt khi tối ưu điểm giao hàng), kỹ thuật lập kế hoạch vận chuyển, các thiết bị giám sát hành trình( Gps online thì Vietmap là 1 ví dụ, có thể đo nhiên liệu) hoặc các chương trình TMS( Transport Manager System) để theo dõi và quản lý vận chuyển.
Logistics/ Supply chain thì ng ta hay nghĩ tới vận chuyển ( áp dụng cho cả 4 đường là hàng không, đường sắt, đường bộ, đường biển) , có mô hình chuyên tuyến hoặc mô hình vận tải đa phương thức, có doanh nghiệp chuyên tuyến hàng không hoặc các đường khác( ví dụ như Als, Netco hàng không, Pcl đường biển) thì cũng có các doanh nghiệp thực hiện đa phương thức như ITL( muốn chuyển éo gì cũng chơi).
Nói chung để nói về ngành này thì sẽ khá là dài, nhưng thật sự là nó khá thú vị, tuy nhiên trừ 1 số DN lớn có vốn của FDI, thì ngành Logistics vẫn còn manh mún, DN còn hoạt động theo dạng chủ nghĩa cá nhân cùng với đặc thù Việt Nam liên quan tới sự hạch sách của cơ quan chức năng thì sự phát triển còn chậm chạp, nhưng về lâu dài nó là ngành xương sống của nền kinh tế, nhân sự đào tạo bài bản chưa có nhiều, toàn vừa làm vừa học, nhưng tao nói thật, học cho lắm vào , xong éo có kỹ năng mềm uyển chuyển ở cái thể chế lắm " luật lá" phức tạp như ởPz Việt Nam thì cũng dừng ở mức chuyên viên hết vẹo.
Lương nếu so với mặt bằng chung là cao, đặc biệt miền Nam đại đa số cao hơn miền Bắc:
- Warehouse manager ngoài bắc tầm 35 gross và rất ít cao hơn trừ 1 số tập đoàn như Vin hoặc 1 số cty khối FDI thì trong Nam vẫn có thể lên 50 hoặc 100
- Lương thủ Kho đéo cần đại học( trung cấp) khoảng 8-9 củ.
- Nhân viên điều phối hơn chục củ, làm cho cty lớn, tập đoàn khoảng gần 20 chưa kể màu.
Một số ví dụ nho nhỏ, bọn mày muốn biết nhiều hơn thì vào Linked in để tìm hiểu, tao mỏi mẹ tay rồi, thằng nào thích hỏi gì thì khi nào tao rảnh tao trả lời.
M cũng am hiểu nhỉ nma nhiều thuật ngữ chuyên nghành quá m cho vd cụ thể đơn giản đi xem nào
 
Logistics chỉ là một chuỗi trong chuỗi Cung ứng( Supply chain), Logistics thì nó phát triển khá lâu ở các nước phát triển , ở Đông Nam Á thì là Singapore, sau đó phát triển dần và rầm rộ hơn chục năm nay ở Việt Nam do nền tảng thương mại điện tử phát triển.
Mày hiểu nôm na nó là dịch vụ hậu cần( bao gồm Kho bãi và Vận tải) , nó nằm trong chuỗi cung ứng Supply chain và chuỗi cung ứng thì áp dụng cho toàn bộ vận hành cho các Công ty thương mại, sản xuất, phân phối tùy theo từng mô hình của từng Công ty để áp dụng 1 phần hoặc toàn bộ Chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp đó.
Ngày nay xu thế các DN sẽ thuê các bên thứ 3 để xử lý chuỗi cung ứng cho mình tùy theo nhu cầu( B2B, B2C) và độ bảo mật kinh doanh, đơn giản thì thuê Fwd làm thủ tục thông quan, phức tạp thì thuê dịch vụ Fullfillment, 4Pls, 5,Pls.
Logistics áp dụng mọi mặt của cs, Việt Nam gần chục năm gần đây với sự đổ bộ của các doanh nghiệp lớn từ nước ngoài về dịch vụ Logistics kể ra như Kepplel , Dhl, Gemandept, Tnt v.vvcũng như chủ trương xây dựng các cụm khu Công nghiệp tại các tỉnh hoặc các khu nhà máy chuyên của Nhật, Hàn( Samsung, Pana , Honda, Toyota v..vv), cùng vs nhu cầu dòng chảy hàng hoá hàng ngày đã đẻ ra nhiều startup kỳ lân về dịch vụ Logistics như GHN, Telio, cùng hàng trăm hàng nghìn công ty dịch vụ logistics, vận tải, kho bãi được chuyên nghiệp hoá dần dần, ví dụ kho bãi dần đã có các khái niệm( tiêu chuẩn kho hàng, quét mã vạch, xây dưng layout, picking& packing, line inbound , outbound,), hoặc vận tải có các kỹ thuật tối ưu quãng đường( một dạng toán học tìm đg đi ngắn nhất trong toán rời rạc mà Ahamove đang triển khai rất tốt khi tối ưu điểm giao hàng), kỹ thuật lập kế hoạch vận chuyển, các thiết bị giám sát hành trình( Gps online thì Vietmap là 1 ví dụ, có thể đo nhiên liệu) hoặc các chương trình TMS( Transport Manager System) để theo dõi và quản lý vận chuyển.
Logistics/ Supply chain thì ng ta hay nghĩ tới vận chuyển ( áp dụng cho cả 4 đường là hàng không, đường sắt, đường bộ, đường biển) , có mô hình chuyên tuyến hoặc mô hình vận tải đa phương thức, có doanh nghiệp chuyên tuyến hàng không hoặc các đường khác( ví dụ như Als, Netco hàng không, Pcl đường biển) thì cũng có các doanh nghiệp thực hiện đa phương thức như ITL( muốn chuyển éo gì cũng chơi).
Nói chung để nói về ngành này thì sẽ khá là dài, nhưng thật sự là nó khá thú vị, tuy nhiên trừ 1 số DN lớn có vốn của FDI, thì ngành Logistics vẫn còn manh mún, DN còn hoạt động theo dạng chủ nghĩa cá nhân cùng với đặc thù Việt Nam liên quan tới sự hạch sách của cơ quan chức năng thì sự phát triển còn chậm chạp, nhưng về lâu dài nó là ngành xương sống của nền kinh tế, nhân sự đào tạo bài bản chưa có nhiều, toàn vừa làm vừa học, nhưng tao nói thật, học cho lắm vào , xong éo có kỹ năng mềm uyển chuyển ở cái thể chế lắm " luật lá" phức tạp như ởPz Việt Nam thì cũng dừng ở mức chuyên viên hết vẹo.
Lương nếu so với mặt bằng chung là cao, đặc biệt miền Nam đại đa số cao hơn miền Bắc:
- Warehouse manager ngoài bắc tầm 35 gross và rất ít cao hơn trừ 1 số tập đoàn như Vin hoặc 1 số cty khối FDI thì trong Nam vẫn có thể lên 50 hoặc 100
- Lương thủ Kho đéo cần đại học( trung cấp) khoảng 8-9 củ.
- Nhân viên điều phối hơn chục củ, làm cho cty lớn, tập đoàn khoảng gần 20 chưa kể màu.
Một số ví dụ nho nhỏ, bọn mày muốn biết nhiều hơn thì vào Linked in để tìm hiểu, tao mỏi mẹ tay rồi, thằng nào thích hỏi gì thì khi nào tao rảnh tao trả lời.
Học xong rồi suốt ngày ngồi mở tờ khai, LC, invoices... các thứ đấy hả
 
Logistics chỉ là một chuỗi trong chuỗi Cung ứng( Supply chain), Logistics thì nó phát triển khá lâu ở các nước phát triển , ở Đông Nam Á thì là Singapore, sau đó phát triển dần và rầm rộ hơn chục năm nay ở Việt Nam do nền tảng thương mại điện tử phát triển.
Mày hiểu nôm na nó là dịch vụ hậu cần( bao gồm Kho bãi và Vận tải) , nó nằm trong chuỗi cung ứng Supply chain và chuỗi cung ứng thì áp dụng cho toàn bộ vận hành cho các Công ty thương mại, sản xuất, phân phối tùy theo từng mô hình của từng Công ty để áp dụng 1 phần hoặc toàn bộ Chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp đó.
Ngày nay xu thế các DN sẽ thuê các bên thứ 3 để xử lý chuỗi cung ứng cho mình tùy theo nhu cầu( B2B, B2C) và độ bảo mật kinh doanh, đơn giản thì thuê Fwd làm thủ tục thông quan, phức tạp thì thuê dịch vụ Fullfillment, 4Pls, 5,Pls.
Logistics áp dụng mọi mặt của cs, Việt Nam gần chục năm gần đây với sự đổ bộ của các doanh nghiệp lớn từ nước ngoài về dịch vụ Logistics kể ra như Kepplel , Dhl, Gemandept, Tnt v.vvcũng như chủ trương xây dựng các cụm khu Công nghiệp tại các tỉnh hoặc các khu nhà máy chuyên của Nhật, Hàn( Samsung, Pana , Honda, Toyota v..vv), cùng vs nhu cầu dòng chảy hàng hoá hàng ngày đã đẻ ra nhiều startup kỳ lân về dịch vụ Logistics như GHN, Telio, cùng hàng trăm hàng nghìn công ty dịch vụ logistics, vận tải, kho bãi được chuyên nghiệp hoá dần dần, ví dụ kho bãi dần đã có các khái niệm( tiêu chuẩn kho hàng, quét mã vạch, xây dưng layout, picking& packing, line inbound , outbound,), hoặc vận tải có các kỹ thuật tối ưu quãng đường( một dạng toán học tìm đg đi ngắn nhất trong toán rời rạc mà Ahamove đang triển khai rất tốt khi tối ưu điểm giao hàng), kỹ thuật lập kế hoạch vận chuyển, các thiết bị giám sát hành trình( Gps online thì Vietmap là 1 ví dụ, có thể đo nhiên liệu) hoặc các chương trình TMS( Transport Manager System) để theo dõi và quản lý vận chuyển.
Logistics/ Supply chain thì ng ta hay nghĩ tới vận chuyển ( áp dụng cho cả 4 đường là hàng không, đường sắt, đường bộ, đường biển) , có mô hình chuyên tuyến hoặc mô hình vận tải đa phương thức, có doanh nghiệp chuyên tuyến hàng không hoặc các đường khác( ví dụ như Als, Netco hàng không, Pcl đường biển) thì cũng có các doanh nghiệp thực hiện đa phương thức như ITL( muốn chuyển éo gì cũng chơi).
Nói chung để nói về ngành này thì sẽ khá là dài, nhưng thật sự là nó khá thú vị, tuy nhiên trừ 1 số DN lớn có vốn của FDI, thì ngành Logistics vẫn còn manh mún, DN còn hoạt động theo dạng chủ nghĩa cá nhân cùng với đặc thù Việt Nam liên quan tới sự hạch sách của cơ quan chức năng thì sự phát triển còn chậm chạp, nhưng về lâu dài nó là ngành xương sống của nền kinh tế, nhân sự đào tạo bài bản chưa có nhiều, toàn vừa làm vừa học, nhưng tao nói thật, học cho lắm vào , xong éo có kỹ năng mềm uyển chuyển ở cái thể chế lắm " luật lá" phức tạp như ởPz Việt Nam thì cũng dừng ở mức chuyên viên hết vẹo.
Lương nếu so với mặt bằng chung là cao, đặc biệt miền Nam đại đa số cao hơn miền Bắc:
- Warehouse manager ngoài bắc tầm 35 gross và rất ít cao hơn trừ 1 số tập đoàn như Vin hoặc 1 số cty khối FDI thì trong Nam vẫn có thể lên 50 hoặc 100
- Lương thủ Kho đéo cần đại học( trung cấp) khoảng 8-9 củ.
- Nhân viên điều phối hơn chục củ, làm cho cty lớn, tập đoàn khoảng gần 20 chưa kể màu.
Một số ví dụ nho nhỏ, bọn mày muốn biết nhiều hơn thì vào Linked in để tìm hiểu, tao mỏi mẹ tay rồi, thằng nào thích hỏi gì thì khi nào tao rảnh tao trả lời.
vod cho tml
 
Tiếp....
- Supply chain bao gồm: Xuất nhập khẩu, Sản xuất, Planning, Purchasing, Warehouse, Distribution, QA, đôi khi Customer service cũng đc tích hợp cùng, tao lấy ví dụ cho bọn mày dễ hiểu:
1 công ty A bán sp B thì thằng Sale đi survey thị trường lên được Forecast( dự phóng) doanh số bán hàng, thằng Sản xuất/ nhà máy và thằng Planning kế hoạch ngồi vs nhau để tính toán số liệu tồn Kho, nguyên liệu cần để sản xuất ra sp B, sau đó chuyển cho thằng Purchasing đi tìm Ncc với các nguyên liệu cần, nếu nguyên liệu Nhập khẩu thì thằng Xuất nhập khẩu( XNK) sẽ chịu trách nhiệm book đơn vị làm dịch vụ logistics chuyển tới cửa khẩu dựa trên luật Incoterm và các thủ tục giấy tờ thông quan, sau đó một là thg XNK chuyển hàng về Kho hoặc thằng Logistics chịu( có thể thằng XNK đàm phán đc giao tận nơi thì bên bán sẽ giao tới Kho) sau đó đến trách nhiệm thằng Kho phải chuẩn bị kho bãi( tiêu chuẩn kho bãi, vị trí kho bãi, nhập số liệu trên layout, phần mềm, kiểm đếm, cycle count, một số hàng đặc thù thì phải có tiêu chuẩn riêng, như kho chứa thuốc phải có chứng nhận GMP hoặc Gsp, kho thực phẩm phải có chứng nhận của từng loại hàng do từng Bộ quản lý( y tế, công thương, nông nghiệp mỗi Bộ quản lý 1 số danh mục) rồi dựa vào đó thằng sản xuất lấy nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm , thằng vận chuyển sẽ dựa vào kế hoạch của Sale để lên kế hoạch vận chuyển lấy hàng từ Kho/ Nhà máy giao hàng yêu cầu đạt 4 tiêu chí cơ bản ( đúng về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian yêu cầu) và các điều kiện khác, đặc biệt thằng giao nhận phải tối ưu chi phí, minh bạch( năng lực phương tiện công khai, tối ưu điểm trên chuyến, nguyên tắc kiểm soát theo hợp đồng tính cước theo chuyến/ điểm/ ton v..vvvv)
Cả 1 chuỗi cung ứng đó thường gọi là chuỗi vận hành toàn trình, tùy đặc thù từng doanh nghiệp áp dụng vào, thằng phân phối thì bỏ sản xuất, thằng bán nội địa thì bỏ Xuất nhập khẩu, và tùy đặc thù doanh nghiệp để áp dụng thêo 3Pls một công đoạn hoặc thuê hết( rất ít cty thuê hết vì rất ít công ty làm đc trọn gói, ngoài ra nó còn liên quan tới bí mật Công ty)
Trên phần trên tao quên chưa nói tới thằng QA/ QC, là bộ phần khá quan trọng, nhiều cty, bọn này chỉ ăn với xây dựng quy trình dạng Iso để ban hành và kiểm soát, ngoài ra thì bp này có trách nhiệm kiểm soát các công đoạn dạng audit, kiểm tra trực tiếp nhằm kiểm soát việc đáp ứng tiêu chuẩn tuân thủ đc ban hành, tuy nhiên 1 số ông như Vin và ông One mouth group hoặc Masan mới mua VCM về thì mấy ông này tuyển QA về làm sát thủ , máy xay cán bộ nhân viên với danh nghĩa thanh tra nội bộ, thanh tra tập đoàn
Muốn biết thêm từ chuyên ngành thì gúc ra, dm giờ tao lại còn phải giải thích 3Pls là gì, B2B, B2C là gì, trước mới vào ngành nghĩ xin việc làm Kho chắc dễ lắm, dcm , chỉ riêng Kho thôi cũng là một module đầy tính chất căng thẳng như việc tuân thủ Hse hoặc standard warehouse nhé.
Mỗi module ( XNK, Logistics, Planning ....v..v) đều là 1 vị trí công việc khác nhau, thấy hợp cái gì thì vào Linked in, Vietnamworks đọc JD, tự tham chiếu tới mình rồi bổ sung kinh nghiệm kiến thức, còn cá nhân tao thấy bọn học Logistics ở VN chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên éo đánh giá đc, dưng cơ mà làm ngành này nó phải luôn uyển chuyển và linh hoạt, bọn mới ra trường thì đéo có kinh nghiệm, làm nhân viên thì cũng éo cần tới tầm như bọn nó, nên tao thâý bảo hot mà cứ thấy thế éo nào í, dù ngành này dễ xin việc, lương cao, mà éo cần bg cấp đúng chuyên môn lắm đâu.
 
Tiếp....
- Supply chain bao gồm: Xuất nhập khẩu, Sản xuất, Planning, Purchasing, Warehouse, Distribution, QA, đôi khi Customer service cũng đc tích hợp cùng, tao lấy ví dụ cho bọn mày dễ hiểu:
1 công ty A bán sp B thì thằng Sale đi survey thị trường lên được Forecast( dự phóng) doanh số bán hàng, thằng Sản xuất/ nhà máy và thằng Planning kế hoạch ngồi vs nhau để tính toán số liệu tồn Kho, nguyên liệu cần để sản xuất ra sp B, sau đó chuyển cho thằng Purchasing đi tìm Ncc với các nguyên liệu cần, nếu nguyên liệu Nhập khẩu thì thằng Xuất nhập khẩu( XNK) sẽ chịu trách nhiệm book đơn vị làm dịch vụ logistics chuyển tới cửa khẩu dựa trên luật Incoterm và các thủ tục giấy tờ thông quan, sau đó một là thg XNK chuyển hàng về Kho hoặc thằng Logistics chịu( có thể thằng XNK đàm phán đc giao tận nơi thì bên bán sẽ giao tới Kho) sau đó đến trách nhiệm thằng Kho phải chuẩn bị kho bãi( tiêu chuẩn kho bãi, vị trí kho bãi, nhập số liệu trên layout, phần mềm, kiểm đếm, cycle count, một số hàng đặc thù thì phải có tiêu chuẩn riêng, như kho chứa thuốc phải có chứng nhận GMP hoặc Gsp, kho thực phẩm phải có chứng nhận của từng loại hàng do từng Bộ quản lý( y tế, công thương, nông nghiệp mỗi Bộ quản lý 1 số danh mục) rồi dựa vào đó thằng sản xuất lấy nguyên liệu sản xuất ra sản phẩm , thằng vận chuyển sẽ dựa vào kế hoạch của Sale để lên kế hoạch vận chuyển lấy hàng từ Kho/ Nhà máy giao hàng yêu cầu đạt 4 tiêu chí cơ bản ( đúng về số lượng, chất lượng, chủng loại, thời gian yêu cầu) và các điều kiện khác, đặc biệt thằng giao nhận phải tối ưu chi phí, minh bạch( năng lực phương tiện công khai, tối ưu điểm trên chuyến, nguyên tắc kiểm soát theo hợp đồng tính cước theo chuyến/ điểm/ ton v..vvvv)
Cả 1 chuỗi cung ứng đó thường gọi là chuỗi vận hành toàn trình, tùy đặc thù từng doanh nghiệp áp dụng vào, thằng phân phối thì bỏ sản xuất, thằng bán nội địa thì bỏ Xuất nhập khẩu, và tùy đặc thù doanh nghiệp để áp dụng thêo 3Pls một công đoạn hoặc thuê hết( rất ít cty thuê hết vì rất ít công ty làm đc trọn gói, ngoài ra nó còn liên quan tới bí mật Công ty)
Trên phần trên tao quên chưa nói tới thằng QA/ QC, là bộ phần khá quan trọng, nhiều cty, bọn này chỉ ăn với xây dựng quy trình dạng Iso để ban hành và kiểm soát, ngoài ra thì bp này có trách nhiệm kiểm soát các công đoạn dạng audit, kiểm tra trực tiếp nhằm kiểm soát việc đáp ứng tiêu chuẩn tuân thủ đc ban hành, tuy nhiên 1 số ông như Vin và ông One mouth group hoặc Masan mới mua VCM về thì mấy ông này tuyển QA về làm sát thủ , máy xay cán bộ nhân viên với danh nghĩa thanh tra nội bộ, thanh tra tập đoàn
Muốn biết thêm từ chuyên ngành thì gúc ra, dm giờ tao lại còn phải giải thích 3Pls là gì, B2B, B2C là gì, trước mới vào ngành nghĩ xin việc làm Kho chắc dễ lắm, dcm , chỉ riêng Kho thôi cũng là một module đầy tính chất căng thẳng như việc tuân thủ Hse hoặc standard warehouse nhé.
Mỗi module ( XNK, Logistics, Planning ....v..v) đều là 1 vị trí công việc khác nhau, thấy hợp cái gì thì vào Linked in, Vietnamworks đọc JD, tự tham chiếu tới mình rồi bổ sung kinh nghiệm kiến thức, còn cá nhân tao thấy bọn học Logistics ở VN chưa có kinh nghiệm thực tiễn nên éo đánh giá đc, dưng cơ mà làm ngành này nó phải luôn uyển chuyển và linh hoạt, bọn mới ra trường thì đéo có kinh nghiệm, làm nhân viên thì cũng éo cần tới tầm như bọn nó, nên tao thâý bảo hot mà cứ thấy thế éo nào í, dù ngành này dễ xin việc, lương cao, mà éo cần bg cấp đúng chuyên môn lắm đâu.
Huhu, em đang làm bên XNK, muốn chuyển sang làm Supply chain, bác chỉ em được không bác :(
 
Học xong rồi suốt ngày ngồi mở tờ khai, LC, invoices... các thứ đấy hả
Chứ còn gì nữa, hàng bao giờ đi, nguyên liệu bao giờ về - có kịp chạy đơn hàng không, biển động trễ tàu, lưu kho tốn phí...chứ xem ccc ba cái lý thuyết xàm.
 
Top