Leuleu123579
Lỗ đýt gợi cảm
NGUYỄN ÁNH VÀ QUANG TRUNG !
Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước Nguyễn Ánh được các sử gia Việt Nam tô vẽ là vì cái chết của vua Quang Trung.
Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Nguyễn Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân.
Sự thất bại của Nhà Tây Sơn chính là hệ quả tất yếu của việc người dân phải chịu cảnh lao dịch hà khắc, bị bắt buộc phải đi xây dựng các công trình quân sự và dinh thự. Ví như năm 1775 Nguyễn Nhạc bắt dân phục dịch xây dựng thành Chà Bàn để làm kinh đô cho mình, tiếm xưng là “thành Hoàng Đế”. Nguyễn Huệ cũng bắt dân phục dịch gây phản ứng xấu trong dân chúng.
Quân Tây Sơn nổi tiếng ưa cướp bóc và đốt phá. Sau khi chiếm được Phú Xuân Nguyễn Huệ bắt dân phải ra sức làm ngày làm đêm nhằm củng cố thành lũy để cố thủ. Vài năm sau, Nguyễn Huệ lại dời đô nên bắt người dân xây một công trình tầm vóc rất lớn trong thời gian ngắn là “Phượng Hoàng Trung Đô” ở Nghệ An.
Nhà Tây Sơn bắt cả nhà sư, phụ nữ, trẻ em đi phu, chỉ có phụ nữ đang cho con bú mới được miễn.
Khi đánh trận Đống Đa, lo lắng quân Thanh phản công, Nguyễn Huệ lệnh cho dân chúng phải đắp một chiến lũy xung quanh để cố thủ, trong 3 ngày phải làm xong. Các giáo sĩ phương Tây chứng kiến cảnh này lo lắng thay cho dân chúng, vì 3 ngày thì không thể thực hiện được. Thế nhưng họ cũng không thể tưởng tượng được rằng dân chúng Thăng Long đã làm được điều đó. Người dân làm đến kiệt sức bởi lo sợ rằng nếu không hoàn thành
Nguyễn Phúc Ánh xây dựng Nam bộ thành nơi trù phú và giàu có, đời sống người dân ổn định, lương thực dư dả. 20 người Pháp cũng giúp xây dựng thành trì cùng quân đội hiện đại. Từ đó Nguyễn Phúc Ánh phòng thủ chắc chắn vùng Nam Bộ. Không chỉ thế Nguyễn Phúc Ánh cũng đưa quân ra Bắc đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi vua vào năm 1802.
Điểm tính lại, Nguyễn Phúc Ánh đã hơn chục lần tay trắng bại vong, nếu như ông không có được lòng dân, thì chắc chắn đến có cuối cùng không thể đánh bại nhà Tây Sơn mà lên ngôi vua được.
Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước Nguyễn Ánh được các sử gia Việt Nam tô vẽ là vì cái chết của vua Quang Trung.
Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, Nguyễn Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân.
Sự thất bại của Nhà Tây Sơn chính là hệ quả tất yếu của việc người dân phải chịu cảnh lao dịch hà khắc, bị bắt buộc phải đi xây dựng các công trình quân sự và dinh thự. Ví như năm 1775 Nguyễn Nhạc bắt dân phục dịch xây dựng thành Chà Bàn để làm kinh đô cho mình, tiếm xưng là “thành Hoàng Đế”. Nguyễn Huệ cũng bắt dân phục dịch gây phản ứng xấu trong dân chúng.
Quân Tây Sơn nổi tiếng ưa cướp bóc và đốt phá. Sau khi chiếm được Phú Xuân Nguyễn Huệ bắt dân phải ra sức làm ngày làm đêm nhằm củng cố thành lũy để cố thủ. Vài năm sau, Nguyễn Huệ lại dời đô nên bắt người dân xây một công trình tầm vóc rất lớn trong thời gian ngắn là “Phượng Hoàng Trung Đô” ở Nghệ An.
Nhà Tây Sơn bắt cả nhà sư, phụ nữ, trẻ em đi phu, chỉ có phụ nữ đang cho con bú mới được miễn.
Khi đánh trận Đống Đa, lo lắng quân Thanh phản công, Nguyễn Huệ lệnh cho dân chúng phải đắp một chiến lũy xung quanh để cố thủ, trong 3 ngày phải làm xong. Các giáo sĩ phương Tây chứng kiến cảnh này lo lắng thay cho dân chúng, vì 3 ngày thì không thể thực hiện được. Thế nhưng họ cũng không thể tưởng tượng được rằng dân chúng Thăng Long đã làm được điều đó. Người dân làm đến kiệt sức bởi lo sợ rằng nếu không hoàn thành
Nguyễn Phúc Ánh xây dựng Nam bộ thành nơi trù phú và giàu có, đời sống người dân ổn định, lương thực dư dả. 20 người Pháp cũng giúp xây dựng thành trì cùng quân đội hiện đại. Từ đó Nguyễn Phúc Ánh phòng thủ chắc chắn vùng Nam Bộ. Không chỉ thế Nguyễn Phúc Ánh cũng đưa quân ra Bắc đánh bại nhà Tây Sơn và lên ngôi vua vào năm 1802.
Điểm tính lại, Nguyễn Phúc Ánh đã hơn chục lần tay trắng bại vong, nếu như ông không có được lòng dân, thì chắc chắn đến có cuối cùng không thể đánh bại nhà Tây Sơn mà lên ngôi vua được.