1 vài thông tin về Thượng Tọa Thích Chân Quang.

Nếu nói như mày thì việc nói nạn nhân bị nghiệp từ kiếp trước thì nếu mấy người hiểu như mày thì được chứ ai không hiểu lại chửi kêu là nạn nhân mà tụi bây lại nói thế. Rồi kêu tụi bây khẩu nghiệp vậy gì đó thì sao?! Mà tao cũng éo hiểu khẩu nghiệp là gì
Hiểu là nghiệp còn bản thân họ bị thương tật bị chết đau đớn thống khổ mình là con ng thì xúc động và cảm thương cho họ. Ko ai kêu ông tới nơi đó trong lúc ng nhà nạn nhân khóc than lại đứng ra giảng về nghiệp quả, chia sẽ sự đồng cảm đau thương thì ko ai nói gì ông hết. Khẩu nghiệp là lời nói ác độc hoặc ko phù hợp gây tổn thương ng khác.
 
Khẩu nghiệp nếu được hiểu là lời nói ác độc gây tổn thương người khác nhưng trong trường hợp mà người bị nói ác độc và bị tổn thương nhờ đó cảnh tỉnh mình và tự hoàn thiện mình thì người tạo khẩu nghiệp có bị gánh nghiệp oan ức?
Còn tuỳ. Nếu ng nói hiểu rõ những lời ác nghiệt đó sẽ giúp ích cho người kia và cố ý nói lời ác để giúp thì ko những ko bị ác nghiệp mà còn là thiện nghiệp. Nếu ng nói đơn thuần nói lời ác nghiệt với chủ đích tổn thương ng khác thì sau này dù ng bị tổn thương có cố gắng hay vô tình đạt được ích lợi hay tiến bộ, thì trường hợp này vẫn là khẩu nghiệp xấu.
 
Eh thế câu chiếc áo không làm nên thầy tu thì mày thấy sao mày. Mấy người tu hành đâu cần phải mặc áo cà sa hay đồng phục gì đúng không. Họ mặc đồ thường cũng được à. Thế mấy người tu hành mà sông nơi yên tĩnh trên núi hay gì đó thì sao ta
Đúng. Có điều một ng bình thường nhuốm bao nhiêu mà kể bụi trần và thói xấu, chiếc áo cà sa hay tăng đoàn giúp họ đi vào khuôn khổ để tu tập.

Những quy định, chế định, luật lệ, quy tắc.. sẽ được vứt bỏ một cách tự nhiên khi nhà sư đạt đến cột mốc Dự lưu( ko còn nhận thấy là có ta, có cái tôi). Lúc này mọi suy nghĩ và hành vi của họ phù hợp một cách tự nhiên với giới luật mà ko cần suy nghĩ làm vầy có đúng ko có phạm giới ko.

Tu ở núi thì ít bị quấy nhiễu, sự tập trung sẽ cao hơn. Nhưng khi có thành tựu thì ở đâu cũng như nhau.
 
Mà tao cũng éo hiểu khẩu nghiệp là gì
Khẩu nghiệp là lời nói ác độc hoặc ko phù hợp gây tổn thương ng khác.
Khẩu nghiệp là thói quen của miệng khi nói/ăn v.v... Trong phạm vi của những cmt này tạm khoanh lại trong lời nói. Nói việc lành đem lợi ích cho người và mình thì là huân tập THIỆN NGHIỆP, muốn lời nói đem lại lợi ích cho người và mình thì cần có chánh tri => đúng thời đúng lúc mà nói. Đây là một ví dụ chánh tri:
Ko ai kêu ông tới nơi đó trong lúc ng nhà nạn nhân khóc than lại đứng ra giảng về nghiệp quả, chia sẽ sự đồng cảm đau thương thì ko ai nói gì ông hết.
Còn ngược lại là bất thiện nghiệp về Khẩu.

Nghiệp có THIỆN và BẤT THIỆN. Nhưng người ta thường chỉ nhầm tưởng chữ Nghiệp chỉ nói về ý tiêu cực.

Kế đến, trong hoàn cảnh thực tế các cmt đang đề cập, phải miêu tả chính xác đây là sự kết hợp của Ý Nghiệp Và Thân Nghiệp => từ thói quen tư duy đưa đến hành động gõ phím đánh chữ, không phải thông qua lời nói nên không gọi là Khẩu Nghiệp; dù thể hiện bằng ngôn ngữ nhưng ở dạng Văn Tự chứ không phải hiện tướng Thanh Âm. Xác định cẩn thận
 
Khẩu nghiệp là thói quen của miệng khi nói/ăn v.v... Trong phạm vi của những cmt này tạm khoanh lại trong lời nói. Nói việc lành đem lợi ích cho người và mình thì là huân tập THIỆN NGHIỆP, muốn lời nói đem lại lợi ích cho người và mình thì cần có chánh tri => đúng thời đúng lúc mà nói. Đây là một ví dụ chánh tri:

Còn ngược lại là bất thiện nghiệp về Khẩu.

Nghiệp có THIỆN và BẤT THIỆN. Nhưng người ta thường chỉ nhầm tưởng chữ Nghiệp chỉ nói về ý tiêu cực.

Kế đến, trong hoàn cảnh thực tế các cmt đang đề cập, phải miêu tả chính xác đây là sự kết hợp của Ý Nghiệp Và Thân Nghiệp => từ thói quen tư duy đưa đến hành động gõ phím đánh chữ, không phải thông qua lời nói nên không gọi là Khẩu Nghiệp; dù thể hiện bằng ngôn ngữ nhưng ở dạng Văn Tự chứ không phải hiện tướng Thanh Âm. Xác định cẩn thận
Ông này hiểu rõ về thân và tâm nè. Khá rõ ràng và chính xác.
Có một điểm t lại có cái nhìn khác. Những dòng chữ tương tác với ng khác t xếp nó vào khẩu nghiệp chứ ko nhất thiết phải là từ âm thanh, ví như ng câm họ sẽ giao tiếp bằng chữ hay động tác nó vẫn nằm trong khẩu nghiệp. Có thể thuần tuý khẩu và cả khẩu& ý trong một đoạn text được gõ ra.

Thân, khẩu, ý nghiệp có độc lập và có kết hợp tổng cộng 5 loại.
 
Thế việc một vị tu hành có danh tiếng lên trên phương tiện đại chúng bình luật rất rất không đúng đắn về một vị anh hùng dân tộc ở ngay đất nước của vị anh hùng dân tộc đó thì nên được đánh giá đầy đủ như thế nào?
Chưa xem vụ đấy nên không thể biết cái "RẤT RẤT KHÔNG ĐÚNG ĐẮN" có đúng hay không để mà lạm bàn. Còn về vị được gọi bằng Danh là Thích Chân Quang kia tôi không có thiện cảm lắm khi xem một số bài giảng của vị ấy, đó thuộc về cảm giác cá nhân.
 
@Lạc Tuyết , bạn cho mình hỏi, ở vn thì mình nên tu học theo thầy Thích Thông Lạc hay thầy Giới Đức vậy bạn? Cám ơn bạn.
 
Nghiệp có 4 loại tốt, xấu, vừa tốt vừa xấu, ko tốt ko xấu cho 4 loại quả tương ứng. Để nghiệp trổ quả cần Duyên tức là đủ các điều kiện. Phật pháp là dạng "hack" xoáy vào nghiệp ko tốt ko xấu và nghiệp tốt trong đó nghiệp tốt có vai trò kéo dài Duyên ra tức là khiến quả xấu chậm trổ để có tgian hơn, còn nghiệp ko tốt ko xấu được đẩy mạnh cho nó trổ quả sớm quả này là quả vô nhân hay niết bàn trước khi Duyên các nghiệp kia kịp đến. Lúc này thì tâm trí đã vô nhân do nghiệp ko tốt ko xấu viên mãn chỉ còn thân xác lãnh các nghiệp xấu, tốt, vừa xấu vừa tốt. Khi này lọt lưới luân hồi nhân quả, đừng hỏi cái gì lọt lưới vì nó tịch tĩnh nó là rỗng ko chỉ chắc chắc là có sự biến mất vĩnh viễn của "một hữu tình tồn tại"

Ko thể có một hệ thống ngôn ngữ hay khoa học diễn tả dc đâu. Chỉ có thể biết trực tiếp hoặc trải nghiệm thông qua tu hành đúng. Giống như chơi ma tuý chỉ có ng chơi mới hiểu từng khoảnh khắc trải qua còn chúng ta nghe mô tả chỉ là nghe tả "cảm giác thần tiên" " thiên đàng" lúc phê đó ta hiểu làm sao dc?

Phật pháp vốn là con đường tu hành với các cột mốc đánh dấu rất rõ ràng và trên hệ thống lý thuyết con đường đó dẫn đến niết bàn ( vô nhân). Niết bàn ko thể chứng minh còn các cột mốc của con đường thì ai bước đi đúng sẽ tự kiểm chứng dc.
Thêm nhiều khái niệm dễ bị mê thất bởi lời nói của chính mình. Nên để ở khái niệm nhân quả là đủ rồi. Còn tốt hay xấu thì tùy góc nhìn, thời gian và địa điểm khi quả tới. Cho ví dụ: tôi thấy một con chó hay bị nhốt gần cửa, tôi thấy thương nên cho nó ăn. Vì cho nó ăn thường xuyên nên nó mất cảnh giác với người lạ, rồi hợp đủ nhân thì có thằng trộm chó cho nó ăn đồ có tẩm bả. Vậy nhân tôi gieo là tốt hay xấu:vozvn (20):
 
Ông này hiểu rõ về thân và tâm nè. Khá rõ ràng và chính xác.
Có một điểm t lại có cái nhìn khác. Những dòng chữ tương tác với ng khác t xếp nó vào khẩu nghiệp chứ ko nhất thiết phải là từ âm thanh, ví như ng câm họ sẽ giao tiếp bằng chữ hay động tác nó vẫn nằm trong khẩu nghiệp. Có thể thuần tuý khẩu và cả khẩu& ý trong một đoạn text được gõ ra.

Thân, khẩu, ý nghiệp có độc lập và có kết hợp tổng cộng 5 loại.
Cho dòng vàng, tính giác của chúng sanh là tập hợp sự nhận biết khi các căn tiếp xúc với các trần, nhưng thực chất các căn cũng là sự phân chia biểu tướng của giác tính => Giác Tính không phải có 6 . Cho nên nói người tiếp nhận nhận biết và hiểu được cái ý ẩn tàng/hiển bày của người dùng Thân/Khẩu/Ý biểu lộ là do tánh giác của họ tiếp nhận thông qua từ 1 cho đến 6 căn, còn Nghiệp khởi tạo ở đây được phân định làm Thân/Khẩu/Ý => cái đang đề cập là Thói Quen Tác Hành của Thân/Khẩu/Ý => Khởi Nhân.

Cái Nghiệp/Thói Quen huân tập đem đến kết quả cho chính người tác hành các Nghiệp đó => xác định Nghiệp Thân/Khẩu/Ý với mục đích rõ ràng như thế.

Xin lỗi ở ý này tôi giải thích hơi dài dòng và rối rắm tối nghĩa. Ngắn gọn lại là một cái là Thói quen của chủ thể chịu kết quả của thói quen đó, còn dòng vàng lại đang đề cập về Giác Tánh của mỗi mỗi chúng sinh.
 
@Lạc Tuyết , bạn cho mình hỏi, ở vn thì mình nên tu học theo thầy Thích Thông Lạc hay thầy Giới Đức vậy bạn? Cám ơn bạn.
Tu thì nên TU/HỌC theo Những gì được Như Lai truyền trao và đã được bản thân tự trải nghiệm tự kiểm chứng. Các bậc tu hành CHÂN CHÍNH là người tự thân tu học/thực hành/nghiệm và chứng những gì được truyền trao lại và họ tiếp tục GÓP SỨC trao truyền nó đến người khác.
 
Mấy tông như mật, tịnh độ, pháp hoa... t ko đọc qua kinh nên ko dám lạm bàn. Chỉ đọc qua 48 thệ nguyện A di đà, có thể t vô tri và kém từ bi nên thấy bất hợp lý bởi thệ nguyện đó có vẻ khó phát ra từ vị Chánh biến tri.

Đường đi lỡ sai lầm thì ko đến đc đích
còn chấp trước con đường nào thì mới sợ ko đến đích, nếu đã đi thì lo gì không tới.
 
Cho dòng vàng, tính giác của chúng sanh là tập hợp sự nhận biết khi các căn tiếp xúc với các trần, nhưng thực chất các căn cũng là sự phân chia biểu tướng của giác tính => Giác Tính không phải có 6 . Cho nên nói người tiếp nhận nhận biết và hiểu được cái ý ẩn tàng/hiển bày của người dùng Thân/Khẩu/Ý biểu lộ là do tánh giác của họ tiếp nhận thông qua từ 1 cho đến 6 căn, còn Nghiệp khởi tạo ở đây được phân định làm Thân/Khẩu/Ý => cái đang đề cập là Thói Quen Tác Hành của Thân/Khẩu/Ý => Khởi Nhân.

Cái Nghiệp/Thói Quen huân tập đem đến kết quả cho chính người tác hành các Nghiệp đó => xác định Nghiệp Thân/Khẩu/Ý với mục đích rõ ràng như thế.

Xin lỗi ở ý này tôi giải thích hơi dài dòng và rối rắm tối nghĩa. Ngắn gọn lại là một cái là Thói quen của chủ thể chịu kết quả của thói quen đó, còn dòng vàng lại đang đề cập về Giác Tánh của mỗi mỗi chúng sinh.
Ko nhiều ng ở đây sẽ hiểu rõ điều ông nói. Có lẽ một phần vì nhiều từ trong vi diệu pháp hoặc kiến giải về "tánh biết". T cũng chưa từng nghĩ nhiều về vấn đề nghiệp nên sẽ ko đi sâu thêm ở thời điểm này.
Thực sự thì t có cách nhìn khác về ý nghĩa phân loại nghiệp theo thân, khẩu, ý. Vì nó trực quan về nguồn gốc (ý) và cách giao tiếp của con người với thế giới ( thân, khẩu). Còn nếu phân loại kiểu cố định khẩu là tướng âm thanh thì cũng ok thôi nhưng ai may miệng lại sẽ hết khẩu nghiệp theo cách nghĩ giản dị thì nó hơi gượng.
 
Thế giờ về việc quy y lấy pháp danh có cần thiết không tụi bây và vấn đề quy y không phạm 5 giới gì đó thì như tao và nhieu thằng mặt loz trên xam này chắc không đạt rồi do mê gái quá!
Ko muốn hoặc ko thấy cần giữ giới thì quy y làm gì cho mất công
 
@Lạc Tuyết , bạn cho mình hỏi, ở vn thì mình nên tu học theo thầy Thích Thông Lạc hay thầy Giới Đức vậy bạn? Cám ơn bạn.
Cách an toàn nhất là tìm hiểu kinh trước dù trong kinh cũng có bị chèn vào một ít ko ổn. Một vị thầy giỏi là vị tương đồng với m về pháp môn tu hành và sẽ có kinh nghiệm thực tế hướng dẫn giúp tránh sai lầm. Thế nên m phải hiểu mình là dạng ng căn cơ gì thiên về trí tuệ, tâm định hay là kham nhẫn. Vipassana có vẻ phù hợp nhiều ng.

2 vị m hỏi t có biết qua youtube, một vị nhận mình là Alahan và mở lớp dạyAlahan trong 4 năm, một vị dành nhiều tgian cho viết sách và hướng dẫn mọi ng về già mới thấy tiếc ko có tgian hành thiền. Ở vnam t ko biết vì cũng ko tìm hiểu. Trước có nghe sư Giác Khang thấy cũng ok dù sư chuyển nguyên thuỷ sang tịnh độ kết hợp duy thức, một điển hình ko chấp pháp, tuy vậy t ko thực hành theo sư này.

Cách để m nhận biết một vị sư giỏi đã trải nghiệm ở mức cao mà ko phải lý thuyết là: nói những điều ko khác quá nhiều so kinh điển, giọng nói từ bi tốc độ nói vừa phải ko quá nhanh ko quá chậm, vấn đáp thì các câu hỏi đc trả lời rõ ràng đúng trọng tâm ko sót ý, hay có ví dụ lạ và hay nói về một trải nghiệm thực tế, có thể dùng từ thuần việt bình dân thay cho các từ hán việt,... nếu có liên quan 2 hệ Ajahn Chah thái lan và Mahasi miến điện càng tốt vì t thấy 2 hệ này tiến trình tu tập giống nhau đến 90% và có nhiều vị bị nghi ngờ là đã đắc Alahan.
 
Cách an toàn nhất là tìm hiểu kinh trước dù trong kinh cũng có bị chèn vào một ít ko ổn. Một vị thầy giỏi là vị tương đồng với m về pháp môn tu hành và sẽ có kinh nghiệm thực tế hướng dẫn giúp tránh sai lầm. Thế nên m phải hiểu mình là dạng ng căn cơ gì thiên về trí tuệ, tâm định hay là kham nhẫn. Vipassana có vẻ phù hợp nhiều ng.

2 vị m hỏi t có biết qua youtube, một vị nhận mình là Alahan và mở lớp dạyAlahan trong 4 năm, một vị dành nhiều tgian cho viết sách và hướng dẫn mọi ng về già mới thấy tiếc ko có tgian hành thiền. Ở vnam t ko biết vì cũng ko tìm hiểu. Trước có nghe sư Giác Khang thấy cũng ok dù sư chuyển nguyên thuỷ sang tịnh độ kết hợp duy thức, một điển hình ko chấp pháp, tuy vậy t ko thực hành theo sư này.

Cách để m nhận biết một vị sư giỏi đã trải nghiệm ở mức cao mà ko phải lý thuyết là: nói những điều ko khác quá nhiều so kinh điển, giọng nói từ bi tốc độ nói vừa phải ko quá nhanh ko quá chậm, vấn đáp thì các câu hỏi đc trả lời rõ ràng đúng trọng tâm ko sót ý, hay có ví dụ lạ và hay nói về một trải nghiệm thực tế, có thể dùng từ thuần việt bình dân thay cho các từ hán việt,... nếu có liên quan 2 hệ Ajahn Chah thái lan và Mahasi miến điện càng tốt vì t thấy 2 hệ này tiến trình tu tập giống nhau đến 90% và có nhiều vị bị nghi ngờ là đã đắc Alahan.
chia sẻ thêm cho mấy thằng ml về thày tâm pháp đã hoàn toàn ẩn cư. www.sutamphap.com . Toàn bộ hướng dẫn chi tiết đều đã nằm ở trong đây và đủ để định hướng cho mấy tml có ý định tìm về Phật xịn. ( thày tao)
 
Sửa lần cuối:
Cách an toàn nhất là tìm hiểu kinh trước dù trong kinh cũng có bị chèn vào một ít ko ổn. Một vị thầy giỏi là vị tương đồng với m về pháp môn tu hành và sẽ có kinh nghiệm thực tế hướng dẫn giúp tránh sai lầm. Thế nên m phải hiểu mình là dạng ng căn cơ gì thiên về trí tuệ, tâm định hay là kham nhẫn. Vipassana có vẻ phù hợp nhiều ng.

2 vị m hỏi t có biết qua youtube, một vị nhận mình là Alahan và mở lớp dạyAlahan trong 4 năm, một vị dành nhiều tgian cho viết sách và hướng dẫn mọi ng về già mới thấy tiếc ko có tgian hành thiền. Ở vnam t ko biết vì cũng ko tìm hiểu. Trước có nghe sư Giác Khang thấy cũng ok dù sư chuyển nguyên thuỷ sang tịnh độ kết hợp duy thức, một điển hình ko chấp pháp, tuy vậy t ko thực hành theo sư này.

Cách để m nhận biết một vị sư giỏi đã trải nghiệm ở mức cao mà ko phải lý thuyết là: nói những điều ko khác quá nhiều so kinh điển, giọng nói từ bi tốc độ nói vừa phải ko quá nhanh ko quá chậm, vấn đáp thì các câu hỏi đc trả lời rõ ràng đúng trọng tâm ko sót ý, hay có ví dụ lạ và hay nói về một trải nghiệm thực tế, có thể dùng từ thuần việt bình dân thay cho các từ hán việt,... nếu có liên quan 2 hệ Ajahn Chah thái lan và Mahasi miến điện càng tốt vì t thấy 2 hệ này tiến trình tu tập giống nhau đến 90% và có nhiều vị bị nghi ngờ là đã đắc Alahan.
@Lạc Tuyết hi vọng t sẽ vào SG để gặp mày, ở trên xàm tao thấy rất có duyên khi được gặp mày , thằng ml @Cõi Mộng ( chửi nó vì hồi xưa nhận thức của tao còn trẩu tre, nó mạt xát thậm tệ) và cả thằng thày bùa @vô danh nhân . Trên này ngọa hổ tàng long, nhân tài ẩn dật quá nhiều, thật được mở mang tầm mắt.

Mà m có hiểu tại sao Sư Giác Khang lại chuyển sang tịnh độ không? Chắc hẳn phải có nguyên do, tao xem mấy clip hồi xưa thấy sư này phản bác Đại thừa thẳng thừng lắm, rồi cuối đời lại chuyển TỊnh độ. Thật không hiểu nổi?
 
@Lạc Tuyết hi vọng t sẽ vào SG để gặp mày, ở trên xàm tao thấy rất có duyên khi được gặp mày , thằng ml @Cõi Mộng ( chửi nó vì hồi xưa nhận thức của tao còn trẩu tre, nó mạt xát thậm tệ) và cả thằng thày bùa @vô danh nhân . Trên này ngọa hổ tàng long, nhân tài ẩn dật quá nhiều, thật được mở mang tầm mắt.

Mà m có hiểu tại sao Sư Giác Khang lại chuyển sang tịnh độ không? Chắc hẳn phải có nguyên do, tao xem mấy clip hồi xưa thấy sư này phản bác Đại thừa thẳng thừng lắm, rồi cuối đời lại chuyển TỊnh độ. Thật không hiểu nổi?
Sư Giác Khang chuyển sang Tịnh độ vì nhìn thấy cõi Tịnh độ, đấy là do chính thầy nói. Trước đấy sư phủ nhận Tịnh độ vì phủ nhận có 1 thế giới có thật tướng như Tịnh độ, sau này do đắc đạo hoặc vì lý do gì đó mà Ngài nhìn thấy cõi Tịnh độ là có thật nên Ngài quay sang khuyên chúng sinh niệm Phật, rất giống với các Tổ Phật giáo sau này, khi còn trẻ thường chọn các pháp môn khác, đến lúc già thường chuyển sang Tịnh độ.
 
Sư Giác Khang chuyển sang Tịnh độ vì nhìn thấy cõi Tịnh độ, đấy là do chính thầy nói. Trước đấy sư phủ nhận Tịnh độ vì phủ nhận có 1 thế giới có thật tướng như Tịnh độ, sau này do đắc đạo hoặc vì lý do gì đó mà Ngài nhìn thấy cõi Tịnh độ là có thật nên Ngài quay sang khuyên chúng sinh niệm Phật, rất giống với các Tổ Phật giáo sau này, khi còn trẻ thường chọn các pháp môn khác, đến lúc già thường chuyển sang Tịnh độ.
Thế là Tịnh độ có thật phải không may. Tao cũng đang tu tịnh độ. Vid tao thấy tu theo nam tông khó quá
 
Sư Giác Khang chuyển sang Tịnh độ vì nhìn thấy cõi Tịnh độ, đấy là do chính thầy nói. Trước đấy sư phủ nhận Tịnh độ vì phủ nhận có 1 thế giới có thật tướng như Tịnh độ, sau này do đắc đạo hoặc vì lý do gì đó mà Ngài nhìn thấy cõi Tịnh độ là có thật nên Ngài quay sang khuyên chúng sinh niệm Phật, rất giống với các Tổ Phật giáo sau này, khi còn trẻ thường chọn các pháp môn khác, đến lúc già thường chuyển sang Tịnh độ.
@Lạc Tuyết vậy là chuyển sang Tịnh độ để mong cầu về Tây Phương Cực Lac????/ Vậy Tây Phương Cực Lạc có thật không ????
 
chia sẻ thêm cho mấy thằng ml về thày tâm pháp đã hoàn toàn ẩn cư. www.sutamphap.com . Toàn bộ hướng dẫn chi tiết đều đã nằm ở trong đây và đủ để định hướng cho mấy tml có ý định tìm về Phật xịn.
Mới đọc vài lá thư của sư. Chùa gì ở Sóc Sơn ko biết nhưng cá nhân t thấy đây là một vị thầy tuyệt đó. Lành thay!
 
Mới đọc vài lá thư của sư. Chùa gì ở Sóc Sơn ko biết nhưng cá nhân t thấy đây là một vị thầy tuyệt đó. Lành thay!
Thày tuyết vời lắm. Tiếng Anh , tiếng Pali thông hiểu hết. Trên Sóc sơn không phải là chùa, chỉ là ngôi nhà dựng lên ở trong rừng thôi. Thày cũng đạt nhị quả Tư Đà Hàm. Thày của sư là ngài Sayadaw U jotika còn chứng đến quả A Na Hàm. Thày ẩn cư hoàn toàn rồi. Tiếc là tao biết đến thày muộn quá. Thày chỉ phát triển học trò theo sâu, chứ ko theo số lượng nên rất hiếm người biết đến thày.
home_slider2.jpg
 
@Lạc Tuyết vậy là chuyển sang Tịnh độ để mong cầu về Tây Phương Cực Lac????/ Vậy Tây Phương Cực Lạc có thật không ????
T thuần nguyên thuỷ. Vẫn chủ trương tự lực 100% cho đến lúc thịt nát xương tan. Ông gì trên kia có nói kìa sư Giác Khang trong một lần nhập định thấy Cực Lạc. Lý do chuyển hệ thì chính sư có nói là tui ko đủ sức đến Niết bàn với nguyên thuỷ trong kiếp này, quá khó. Theo những bài giảng cuối đời thì sư Khang đã ổn định ở tam thiền đang đánh vào tứ thiền còn quả dự lưu có vẻ đã đạt hoặc rất gần.
 
Thày tuyết vời lắm. Tiếng Anh , tiếng Pali thông hiểu hết. Trên Sóc sơn không phải là chùa, chỉ là ngôi nhà dựng lên ở trong rừng thôi. Thày cũng đạt nhị quả Tư Đà Hàm. Thày của sư là ngài Sayadaw U jotika còn chứng đến quả A Na Hàm. Thày ẩn cư hoàn toàn rồi. Tiếc là tao biết đến thày muộn quá. Thày chỉ phát triển học trò theo sâu, chứ ko theo số lượng nên rất hiếm người biết đến thày.
View attachment 661361
Là nhất lai với bất lai hay dự lưu với bất lai vậy t ko nhớ rõ?
 
Thế là Tịnh độ có thật phải không may. Tao cũng đang tu tịnh độ. Vid tao thấy tu theo nam tông khó quá
Nếu ai mà khẳng định đc Cực lạc có thật thì 100% sẽ tu theo tịnh độ. À ko toàn bộ nhân loại sẽ tu tịnh độ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top