Hecker
Lồn phải lá han
Ra nước ngoài nhân viên phục vụ sẽ gọi mày là "sir" "ngài". Cấp dưới và cấp trên phân thứ bậc rõ ràng, ví dụ người hướng dẫn viên du lịch Hàn Quốc ko bao giờ ngồi ăn chung với đoàn khách, sinh viên không bao giờ ngồi ngang hàng với giáo sư. Cấp dưới ko nên nhìn thẳng vào mắt cấp trên. Những nước như Nhật Bản cũng vậy. Philippines thì mỗi vùng thường có những người rất giàu, họ làm chủ của hẳn một bờ biển hay cả một hệ thống trường đại học, cả một vùng đất vân vân kiểu như lãnh chúa vậy. Nên thứ bậc của họ với dân thường như quý tộc và thường dân.
Có lần tao đang đánh cầu lông ở Philippines, con 1 vị chủ tịch nào đó (tao ko biết) đến chơi và cả sân phải đi ra ngoài để nó chơi một mình ở đó. Người hầu ở Phi tao nghe nói là giá rất rẻ, có một tầng lớp "bần cùng" sống như mọi, sẵn sàng bán thân, đi làm người ở và rất trung thành.
Thái Lan thì có 1 ông vua, ai nói xấu ông vua là đi tù, thậm chí vua bắt chết mẹ luôn cũng đc.
Ấn Độ thì nghe nói người nghèo ko dám dẫm vào bóng của người giàu
Ở Việt Nam so với những nước đó cái tao thấy khác nhất đó là "không có thứ bậc", người nghèo có thể gọi người giàu là chú, bác, anh. Thậm chí tôi, anh với cả ông chủ tịch cũng được. Trò có thể đứng lên mời thầy một chén rượu. Và quan trọng nhất, trong suy nghĩ của mọi người đều không có suy nghĩ thứ bậc, ai cũng như ai. Ko có "thưa ông" "thưa ngài sĩ quan" "con xin". Những người nói "thưa ông" đều là thế hệ cũ.
Dần dần tao công nhận cái tiến bộ của chủ nghĩa cộng.sản đó là bình đẳng, ai cũng là citizen, mặc dù bình đẳng sẽ cào bằng các tầng lớp, ko có kỷ luật rõ ràng các thứ bậc trong xã hội, xã hội ko có quy củ dân chúng sẽ khó bảo hơn nhưng nó cũng là một cái gì đó đáng tự hào.
Có lần tao đang đánh cầu lông ở Philippines, con 1 vị chủ tịch nào đó (tao ko biết) đến chơi và cả sân phải đi ra ngoài để nó chơi một mình ở đó. Người hầu ở Phi tao nghe nói là giá rất rẻ, có một tầng lớp "bần cùng" sống như mọi, sẵn sàng bán thân, đi làm người ở và rất trung thành.
Thái Lan thì có 1 ông vua, ai nói xấu ông vua là đi tù, thậm chí vua bắt chết mẹ luôn cũng đc.
Ấn Độ thì nghe nói người nghèo ko dám dẫm vào bóng của người giàu
Ở Việt Nam so với những nước đó cái tao thấy khác nhất đó là "không có thứ bậc", người nghèo có thể gọi người giàu là chú, bác, anh. Thậm chí tôi, anh với cả ông chủ tịch cũng được. Trò có thể đứng lên mời thầy một chén rượu. Và quan trọng nhất, trong suy nghĩ của mọi người đều không có suy nghĩ thứ bậc, ai cũng như ai. Ko có "thưa ông" "thưa ngài sĩ quan" "con xin". Những người nói "thưa ông" đều là thế hệ cũ.
Dần dần tao công nhận cái tiến bộ của chủ nghĩa cộng.sản đó là bình đẳng, ai cũng là citizen, mặc dù bình đẳng sẽ cào bằng các tầng lớp, ko có kỷ luật rõ ràng các thứ bậc trong xã hội, xã hội ko có quy củ dân chúng sẽ khó bảo hơn nhưng nó cũng là một cái gì đó đáng tự hào.