Ae vào bàn luận tình hình trung đồng chơi

Mày bị phim ngộ rồi.
Thăng somaly và một số nước vùng hạ châu phi nghèo kiết xác. tìa nguyên không có ji. vị chí chiến lược cũng không nốt. Nên nếu có muốn bao đồng khu này USA cũng đéo có tí lợi nào nên nos bỏ. Dân vùng này đang tự diệt.
Mày xem vùng Bắc Phi, Arab có lợi đợi đấy mà quậy. nó đang bán đồ cho bọn arab oánh nhau với bọn huthi đấy thôi. ( vì bọn arab có tiền nhé. mà đéo thắng nổi mấy thằng mặc váy tông lào)
Mỹ nó đéo bao giờ diệt hết bọn phiến như huthi,IS cã,bọn nó để tụi nó quyậy để lấy bán vũ khí,hoặc để Iran gia tăng ảnh hưởng đễ lấy tiền bảo kê của bọn ả rập,mà nói đến bọn lính ả rập phát chán,hồi tháng 9 bị mấy thằng phiên quân vây bắt cã ngàn lính và 400 chiến xa,bọn huthi đem đốt hết chứ đéo thèm dùng là hiểu,mỹ bán vk cho đám ả rập toàn đồ chơi con nít,còn thằng TT ở đông bắc á nữa,1 mặt nó cấm vận này nọ,nhưng nó vẫn để cho TT mua nước nặng từ nam phi,mổi lần nó phóng tên lửa là nó đc mớ tiền từ Hàn,Nhật,t dám cá vụ giết tướng Iran,và vụ thử tên lửa của TT điều có những cái bắt tay ngầm với nhau,chính trị nó là vậy
 
TỪ THỜI ĐÓ ỈA HẾT TỪ TÁM HOÁNH NÀO RỒI.
Giờ sờ ĐÍT 7 ngày không thối
Thì tiết vậy thôi,VD như vn mình đi,ls cũng vàng son nếu ko dành đc độc lập và có chủ thuyết riêng thì vn mình giờ cũng vậy
 
Mỹ nó đéo bao giờ diệt hết bọn phiến như huthi,IS cã,bọn nó để tụi nó quyậy để lấy bán vũ khí,hoặc để Iran gia tăng ảnh hưởng đễ lấy tiền bảo kê của bọn ả rập,mà nói đến bọn lính ả rập phát chán,hồi tháng 9 bị mấy thằng phiên quân vây bắt cã ngàn lính và 400 chiến xa,bọn huthi đem đốt hết chứ đéo thèm dùng là hiểu,mỹ bán vk cho đám ả rập toàn đồ chơi con nít,còn thằng TT ở đông bắc á nữa,1 mặt nó cấm vận này nọ,nhưng nó vẫn để cho TT mua nước nặng từ nam phi,mổi lần nó phóng tên lửa là nó đc mớ tiền từ Hàn,Nhật,t dám cá vụ giết tướng Iran,và vụ thử tên lửa của TT điều có những cái bắt tay ngầm với nhau,chính trị nó là vậy
Mày hiểu ý tao rồi đấy.
Không biết mày bao tuổi. Nhưng chiến tranh khổ lắm. Tổ sư mấy thằng 3 que nửa mùa ( 3Que thật họ buông bỏ từ lâu rồi, họ không còn thù hận đâu. ) toàn sui oánh nhau. Còn nó ngồi tít đâu đó đéo đói đéo rét đéo chết.
 
Mày hiểu ý tao rồi đấy.
Không biết mày bao tuổi. Nhưng chiến tranh khổ lắm. Tổ sư mấy thằng 3 que nửa mùa ( 3Que thật họ buông bỏ từ lâu rồi, họ không còn thù hận đâu. ) toàn sui oánh nhau. Còn nó ngồi tít đâu đó đéo đói đéo rét đéo chết.
Hú vía là bọn nó chỉ đc cái cào phím,má như tụi talaban đến h vẫn kháng chiến,mà vđ hồi đấy mấy cha vnch ôm bôm liều chết vs cs,hoặc lết vào rừng lập mật cứ thì bây h đâu phải lây lất bên cali,má cs chưa đánh vô sg TT với tổng tham mưu chạy trc,kweu đám lính quèn ở lạy tử thủ,có cc gì đâu mà tối ngày VNCH bằng nhật bằng sin
 
Mày hiểu ý tao rồi đấy.
Không biết mày bao tuổi. Nhưng chiến tranh khổ lắm. Tổ sư mấy thằng 3 que nửa mùa ( 3Que thật họ buông bỏ từ lâu rồi, họ không còn thù hận đâu. ) toàn sui oánh nhau. Còn nó ngồi tít đâu đó đéo đói đéo rét đéo chết.
Tụi nó là ban đầu ko biết j đâu,lên mạng xem vài cái clip r nhiểm thôi,vốn không biết gì khi nghe đc thông tin mà không có nguồn kiểm chứng thường tin là thật, đôi khi nghe đc cái gì đấy trên YouTube là tưởng mình được nghe thông tin tuyệt mật r ảo tưởng lạnh đạo,nghĩ mình sẽ là một nv ghê gớm làm đc việc này việc kia to lớn,cái này cũng gọi là một dạng Tự Kỷ Ám Thị,cs có nguyên một chương nói về đám này từ những năm 60 lận,đám này đéo làm nên trò j đâu mà lo
 
Hú vía là bọn nó chỉ đc cái cào phím,má như tụi talaban đến h vẫn kháng chiến,mà vđ hồi đấy mấy cha vnch ôm bôm liều chết vs cs,hoặc lết vào rừng lập mật cứ thì bây h đâu phải lây lất bên cali,má cs chưa đánh vô sg TT với tổng tham mưu chạy trc,kweu đám lính quèn ở lạy tử thủ,có cc gì đâu mà tối ngày VNCH bằng nhật bằng sin
Chắc mày còn trẻ.
Chưa hiểu thế nào là học thuyết. Thế nào là chiến lược, chiến thuật.
Đéo thể so sánh VNCH với Taliban đc ( Mấy thằng mặt loz này điều hành xh bằng thần quyền).
VNCH có quân đội khác Mặt trận dân tộc giải phóng. Nó có quy mô, cách vận hành, chiến thuật khác nên có cho vô rừng cũng thua. Tuổi loz đòi kháng chiến.
Thôi kết thúc từ đây.
 
Khả năng chiến tranh thế giới thứ 3 vẫn ko thể loại bỏ. Quân sự là con bài cuối cùng của mỹ
 
Cuộc nội chiến sri lanka t thấy cũng hay ae ạ, tối t viết 1 bài nhé ae
 
Vụ này khá là to chuyện đấy, ám sát 1 tướng lãnh rất được lòng dân không phải là chuyện đùa. Dễ leo thang thành chiến tranh lắm. 2020 sẽ rất bất ổn đây

Mày thấy hình ảnh tuyên truyền của tụi Iran nên nghĩ thằng tướng này được lòng dân. Thật ra thì tui dân Iran ghét thằng này vkl ra. Tụi cả triệu dân đi đưa đám là vì bị chính quyền nó ép đi đấy.
 
Khả năng chiến tranh thế giới thứ 3 vẫn ko thể loại bỏ. Quân sự là con bài cuối cùng của mỹ
Im hết rồi, làm gì có world war 3 nửa. Mà nhiều nhất là Mỹ xử thằng Iran giống như lúc nó xử thằng Iraq thôi. Mà chắc là nó không làm đâu. Nó chờ khoản 20 năm, lúc thế giới chuyển qua điện & năng lượng sách hết rồi thì thằng Iran tự sml.
 
Mày thấy hình ảnh tuyên truyền của tụi Iran nên nghĩ thằng tướng này được lòng dân. Thật ra thì tui dân Iran ghét thằng này vkl ra. Tụi cả triệu dân đi đưa đám là vì bị chính quyền nó ép đi đấy.
M phát biểu như trong cơn mê
 
Mày thấy hình ảnh tuyên truyền của tụi Iran nên nghĩ thằng tướng này được lòng dân. Thật ra thì tui dân Iran ghét thằng này vkl ra. Tụi cả triệu dân đi đưa đám là vì bị chính quyền nó ép đi đấy.
Để t tìm tài liệu chiến tích của ổng từ thời thiếu niên đến khi leo lên chuẩn tướng,từ khi leo lên thiếu tương hầu như ko có thông tin nào nữa, ngt xong pha vì đất nước từ khi mới 17t đến bây h bác lạy bảo ko đc lòng dân
 
Để t tìm tài liệu chiến tích của ổng từ thời thiếu niên đến khi leo lên chuẩn tướng,từ khi leo lên thiếu tương hầu như ko có thông tin nào nữa, ngt xong pha vì đất nước từ khi mới 17t đến bây h bác lạy bảo ko đc lòng dân
Thằng đó xông pha vì chính quyền Iran, chứ không phải vì dân Iran. Chính quyền Iran khóc thương nó, chứ không phải người dân Iran khóc nó.
 
Cuộc chiến afghanistan
Tuy tao không phãi người thích thuyết âm mưu nhưng nào giờ tao vẫn có cãm giác vụ 11/9 là Mỹ ngụy tạo bọn m ạ, điều đáng nói là sau khi vụ khủng bố sảy ra hàng loạt quan chức an ninh cao cấp chã ai bị cắt chức, có người còn lên đc hay ba bật mới ghê, bài này t sưu tầm thôi nhé

***
Trước khi xẩy ra vụ khủng bố ngày 11/9/2001, các tập đoàn dầu mỏ và khí đốt của Mỹ đã từng rất quan tâm tới đề án xây dựng đường ống dẫn khí đốt có tên là Đề án TAPI, tên gọi hợp thành từ chữ cái đầu của tên 4 nước tham gia là Turmenistan-Afghanistan-Pakistan-India, trị giá 7,6 tỷ USD kéo dài 1.040 dặm. Năm 1995, hai nước Trung Á là Turmenistan và Pakistan đã ký biên bản ghi nhớ về đề án này.

Theo dự kiến, TAPI có khả năng chuyển tải mỗi năm 33 tỷ m3 khí đốt và sẽ được khởi công xây dựng tại mỏ khí đốt “Dauletabad” của Turmenistan, đi qua Afghanistan và Pakistan, cuối cùng sẽ đến thành phố Fazilka ở Tây Bắc Ấn Độ.

Năm 1997, nghĩa là 02 năm sau khi ký kết biên bản ghi nhớ giữ Turmenistan và Pakistan, Công ty “Central Asia Gas Pipeline Ltd.” dưới sự chỉ đạo của công ty “Unocal” của Mỹ đã đón đoàn đại biểu của Phong trào Taliban ở Afghanistan tới Văn phòng của Unocal ở Houston để thảo luận về việc tham gia đề án này. Các công ty của “Unocal” và “Enron” với sự giúp đỡ của Chính phủ Mỹ tiếp tục thuyết phục để Taliban chấp nhận xây dựng đường ống này đi qua lãnh thổ Afghanistan.

Trước thời điểm đó, các nguồn dầu mỏ và khí đốt ở Trung Á do Nga kiểm soát. Vì thế Chính phủ của Tổng thống G.Bush muốn thay đổi tình hình này. Dưới thời cầm quyền của Tổng thống G.Bush, công ty “Unocal” tiếp tục vào cuộc. Trong tháng 02/2001, dưới sự giúp đỡ của nhiều quan chức chính phủ nổi tiếng và có ảnh hưởng lớn, trong đó có Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Richard Armitage, vốn là người vận động hành lang cho các lợi ích của “Unocal”, công ty này tiếp tục thuyết phục Taliban. Tuy nhiên, các cuộc đàm phán đã thất bại.

Trong tình thế đó, Mỹ đã đưa ra tối hậu thư với Taliban, theo đó trước ngày 11/9/2001-nghĩa là trước vụ khủng bố nhằm vào nước Mỹ, rằng họ được quyền lựa chọn một trong hai khả năng: sẽ được nhận “tấm thảm bằng vàng” nếu họ đồng ý cho Mỹ lắp đặt đường ống chuyển tải dầu mỏ đi qua lãnh thổ Afghanistan, hoặc nếu không đồng ý thì Taliban sẽ phải nhận các trận ném bom rải thảm.

Taliban đã không chịu nhận “tấm thảm bằng vàng” vì coi đó là “hành vi xâm lược”. Vì thế, Mỹ quyết định loại bỏ Taliban. Tại Hội nghị G-8 vào tháng 7/2001 ở Genoa (Italia), các nhà ngoại giao phương Tây đã biết được ý định của chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống G.Bush quyết định lật đổ chế độ Taliban vào cuối năm 2001. Giới ngoại giao Pakistan cũng khẳng định điều đó. Vì thế, vụ khủng bố ngày 11/9/2001 giống như “một dịp may có một không hai” đối với các tập đoàn dầu mỏ và khí đốt của Mỹ gia tăng tiến trình thực hiện kế hoạch loại bỏ Taliban.

Chỉ 1 ngày sau sự kiện kinh hoàng này, trong khi chưa điều tra để xác minh ai là kẻ chủ mưu và thực thi vụ khủng bố đó, Tổng thống Mỹ G.Bush đã ngay lập tức tuyên bố trước toàn thế giới rằng, mạng lưới khủng bố “Al-Qaeda” ở Afghanistan là kẻ chủ mưu và mấy ngày sau chính ông đã phát động “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố”, trước hết nhằm vào Afghanistan, nơi được Washington nhận định là “Taliban đang chứa chấp trùm khủng bố Osama Bin Laden”, chỉ huy số 1 của “Al-Qaeda”.

Tuy nhiên, các chuyên gia phân tích tập trung vào một chi tiết rất đáng chú ý: Tổng thống Mỹ G.Bush phát động “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” chứ không phải là “cuộc chiến nhằm trả đũa “Al-Qaeda”- người được coi là chủ mưu gây ra vụ khủng bố 11/9. Từ đây, các chuyên gia phân tích đặt câu hỏi nghi vấn: vì sao Mỹ không phát động cuộc chiến nhằm tiêu diệt “Al-Qaeda” mà là phát động “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” để từ đó phân chia các nước thành hai phe như thể trong một cuộc chiến tranh thế giới mới, theo đó “ai chống khủng bố là đi theo Mỹ”, còn “ai chứa chấp hoặc ủng hộ khủng bố là chống lại Mỹ”.

Một chi tiết khác cũng rất quan trọng: “Al-Qaeda” là tổ chức được Mỹ dựng lên, nuôi dưỡng và huấn luyện để làm lực lượng chống lại Quân đội Liên Xô hiện diện ở Afghanistan trong những năm 1980. Tháng 02/1979, theo sáng kiến của Z.Brezinski, Cố vấn an ninh quốc gia của Tổng thống Mỹ vào thời kỳ đó, ông Jimmy Cater đã ký một chỉ thị bí mật sử dụng “Al-Qaeda” ở Afghanistan phục vụ ý đồ chiến lược của Mỹ ở quốc gia này

Năm 1980, khi Liên Xô đưa quân vào Afghanistan, Mỹ đã sử dụng “Al-Qaeda” tấn công các lực lượng của Quân đội Liên Xô đang thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Chính phủ Afghanistan chống lại lực lượng Hồi giáo cực đoan. Như vậy, “Al-Qaeda” đã từng là đồng minh chiến lược của Mỹ trong cuộc chiến chống lại Liên Xô ở Afghanistan, đến năm 2001 bỗng nhiên trở thành kẻ chủ mưu gây ra vụ khủng bố kinh hoàng nhằm vào nước Mỹ vào ngày 11/9?

Hai năm sau, Ủy ban hỗn hợp Thượng viện và Hạ viện Mỹ được thành lập để điều tra về nguyên nhân và thủ phạm gây ra vụ khủng bố bí ẩn này. Nhưng thật bất ngờ, Nhà Trắng đã không công bố đầy đủ kết quả điều tra. Phát biểu tại một cuộc họp báo ngày 24/7/2003, Thượng nghị sĩ Bob Graham, cựu Chủ tịch ủy ban tình báo Thượng viện và là một trong những ứng cử viên tranh cử Tổng thống của Đảng Dân chủ, chỉ trích Nhà Trắng đã ngăn cản việc công bố các thông tin điều tra về vụ 11/9/2001.

Vì thế, quyết định này của chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống G.Bush làm dấy lên những lời chỉ trích mạnh mẽ của nhiều nghị sĩ Mỹ đòi công bố kết quả điều tra trước công luận. Từ đây, câu hỏi nghi vấn thứ hai được đặt ra: vì sao Nhà Trắng lại ngăn cản việc công bố kết quả điều tra về vụ 11/9/2001? Phải chăng, sự thật về kẻ chủ mưu gây ra vụ khủng bố này không phải là “Al-Qaeda” như tuyên bố chính thức Tổng thống Mỹ G.Bush?

Thời gian qua, trên thế giới đã hình thành giả thuyết cho rằng, vụ khủng bố 11/9/2001 là một kiểu “khổ nhục kế” của một số thế lực để mở đường cho Mỹ thực hiện chiến lược “ném bom rải thảm” nhằm vào Taliban-kẻ đã cả gan từ chối hợp tác với Mỹ xây dựng tuyến đường ống dẫn khi đốt từ Trung Á đi qua lãnh thổ Afghanistan. Giả thuyết này dựa trên những chứng cứ mang tính kỹ thuật và lập luận khó có thể bác bỏ mà báo chí trên khắp thế giới đăng tải trong suốt hơn 10 năm qua.

Theo cứ liệu do F. William Engdahl-chuyên gia nghiên cứu địa-chính trị ở Mỹ, trong bản báo cáo mang tên “Tái cơ cấu nền quốc phòng của Mỹ trong thế kỷ XXI” được công bố vào năm 1999, đưa ra nhận định, việc xây dựng “Thế kỷ mới của nước Mỹ” sẽ là một quá trình lâu dài nếu không có một sự kiện kinh thiên động địa có tác động kích hoạt mạnh mẽ giống như sự kiện Trân Châu Cảng.

Thật trùng hợp đến kinh ngạc: trong những giờ khắc đầu tiên sau khi xẩy ra vụ “khủng bố” ngày 11/9/2001, Tổng thống Mỹ G.Bush đã ví sự kiện ngày 11/9/2001 có tác động tới nước Mỹ giống như vụ Nhật Bản tiến công căn cứ hải quân của Mỹ ở Trân Châu Cảng. Nếu “sự kiện Trân Châu Cảng” tạo tiền đề cho Mỹ nhảy vào tham chiến trong cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II với tham vọng sẽ giành chiến thắng và thiết lập vai trò bá chủ thế giới của Mỹ sau khi chiến tranh kết thúc, thì “vụ khủng bố 11/9/2011” là “dịp may” có một không hai để Tổng thống Mỹ G.Bush phát động “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” nhằm thực hiện “Đề án Trung Đông Lớn”, mở đầu ở Afghanistan, sau này tiếp đến là chiến tranh Iraq năm 2003 cũng mượn chứng cứ giả tạo rằng “Iraq sở hữu vũ khí hóa học” mà về sau cựu Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ Colin Powell đã tự công nhận là “sai lầm”.

Sau 17 năm, “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” do Tổng thống Mỹ G.Bush phát động sau sự kiện 11/9 đã tiêu tốn của nước Mỹ gần 3.000 tỷ USD và hàng ngàn binh sỹ Mỹ thiệt mạng. Trong 15 năm đó, thế giới chứng kiến một nghịch lý chưa có lời giải là Mỹ càng nỗ lực chống khủng bố, thì số lượng các vụ khủng bố càng tăng thêm về quy mô và tính chất nghiêm trọng, nhằm vào nhiều đối tượng khác nhau trên khắp các châu lục.

Như vậy, sau 17 năm nhìn lại, nguyên nhân và kẻ chủ mưu gây ra sự kiện 11/9 vẫn là một câu hỏi lớn của lịch sử cần được làm sáng tỏ. Còn “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” do Tổng thống G.Bush phát động vẫn đứng trước hiện trạng khó khăn, đầy mâu thuẫn và nghịch lý. Còn nước Mỹ, nơi “khai sinh” ra “cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố” lại đang bị suy giảm sức mạnh toàn diện cả kinh tế, chính trị và quân sự, đang đánh mất dần vai trò và vị thế lãnh đạo thế giới mà họ hằng theo đuổi, thậm chí đang đứng trước nguy cơ khủng bố ngay trong “sân nhà”.

Chỉ có điều, các tập đoàn dầu mỏ và khí đốt của Mỹ đã đạt được mục đích của họ ở Afghanistan. Đó là, sau khi Mỹ tiến hành “cuộc chiến chống khủng bố” để lật đổ chế độ cầm quyền Taliban ở Afghanistan, Hamind Kazai, một trong các chuyên gia tư vấn của công ty dầu khí “Unocal”, trở thành Tổng thống Afghanistan. Chính quyền của Tổng thống Hamind Kazai ở Afghanistan chấp nhận đề án xây dựng tuyến đường ống TAPI. Tuy nhiên, Taliban vẫn không bị đánh bại và đang thách thức chính quyền Afghanistan sau khi Mỹ và NATO rút quân khỏi quốc gia này vào năm 2014./.
 
T còn đang nghĩ về một thuyết âm mưu nữa là tướng Soleimani vẫn đang còn sống,mọi chuyện chỉ là sắp đặc
 
Có j hay thì pos lên tiếp đi mày
T đang theo dõi chuyện mỹ đang định diễn biến hòa bình ở nam mỹ ,mùa xuân la tinh chắc chắn sẽ xãy ra m ạ, nhưng ko biết thằng nào sẽ là nạn nhân đầu tiên
 
54698
Tướng Soleimani hồi trẻ (những năm 1980s), ngay sau cuộc cách mạng Hồi Giáo Iran 1979. Trước cách mạng, ông xuất thân là một thợ xây nghèo lên thành phố làm việc trả nợ cho gia đình. Năm 1975, ông bắt đầu làm việc với tư cách là nhà thầu xây dựng. Khi không làm việc, ông dành thời gian tập gym và tham dự các bài giảng của một nhà thuyết giáo, Hojjat Kamyab, một người bảo hộ của giáo chủ Khomeini

Sau cách mạng Hồi giáo Iran nổ ra, ông gia nhập lực lượng Vệ Binh Cách Mạng Hồi Giáo Iran cùng với những thợ xây dựng dưới quyền cùng quê. Chỉ được đào tạo quân sự một cách cơ bản nhưng ông tiến bộ rất nhanh. Từ một tiểu đoàn, đội quân dưới quyền ông phát triển thành một sư đoàn mang tên "Sư đoàn 41 Trả thù vùng Kerman" với 3 lữ đoàn bộ binh, 1 lữ đoàn thiết giáp chỉ trong vòng 3 năm, hầu như đánh đâu thắng đó chỉ khi 26 tuổi và trở thành biểu tượng của Chiến tranh Iran - Iraq trong suốt những năm 1980s
May tao viết tiếp về một số lực lượng do iran bao nuôi ở TĐ cho ae dễ hình dung về chảo lữa TĐ
 
Chiến tranh Iran - Iraq
Phần 1
Cuộc chiến tranh khốc liệt Iran-Iraq 1980-1988

Cuộc chiến tranh kéo dài giữa hai nước Trung Đông láng giềng Iran và Iraq trong thập niên 1980 đã khiến ít nhất nửa triệu người thương vong. Thiệt hại về vật chất lên tới vài trăm tỷ USD. Nhưng không bên nào thu được lợi lộc thực sự trong cuộc chiến này. Chiến tranh Iran-Iraq kéo dài từ tháng 9/1980 đến tháng 8/1988, thường được gọi là Chiến tranh Vùng Vịnh cho tới khi xảy ra cuộc xung đột Iraq-Kuwait (1990-1991), và từ đó mang tên Chiến tranh Vùng Vịnh lần I.

Chiến tranh bắt đầu khi Iraq xua quân xâm lược Iran ngày 22/9/1980 sau một thời gian dài tranh chấp biên giới. Cuộc chiến do Tổng thống Iraq Saddam Hussein phát động. Không cảnh báo chính thức, quân đội Iraq dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Saddam Hussein phát động tấn công bằng không quân, tiếp đến là lục quân vào lãnh thổ Iran. Mục tiêu Iraq nhắm đến là các căn cứ của ngành công nghiệp dầu mỏ và các tàu thương mại của Iran. Trong cuộc chiến này đã xảy ra các cuộc tấn công bằng tên lửa đạn đạo, vũ khí hóa học (trên quy mô lớn) và các cuộc tấn công nhằm vào các tàu chở dầu của nước thứ 3 ở vịnh Persian. Quân đội Iran đã có những cuộc phản công quy mô lớn, giáng trả mạnh mẽ vào các cơ sở dầu mỏ và tàu chở dầu của Iraq, đồng thời rải mìn ở Vịnh Ba Tư. Tuy có được yếu tố bất ngờ và lực lượng vượt trội (21 sư đoàn chính quy so với 13 sư đoàn của Iran), thế nhưng tới năm 1981, cuộc tấn công của Iraq dần bị đẩy lùi. Hai bên sử dụng các loại vũ khí đại diện cho hai cường quốc đối nghịch. Cụ thể, Quân đội Iraq sử dụng chủ yếu hệ vũ khí Liên Xô trong khi Iran lại dùng vũ khí Mỹ. Việc bị đẩy lùi từ đầu năm 1981 và chuyển dần vào thế phòng thủ đã khiến binh lính Iraq dần mất đi tinh thần.
 
Thử vào đây có tư liệu
Thôi thôi t lạy tụi m vào cái trang bá dơ sử một chiều hồi trc t với thằng bạn từng chửi lộn với thằng ad trang này sml
 
Thằng thớt viết hay , chắc là 1 nhà phân tích chính trị , hiểu sâu biết rộng . Thank mày
 
Thằng đó xông pha vì chính quyền Iran, chứ không phải vì dân Iran. Chính quyền Iran khóc thương nó, chứ không phải người dân Iran khóc nó.
Người dân iran muốn chống mỹ nên vẫn ủng hộ
 
Top