Cái lim trong toán học có thật ngoài đời ko chúng mày?

hồi xưa đi học thì có vẽ đồ thị càng tiến về 0 nhưng ko bao h bằng 0. trong lý thuyết thì có nghịch lý achilles. lý thuyết thì có vẻ rất hợp lý. còn ngoài thực tiễn thì có vd nào về cái lim này ko??
Tý tao thử đi mua rau xem được không ?
 
trừ tụi học chuyên môn thôi, chứ tao (và phân đông nhơn loại) chỉ xài 2 phép cộng và trừ, nhơn, chia thì năm thời mười họa mới rớ tới, mà tao toàn bấm máy tính thôi. Haha
học toán để luyện tư duy chứ đéo phải ứng dụng thực tế, với lại do giáo trình toán vn như cc nên mày mới kì thị toán chứ đéo phải là toán không có ích
 
Cái này còn khó hiểu, chứ món này dễ hiểu hơn nhưng lại vô lý vcl.

A = 1-1 + 1-1 + 1-1 + 1-1... kết quả cuối A = 1/2 (thay vì bằng 0, đcm)

Chứng minh:
A = 1-1 + 1-1 + 1-1 + 1-1... = 1 - (1-1 + 1-1 + 1-1 + 1-1...) = 1 - A => 2A = 1 => A=1/2

Thêm dấu ngoặc mà ra kết quả vcl, chắc luật đổi dấu trong toán bị siđa rồi. Biểu thức A=1/2 này đúng thì mới chứng minh được biểu thức 1+2+3... = -1/12
Tự dưng A=1-A là sai mẹ rồi chứ ảo gì nữa, nó đi theo cặp, rút ra 1 số còn thừa 1 số thằng nào nuốt?
 
học toán để luyện tư duy chứ đéo phải ứng dụng thực tế, với lại do giáo trình toán vn như cc nên mày mới kì thị toán chứ đéo phải là toán không có ích
Éo có kỳ thị bạn ơi. Thực tế là tao chỉ cộng và trừ, mua đồ thì quét mã tính tiền nên cũng đếch có tính gì luôn
 
chứng minh này là sai, người ta chứng minh bằng cách khác, còn cách trên là một thằng nào đó ngu toán viết ra để những thằng ngu toán khác nó hiểu được
Đằng nào chẳng là ngu :vozvn (19): thế nghĩ nó bằng 1/2 thật à.
 
Tự dưng A=1-A là sai mẹ rồi chứ ảo gì nữa, nó đi theo cặp, rút ra 1 số còn thừa 1 số thằng nào nuốt?
Tự xem đi, chúng nó vẫn chứng minh bằng 1/2 ầm ầm, để có thể chứng minh điều vô lý 1+2+3+4+5+6+7+....= -1/12
Tổng dương mà bằng số âm được, thôi thôi thôi :vozvn (19):

Capture.png

 
Còn cả cái tổng 1-2+3-4+5-6+.... bằng 1/12 ảo vl , trong khi toàn số nguyên
 
:oh: tụi mày giỏi vl, tao thi xong trả lại cô giáo hết lim liếc, sin cos tan cc gì đó. Giờ tao cộng trừ nhân chia Hồ tệ với Mẽo tệ là nhanh thôi
 
cái này mới hack não này

1+2+3+4+5+6+7+....= -1/12

hệ này của một cha nội ấn độ qua nước anh nhưng ổng đéo chứng minh được, ổng bảo tìm được trong lúc ngủ, não ổng kết nối với hệ không gian gọi là thư viện vũ trụ akashic, ổng chép lại thôi
tất nhiên là hệ trên bây giờ chứng minh được rồi
M tìm đâu ra cái phương trình đấy vậy, bọn học cấp 1 cũng biết là nó bằng vô cực
 
M tìm đâu ra cái phương trình đấy vậy, bọn học cấp 1 cũng biết là nó bằng vô cực
m search đi, nó là thật, và người ta đã chứng minh được nó, thế mới ảo
 
Tao chỉ nhớ mang máng, xin phép xạo Lồn trong cơn say. Đại loại nó là một cái giới hạn, khoảng cách tiến tới cái giới hạn đấy sẽ ngày càng thu hẹp lại vô cùng, nhưng mày đéo thể chạm tới. Thằng bên trên kia ví von hố đen hố trắng đầu buồi gì là tao rất ưng.
 
Nhớ hồi học lớp 10, thầy chủ nhiệm tao dạy toán. Ông này còn trẻ chắc mới ra trường.

Tiết cuối của ngày thứ 7 là tiết chủ nhiệm, bữa đó ổng đi xăm xăm vô lớp cầm cục phấn lên bảng nói :

"Để thầy chứng minh cho các em thấy con chuột = với con voi."

Nói xong ổng ghi ra bài toán rồi ổng chứng minh một thôi một hồi đã đời luôn, tụi tao ngồi dưới đách hiểu chuyện gì luôn!

Toán học thiệt là vi diệu!:haha:
 
Thế à, đếm tiền dương thành âm, không biết thằng nào ngu.
Bọn mày không hiểu thì bảo người ta ngu. Giống mấy thằng toán học nổi tiếng ở Anh lúc đọc công thức này của Ramanujan cũng nghĩ thằng Ấn bị rồ. Trước khi giật mình với nó.
Tao giải thích nôm na thế này nhé. Bọn toán học từ lâu đã nghiên cứu một hàm rất dị gọi là hàm Zeta(s). Còn gọi là hàm Euler-Riemann.
Tại s=1: Zeta(s)=1+1/2+1/3+...
Tại s=2: Zeta(s)=1+1/2^2+1/3^2+...
Vân vân và mây mây.
Hàm zeta này rất quan trọng vì nó mô tả các chuỗi cơ bản, lại khai triển được về tích chuỗi gồm các số nguyên tố và nhiều phát hiện quan trọng khác. Dân toán tham lam mở rộng hàm zeta này cho cả toàn bộ trường số phức để thỏa mãn tính tò mò. Hàm này nó mở rộng được, nhưng giá trị của nó chỉ tương ứng với tổng dãy số mà nó biểu diễn khi phần thực của s>1 (tất nhiên vì đấy là khi dãy số hội tụ).
Vậy nên tại s=-1<1; Zeta(-1)=-1/12 nhưng sẽ không tương ứng với tổng dãy số: 1+2+3+4+5+... vì tổng này phân kỳ.
Dù vậy con số -1/12 vẫn có một mối liên hệ nào đó với tổng 1+2+3+4+5+... Vì có thể ... tin tưởng hàm Zeta là một hàm toàn năng của chúa. Ramanujan đưa ra một phép chứng minh tổng vô hạn đếm được của chuỗi 1+2+3+4+5+... bằng -1/12 và dị hơn, hắn bảo tao ngủ tao mơ thấy thần bảo tao thế.
Hờ hờ, mày tin ko? Về cơ bản Ramanujan đã đưa ra một cách hoạt động mà qua đó tổng 1+2+3+4+5... dùng nó để đạt được giá trị Zeta(-1)=-1/12. Thực ra, còn không ít cách chứng minh kiểu thế để ra giá trị khác, nhưng Ramanujan nó chỉ nhắm đến -1/12.
Và lạ thay sau này trong lý thuyết trường lượng tử và thuyết dây. Khi các hạt ảo được coi là sinh ra và mất đi ngay tức khắc, những tích phân toán học dùng để mô tả chúng trở nên phân kỳ nhưng giá trị đại lượng vật lý thì vẫn đo được. Người ta phải dùng đến những phương pháp toán học đặc biệt gọi là "tái chuẩn hóa" để xử lý những tích phân đó. Thì cách chứng minh kia của Ramanujan cho ta một cái nhìn trực quan về việc phương pháp tái chuẩn hóa hoạt động như thế nào. Và cũng thật vl khi các hạt với tổng tương tác hút lại tạo ra một trường đẩy hay ngược lại. Giống như cái cách mà dãy Ramanujan biến tổng chuỗi các số dương thành kết quả âm.
Vậy cái hàm Zeta chết tiệt kia thật là hàm của chúa? Con mẹ báo mộng cho Ramanujan là thần phật hay người ngoài hành tinh mà đám người trần mắt thịt chỉ là trò chơi trong tay hắn? Tao để bọn mày tự trả lời. Ok!
 
Sửa lần cuối:
Bọn mày không hiểu thì bảo người ta ngu. Giống mấy thằng toán học nổi tiếng ở Anh lúc đọc công thức này của Ramanujan cũng nghĩ thằng Ấn bị rồ. Trước khi giật mình với nó.
Tao giải thích nôm na thế này nhé. Bọn toán học từ lâu đã nghiên cứu một hàm rất dị gọi là hàm Zeta(s). Còn gọi là hàm Euler-Riemann.
Tại s=1: Zeta(s)=1+1/2+1/3+...
Tại s=2: Zeta(s)=1+1/2^2+1/3^2+...
Vân vân và mây mây.
Hàm zeta này rất quan trọng vì nó mô tả các chuỗi cơ bản, lại khai triển được về tích chuỗi gồm các số nguyên tố và nhiều phát hiện quan trọng khác. Dân toán tham lam mở rộng hàm zeta này cho cả toàn bộ trường số phức để thỏa mãn tính tò mò. Hàm này nó mở rộng được, nhưng giá trị của nó chỉ tương ứng với tổng dãy số mà nó biểu diễn khi phần thực của s>1 (tất nhiên vì đấy là khi dãy số hội tụ).
Vậy nên tại s=-1<1; Zeta(-1)=-1/12 nhưng sẽ không tương ứng với tổng dãy số: 1+2+3+4+5+... vì tổng này phân kỳ.
Dù vậy con số -1/12 vẫn có một mối liên hệ nào đó với tổng 1+2+3+4+5+... Vì có thể ... tin tưởng hàm Zeta là một hàm toàn năng của chúa. Ramanujan đưa ra một phép chứng minh tổng vô hạn đếm được của chuỗi 1+2+3+4+5+... bằng -1/12 và dị hơn, hắn bảo tao ngủ tao mơ thấy thần bảo tao thế.
Hờ hờ, mày tin ko? Về cơ bản Ramanujan đã đưa ra một cách hoạt động mà qua đó tổng 1+2+3+4+5... dùng nó để đạt được giá trị Zeta(-1)=-1/12. Thực ra, còn không ít cách chứng minh kiểu thế để ra giá trị khác, nhưng Ramanujan nó chỉ nhắm đến -1/12.
Và lạ thay sau này trong lý thuyết trường lượng tử và thuyết dây. Khi các hạt ảo được coi là sinh ra và mất đi ngay tức khắc, những tích phân toán học dùng để mô tả chúng trở nên phân kỳ nhưng giá trị đại lượng vật lý thì vẫn đo được. Người ta phải dùng đến những phương pháp toán học đặc biệt gọi là "tái chuẩn hóa" để xử lý những tích phân đó. Thì cách chứng minh kia của Ramanujan cho ta một cái nhìn trực quan về việc phương pháp tái chuẩn hóa hoạt động như thế nào. Và cũng thật vl khi các hạt với tổng tương tác hút lại tạo ra một trường đẩy hay ngược lại. Giống như cái cách mà dãy Ramanujan biến tổng chuỗi các số dương thành kết quả âm.
Vậy cái hàm Zeta chết tiệt kia thật là hàm của chúa? Con mẹ báo mộng cho Ramanujan là thần phật hay người ngoài hành tinh mà đám người trần mắt thịt chỉ là trò chơi trong tay hắn? Tao để bọn mày tự trả lời. Ok!
Hay!
 
DM bọn xàm đa số toàn lũ thất học thì để t giải thích cho lũ chúng m
Đầu tiên thằng thớt đặt câu hỏi sai: Phải hỏi là định nghĩa giới hạn (lim) trong Toán học ứng dụng ở đâu ngoài đời thực?
Chứ không phải là có thật.
Câu hỏi này sẽ đưa về một câu hỏi tương tự mà rộng hơn là học Giải tích để làm gì và nó ứng dụng gì trong cuộc sống.
Để t giải thích cho luôn. Giải tích là một môn học nghiên cứu về sự giới hạn. Giải tích thiên về sự chuyển động hơn là nghiên cứu về hệ tĩnh. Mà bản chất vũ trụ là vận động nên Giải tích là một môn học cực kì có giá trị đối với thế giới nói chung.
Giải thích chặt chẽ hơn lim có thể nghiên cứu những thứ như chứng khoán (dự đoán đỉnh/đáy = min/max trên thị trường), nghiên cứu về tốc độ tối đa/ tốc độ trung bình của xe chạy để phân làn đường, tính được tổng chuỗi để biết quy tắc một chuỗi số (áp dụng rất nhiều để mô hình hóa một hệ), tính được giới hạn tối đa khi một chất lỏng được đun nóng, tính được thể tích một vật bất kì (tích phân cũng là giới hạn phát triển lên)...
Tao không biết diễn tả sao thêm nữa vì trình t chỉ tới đây
*Nếu bọn m muốn tìm hiểu thêm thì đọc cái này
Tao biết bọn mày định chửi là môn Toán vô ích bla bla chỉ cần cộng trừ nhân chia là đủ nhưng bọn m chửi sai rồi, Toán ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống vấn đề là trình m có biết áp dụng được không thôi. Cái nên chửi là giáo trình như cc. Bọn mày đọc cuốn này rồi sẽ biết nó hay thế nào
 
Sửa lần cuối:
DM bọn xàm đa số toàn lũ thất học thì để t giải thích cho lũ chúng m
Đầu tiên thằng thớt đặt câu hỏi sai: Phải hỏi là định nghĩa giới hạn (lim) trong Toán học ứng dụng ở đâu ngoài đời thực?
Chứ không phải là có thật.
Câu hỏi này sẽ đưa về một câu hỏi tương tự mà rộng hơn là học Giải tích để làm gì và nó ứng dụng gì trong cuộc sống.
Để t giải thích cho luôn. Giải tích là một môn học nghiên cứu về sự giới hạn. Giải tích thiên về sự chuyển động hơn là nghiên cứu về hệ tĩnh. Mà bản chất vũ trụ là vận động nên Giải tích là một môn học cực kì có giá trị đối với thế giới nói chung.
Giải thích chặt chẽ hơn lim có thể nghiên cứu những thứ như chứng khoán (dự đoán đỉnh/đáy = min/max trên thị trường), nghiên cứu về tốc độ tối đa/ tốc độ trung bình của xe chạy để phân làn đường, tính được tổng chuỗi để biết quy tắc một chuỗi số (áp dụng rất nhiều để mô hình hóa một hệ), tính được giới hạn tối đa khi một chất lỏng được đun nóng, tính được thể tích một vật bất kì (tích phân cũng là giới hạn phát triển lên)...
Tao không biết diễn tả sao thêm nữa vì trình t chỉ tới đây
*Nếu bọn m muốn tìm hiểu thêm thì đọc cái này
Tao biết bọn mày định chửi là môn Toán vô ích bla bla chỉ cần cộng trừ nhân chia là đủ nhưng bọn m chửi sai rồi, Toán ứng dụng rất nhiều vào trong cuộc sống vấn đề là trình m có biết áp dụng được không thôi. Cái nên chửi là giáo trình như cc. Bọn mày đọc cuốn này rồi sẽ biết nó hay thế nào
m khá rành về toán đó, đang làm nghiên cứu sinh hay giảng viên trường đại học bên nước ngoài à
chứ theo tao biết thì hiện tại đéo có trường đại học ở vn nào nó dạy quyển sách toán trên cả
 
m khá rành về toán đó, đang làm nghiên cứu sinh hay giảng viên trường đại học bên nước ngoài à
chứ theo tao biết thì hiện tại đéo có trường đại học ở vn nào nó dạy quyển sách toán trên cả
Không, tao rảnh rỗi tự nghiên cứu thêm thôi. Tao làm kỹ sư cơ khí :too_sad:.
 

Có thể bạn quan tâm

Top