T đọc rùi, thấy m tiêu cực, ko rõ rùi gây hoang mang. Cái mực nước 61m mà m nói ý, nó vẫn trong giới hạn chịu đựng đc, thường ít nhất phải thêm 1m nữa, nôm na m phải thấy nc hồ nó tràn qua mặt đường đỉnh đập ý thì mới có nguy cơ vỡ đập cao, đập mà nó tính đến thiết kế tràn mặt đập nữa thì sẽ an toàn hơn xíu nữa.
Bản chất khi xây cao trình đập là xét đến yếu tố quan trọng là tham khảo số liệu mực nước (thủy văn) 50-100năm hoặc hơn và rùi thêm dự báo tức là nó đã ko lường trước đc rùi.
Xây chịu đựng gấp đôi lũ thiết kế nhưng bjo lũ nó gấp 2 lần rưỡi thì có vỡ cũng phải chấp nhận thui. Còn m sẽ hỏi sao ko xây hệ số an toàn gấp 4 đi thì vấn đề lại là tiền đâu ? Nó như kiểu sao m ko xây nhà cao chắc chắc gấp đôi hiện giờ đi thì sợ gì lũ lụt...
Còn thực tế là ng ta đều tính đến phương án ko để vỡ đập thủy điện rùi ( vì nó đã tích quá nhìu) nên mới có phương án phá đập phụ , về bao nhiu, xả bấy nhiu, ưu tiên vẫn phải đầu não, ngoại thành ngoài rìa lân cận, ruộng sông nhìu, thiệt hại về ít hơn phải gánh chịu thui. Cái này do thiên tai phải chịu thui.
T cũng đồng ý với m sẽ 1 phần do quản lý điều tiết , tức nó sẽ phải xả trc mùa lũ để đón lũ về nhưng xả bao nhiêu? Bão xuất hiện m còn ko biết nó có chuyển hướng ko, rùi an ninh năng lượng...
Giờ mong nó ko vỡ với sơ tán đc dân nhìu nhất để tránh tổn thất về ng thui.
Ok, cho tao hỏi:
1: Cái mực nước 61m mà m nói ý, nó vẫn trong giới hạn chịu đựng đc,
thường ít nhất phải thêm 1m nữa -> cái tính toán này là ước lượng hay có sách?
2:
Bản chất khi xây cao trình đập là xét đến yếu tố quan trọng là tham khảo số liệu mực nước (thủy văn) 50-100năm hoặc hơn và rùi thêm dự báo -> thủy điện Thác Bà khởi công 1964, vậy tham số này lấy từ nguồn nào?
3: thủy điện Thác Bà do Liên Xô hỗ trợ, nên tao tin là nó có tính toán chịu tải của địa tầng chứ không như mấy cái tào lao ở Tây Nguyên hay Quảng Nam, Thác Bà có MNHT là 59.45m, mấy hôm nay nó trên 59.8m, vậy 0.35m thêm, tức là hơn 66 triệu tấn nước, có nằm trong giới hạn an toàn cho địa tầng không? Vì đã gần đến giới hạn an toàn của thân đập mà lại ăn quả địa chấn thì nguy, chưa kể địa chấn sẽ gây sạt lở thêm các vùng xung quanh.
Mày biết vấn đề nào thì chia sẻ.
Mày coi là tao bi quan cũng đúng, vì khi tìm hướng giải quyết vấn đề ngoài tầm kiến thức có sẵn của mỗi người, bọn tao sẽ thay nhau "đội mũ đen" nêu ra các rủi ro, các tiêu cực nhất, dù xác xuất cực thấp, không loại bỏ bất cứ ý tưởng nào - brainstorming, từ đó tìm ra yếu tố rủi ro nào chưa được nhận diện, tính toán.
Tao căm thù tàu cẩu, ghét bò đỏ nhưng tao là người, tao không có mong muốn rủi ro cho nhân loại chung chung, chưa kể tao có rất nhiều bạn bè, người thân ở Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Phú Thọ, Hà Nội, Nam Định ....