GIÁO SƯ TOÁN KỂ: "3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024, trong đó có tui".

7qkEMQD.jpeg


đề đây


GS Thái giải 3 IMO đó, chửi tem tém lại
Đậu móa! THPT giờ đã học tới số phức luôn rồi à?
VN ta hóa rồng thật rồi!!!
 
3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT

Giáo sư Đỗ Đức Thái đã chia sẻ câu chuyện rất thực về việc 3 giáo sư về Toán của trường sư phạm, trong đó có ông đã không giải nổi một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Câu chuyện thực tế được GS Đỗ Đức Thái chia sẻ tại chương trình tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo giáo viên do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức sáng 10/4.

GS Đỗ Đức Thái cho hay, ông cùng 2 giáo sư khác cùng Khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã gặp khó với một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2024. Cụ thể, câu 44 ở mã đề 109. Thậm chí không thể giải nổi trong khuôn khổ thời gian có hạn.

“Tôi đem câu đó hỏi 2 giáo sư đó và cho hẳn một buổi chiều ngồi trước mặt tôi để làm thử. Nhưng đến cuối buổi chiều vẫn không làm được. Không thể làm được”, GS Thái kể.

Vậy sao chúng ta bắt học sinh học thứ như thế. Do đó, dứt khoát chúng ta phải đào tạo ra những con người có khả năng vận dụng những tri thức được học để giải quyết những vấn đề thực tiễn”, GS Thái nói.


GS Đỗ Đức Thái, giảng viên khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng
GS Thái cho hay, trong những lần tập huấn đối với giáo viên, ông cũng thường nhắc đến chuyện “học để làm gì”. “Đó là để cuối cùng phải nuôi được bản thân, gia đình nhỏ của mình và đóng góp cho sự phát triển của xã hội”, GS Thái nói.

Ông Thái cho rằng, thực tế mới đây, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có những thay đổi về định dạng, phương án thi và định dạng của bài thi. “Có thể thấy rất rõ ở đề minh họa thi tốt nghiệp THPT mà Bộ GD-ĐT đã công bố, nhất là đối với đề môn Toán”, ông Thái nói và cho rằng, đó cũng là tinh thần mà chương trình giáo dục phổ thông mới hướng đến.

Chương trình giáo dục phổ thông trước đây theo hướng truyền thụ kiến thức quan tâm đến việc học xong chương trình thì học sinh biết được gì. Còn cái biết đó để làm gì thì chưa được quan tâm, có thể để thi đỗ vào đại học, điểm cao trong các kỳ thi. Đối với Toán, thì biết bao nhiêu dạng bài tập, rồi có thể giải được những dạng bài tập nào.

Còn chương trình giáo dục 2018 được tiếp cận theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, thì phải trả lời câu hỏi học xong chương trình, học sinh làm được những gì và làm như thế nào”, ông Thái nói.

Theo ông Thái, giáo dục Toán học ở phổ thông mà mọi người mong muốn cho con em thụ hưởng không phải chỉ là kiến thức Toán học. “Chỉ có một số rất ít những người sử dụng cái đó làm nghiệp sống sau này giống như tôi hay những thầy dạy Toán. Còn cái mà mọi người cần hơn ở giáo dục Toán học phổ thông là hình thành năng lực Toán học tiềm ẩn trong con người để từ đó trợ giúp họ trong giải quyết các vấn đề trong thực tiễn”, GS Thái nói.

Cho 3 giáo sư toán, đi giải đề văn hoặc đề hóa. Lêu lêu. :vozvn (19): :vozvn (19):
 
T thật sự chán nản với những điều ngáo ngơ xảy ra ở đây.
de-toan-94898.png
đáp án là B à? tau hỏi Gemini:

Chắc chắn rồi, đây là cách giải bài toán tìm phương trình mặt cầu (S) tiếp xúc với hai đường thẳng d1, d2 và có bán kính nhỏ nhất:

1. Phân tích hai đường thẳng:

  • Đường thẳng d1: (x - 2)/1 = (y - 4)/3 = (z + 3)/(-5)
    • Đi qua điểm M1(2, 4, -3)
    • Có vector chỉ phương u1 = (1, 3, -5)
  • Đường thẳng d2: (x + 2)/1 = (y + 2)/(-1) = (z + 1)/(-1)
    • Đi qua điểm M2(-2, -2, -1)
    • Có vector chỉ phương u2 = (1, -1, -1)
  • Kiểm tra vị trí tương đối:
    • u1 và u2 không cùng phương (tỷ lệ các thành phần không bằng nhau).
    • Giải hệ phương trình giao điểm:
      • d1: x = 2 + t, y = 4 + 3t, z = -3 - 5t
      • d2: x = -2 + s, y = -2 - s, z = -1 - s
      • 2 + t = -2 + s => s - t = 4 (1)
      • 4 + 3t = -2 - s => s + 3t = -6 (2)
      • -3 - 5t = -1 - s => s - 5t = 2 (3)
      • Lấy (2) trừ (1): 4t = -10 => t = -5/2
      • Thay t vào (1): s - (-5/2) = 4 => s = 3/2
      • Kiểm tra với (3): (3/2) - 5(-5/2) = 3/2 + 25/2 = 28/2 = 14. Vì 14 ≠ 2 nên hệ vô nghiệm.
    • Kết luận: d1 và d2 là hai đường thẳng chéo nhau.
2. Tìm mặt cầu (S) có bán kính nhỏ nhất:

  • Mặt cầu (S) tiếp xúc với cả d1 và d2.
  • Để bán kính R của (S) là nhỏ nhất, tâm I của mặt cầu phải nằm trên đường vuông góc chung của d1 và d2, và I phải là trung điểm của đoạn vuông góc chung đó. Bán kính R lúc này chính bằng một nửa khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau d1 và d2.
3. Tìm đường vuông góc chung:

  • Gọi P là một điểm trên d1: P(2 + t, 4 + 3t, -3 - 5t)
  • Gọi Q là một điểm trên d2: Q(-2 + s, -2 - s, -1 - s)
  • Vector PQ = (-4 + s - t, -6 - s - 3t, 2 - s + 5t)
  • Vì PQ là đường vuông góc chung nên PQ phải vuông góc với cả u1 và u2:
    • PQ · u1 = 0
    • PQ · u2 = 0
  • Tính tích vô hướng:
    • PQ · u1 = 1(-4+s-t) + 3(-6-s-3t) - 5(2-s+5t) = -4+s-t - 18-3s-9t - 10+5s-25t = 3s - 35t - 32 = 0 => 3s - 35t = 32 (A)
    • PQ · u2 = 1(-4+s-t) - 1(-6-s-3t) - 1(2-s+5t) = -4+s-t + 6+s+3t - 2+s-5t = 3s - 3t = 0 => s = t (B)
  • Thay (B) vào (A): 3t - 35t = 32 => -32t = 32 => t = -1
  • Suy ra s = t = -1.
  • Tọa độ các điểm P và Q (là hai đầu đoạn vuông góc chung):
    • P(2 + (-1), 4 + 3(-1), -3 - 5(-1)) = P(1, 1, 2)
    • Q(-2 + (-1), -2 - (-1), -1 - (-1)) = Q(-3, -1, 0)
4. Tìm tâm và bán kính mặt cầu (S):

  • Tâm I là trung điểm của PQ:I = ( (1 + (-3))/2 , (1 + (-1))/2 , (2 + 0)/2 ) = (-1, 0, 1)
  • Bán kính R là khoảng cách từ I đến d1 (hoặc d2), hoặc bằng nửa độ dài PQ:R = IP = sqrt((-1 - 1)² + (0 - 1)² + (1 - 2)²) = sqrt((-2)² + (-1)² + (-1)²) = sqrt(4 + 1 + 1) = sqrt(6)(Hoặc R = 1/2 * PQ = 1/2 * sqrt((-3-1)² + (-1-1)² + (0-2)²) = 1/2 * sqrt(16 + 4 + 4) = 1/2 * sqrt(24) = 1/2 * 2sqrt(6) = sqrt(6))*
5. Viết phương trình mặt cầu (S):

  • Mặt cầu (S) có tâm I(-1, 0, 1) và bán kính R = sqrt(6).
  • Phương trình mặt cầu (S) là:(x - (-1))² + (y - 0)² + (z - 1)² = (sqrt(6))²(x + 1)² + y² + (z - 1)² = 6
Vậy, phương trình của mặt cầu (S) cần tìm là (x + 1)² + y² + (z - 1)² = 6.

trên vú ghi tên nick cơ, chứ ảnh mạng đầy
 
3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT

Giáo sư Đỗ Đức Thái đã chia sẻ câu chuyện rất thực về việc 3 giáo sư về Toán của trường sư phạm, trong đó có ông đã không giải nổi một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Câu chuyện thực tế được GS Đỗ Đức Thái chia sẻ tại chương trình tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo giáo viên do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức sáng 10/4.

GS Đỗ Đức Thái cho hay, ông cùng 2 giáo sư khác cùng Khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã gặp khó với một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2024. Cụ thể, câu 44 ở mã đề 109. Thậm chí không thể giải nổi trong khuôn khổ thời gian có hạn.

“Tôi đem câu đó hỏi 2 giáo sư đó và cho hẳn một buổi chiều ngồi trước mặt tôi để làm thử. Nhưng đến cuối buổi chiều vẫn không làm được. Không thể làm được”, GS Thái kể.

Vậy sao chúng ta bắt học sinh học thứ như thế. Do đó, dứt khoát chúng ta phải đào tạo ra những con người có khả năng vận dụng những tri thức được học để giải quyết những vấn đề thực tiễn”, GS Thái nói.


GS Đỗ Đức Thái, giảng viên khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng
GS Thái cho hay, trong những lần tập huấn đối với giáo viên, ông cũng thường nhắc đến chuyện “học để làm gì”. “Đó là để cuối cùng phải nuôi được bản thân, gia đình nhỏ của mình và đóng góp cho sự phát triển của xã hội”, GS Thái nói.

Ông Thái cho rằng, thực tế mới đây, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có những thay đổi về định dạng, phương án thi và định dạng của bài thi. “Có thể thấy rất rõ ở đề minh họa thi tốt nghiệp THPT mà Bộ GD-ĐT đã công bố, nhất là đối với đề môn Toán”, ông Thái nói và cho rằng, đó cũng là tinh thần mà chương trình giáo dục phổ thông mới hướng đến.

Chương trình giáo dục phổ thông trước đây theo hướng truyền thụ kiến thức quan tâm đến việc học xong chương trình thì học sinh biết được gì. Còn cái biết đó để làm gì thì chưa được quan tâm, có thể để thi đỗ vào đại học, điểm cao trong các kỳ thi. Đối với Toán, thì biết bao nhiêu dạng bài tập, rồi có thể giải được những dạng bài tập nào.

Còn chương trình giáo dục 2018 được tiếp cận theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, thì phải trả lời câu hỏi học xong chương trình, học sinh làm được những gì và làm như thế nào”, ông Thái nói.

Theo ông Thái, giáo dục Toán học ở phổ thông mà mọi người mong muốn cho con em thụ hưởng không phải chỉ là kiến thức Toán học. “Chỉ có một số rất ít những người sử dụng cái đó làm nghiệp sống sau này giống như tôi hay những thầy dạy Toán. Còn cái mà mọi người cần hơn ở giáo dục Toán học phổ thông là hình thành năng lực Toán học tiềm ẩn trong con người để từ đó trợ giúp họ trong giải quyết các vấn đề trong thực tiễn”, GS Thái nói.
T thấy mấy kiến thức thời c3 nó còn giá trị hơn mấy thứ trong đh đó, nên vc giáo sư giải k dc là chuyện bth. Thời xưa mấy cái bài khó nhất là bất đẳng thức( câu 10đ) th nào giải ra đúng chất là thông minh. Còn giáo sư xứ vẹm thì thôi, biết xạo Lồn là dc rồi qtr đéo j
 
:doubt: Đéo hiểu tao đã vượt qua những năm phổ thông ntn :doubt:
E chiêm nghiệm lại thấy thời phổ thông bọn học giỏi giờ toàn làm culi tư bản , bọn học bình thường nhà giàu toàn master,phd tư bản. Bọn dốt thì đi tù hoặc xkld =))

Đậu móa! THPT giờ đã học tới số phức luôn rồi à?
VN ta hóa rồng thật rồi!!!
Phức lâu rồi mà tml , @@
 
T thấy mấy kiến thức thời c3 nó còn giá trị hơn mấy thứ trong đh đó, nên vc giáo sư giải k dc là chuyện bth. Thời xưa mấy cái bài khó nhất là bất đẳng thức( câu 10đ) th nào giải ra đúng chất là thông minh. Còn giáo sư xứ vẹm thì thôi, biết xạo lồn là dc rồi qtr đéo j
bất đẳng thức có mẹo giải hết, như bây giờ gọi là quy trình ấy. Bọn tau ngày xưa ngồi cầy hết bộ 150 đề thi không sót bài BĐT nào, ngoài ra còn mấy quyển sách chuyên khảo BĐT nữa chén hết. Ở xàm có thằng @LQDuy2 nhưng đổi nick rồi đéo nhớ ko thì cũng tag nó vào đây.
 
bất đẳng thức có mẹo giải hết, như bây giờ gọi là quy trình ấy. Bọn tau ngày xưa ngồi cầy hết bộ 150 đề thi không sót bài BĐT nào, ngoài ra còn mấy quyển sách chuyên khảo BĐT nữa chén hết. Ở xàm có thằng @LQDuy2 nhưng đổi nick rồi đéo nhớ ko thì cũng tag nó vào đây.
Thời xưa v là cũng thông minh r mày, đỡ hơn lên đh, chương trình dạy chúng ta về đường lối đẻng cs, tư tửn hcm, méc lenin ... =))
 
T thật sự chán nản với những điều ngáo ngơ xảy ra ở đây.
de-toan-94898.png
Loz mẹ ji vậy nè ??? Ngôn ngữ ngoài hành tinh hay là ký hiệu Ai Cập cổ ??? :vozvn (21):
Sao tao đéo hiểu nó viết cái con card ji vậy trời, rồi sao trước tao thi được 9,5đ tốt nghiệp Toán ta ??? :amazed:
Mẹ, đề thi chuyên, tuyển đầu vào của trường ĐH VN, đủ sức cho tuyển test đầu vào Thạc sỹ chuyên ngành bên Tây luôn.
"Phổ thông" ý nghĩa là mức phổ cập toàn dân. Mà toàn chơi kiến thức đồ nhựa, dùng 1 lần rồi vứt, cao siêu ko cần thiết, quá phí phạm.
 
bất đẳng thức có mẹo giải hết, như bây giờ gọi là quy trình ấy. Bọn tau ngày xưa ngồi cầy hết bộ 150 đề thi không sót bài BĐT nào, ngoài ra còn mấy quyển sách chuyên khảo BĐT nữa chén hết. Ở xàm có thằng @LQDuy2 nhưng đổi nick rồi đéo nhớ ko thì cũng tag nó vào đây.
bất đẳng thức thì Việt Nam có số má lắm, số má hẳn hỏi ở IMO luôn

tuy nhiên lợi thế về câu bất đẳng thức của Việt Nam giờ không còn vì anh Hùng HCV IMO viết hẳn quyển sách về bất đẳng thức nên ai cũng học và tham khảo được
:vozvn (21):
 
bất đẳng thức thì Việt Nam có số má lắm, số má hẳn hỏi ở IMO luôn

tuy nhiên lợi thế về câu bất đẳng thức của Việt Nam giờ không còn vì anh Hùng HCV IMO viết hẳn quyển sách về bất đẳng thức nên ai cũng học và tham khảo được
:vozvn (21):
:doubt: Cú có gai vote ban
 

Có thể bạn quan tâm

Top