GIÁO SƯ TOÁN KỂ: "3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024, trong đó có tui".

Nói thật mày tao thì ko giàu. Tao cũng ko biết giàu là ntn.
Tao thì đến h gọi là nhàn. Chơi thì tao cũng chơi đủ.
Ko có gì biến động thì cũng ko chết đói.
Giờ tao chỉ cố mấy năm để làm nốt những cái tao chưa làm được. Sau đấy thì về trồng cây nuôi cá.
Gái gú với tao cũng là phù du thôi.
Tiền cũng quan trọng, nhưng được làm cái mình thích mà ra tiền quan trọng hơn.
kaka sống vui sống khỏe sống có ích, sáng cafe chiều trà cờ tướng hưởng thụ tuổi trung niên :vozvn (21):

Hai đứa yêu nhau hả? Cmt mùi mẫn quá.
:vozvn (21)::vozvn (21)::vozvn (21):
Làm tao thèm .
:vozvn (18)::vozvn (18)::vozvn (18):
xamlol chỉ có vú lol hok có yêu nhao :go:
 
3 giáo sư về Toán không giải nổi 1 câu trong đề thi tốt nghiệp THPT

Giáo sư Đỗ Đức Thái đã chia sẻ câu chuyện rất thực về việc 3 giáo sư về Toán của trường sư phạm, trong đó có ông đã không giải nổi một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT năm 2024.
Câu chuyện thực tế được GS Đỗ Đức Thái chia sẻ tại chương trình tập huấn bồi dưỡng nâng cao năng lực thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho giảng viên các cơ sở giáo dục đại học có đào tạo giáo viên do Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức sáng 10/4.

GS Đỗ Đức Thái cho hay, ông cùng 2 giáo sư khác cùng Khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội đã gặp khó với một câu hỏi trong đề thi tốt nghiệp THPT môn Toán năm 2024. Cụ thể, câu 44 ở mã đề 109. Thậm chí không thể giải nổi trong khuôn khổ thời gian có hạn.

“Tôi đem câu đó hỏi 2 giáo sư đó và cho hẳn một buổi chiều ngồi trước mặt tôi để làm thử. Nhưng đến cuối buổi chiều vẫn không làm được. Không thể làm được”, GS Thái kể.

Vậy sao chúng ta bắt học sinh học thứ như thế. Do đó, dứt khoát chúng ta phải đào tạo ra những con người có khả năng vận dụng những tri thức được học để giải quyết những vấn đề thực tiễn”, GS Thái nói.


GS Đỗ Đức Thái, giảng viên khoa Toán - Tin của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Ảnh: Thanh Hùng
GS Thái cho hay, trong những lần tập huấn đối với giáo viên, ông cũng thường nhắc đến chuyện “học để làm gì”. “Đó là để cuối cùng phải nuôi được bản thân, gia đình nhỏ của mình và đóng góp cho sự phát triển của xã hội”, GS Thái nói.

Ông Thái cho rằng, thực tế mới đây, kỳ thi tốt nghiệp THPT đã có những thay đổi về định dạng, phương án thi và định dạng của bài thi. “Có thể thấy rất rõ ở đề minh họa thi tốt nghiệp THPT mà Bộ GD-ĐT đã công bố, nhất là đối với đề môn Toán”, ông Thái nói và cho rằng, đó cũng là tinh thần mà chương trình giáo dục phổ thông mới hướng đến.

Chương trình giáo dục phổ thông trước đây theo hướng truyền thụ kiến thức quan tâm đến việc học xong chương trình thì học sinh biết được gì. Còn cái biết đó để làm gì thì chưa được quan tâm, có thể để thi đỗ vào đại học, điểm cao trong các kỳ thi. Đối với Toán, thì biết bao nhiêu dạng bài tập, rồi có thể giải được những dạng bài tập nào.

Còn chương trình giáo dục 2018 được tiếp cận theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh, thì phải trả lời câu hỏi học xong chương trình, học sinh làm được những gì và làm như thế nào”, ông Thái nói.

Theo ông Thái, giáo dục Toán học ở phổ thông mà mọi người mong muốn cho con em thụ hưởng không phải chỉ là kiến thức Toán học. “Chỉ có một số rất ít những người sử dụng cái đó làm nghiệp sống sau này giống như tôi hay những thầy dạy Toán. Còn cái mà mọi người cần hơn ở giáo dục Toán học phổ thông là hình thành năng lực Toán học tiềm ẩn trong con người để từ đó trợ giúp họ trong giải quyết các vấn đề trong thực tiễn”, GS Thái nói.
=))) các ông đéo giải dc lại đổ tại giáo dục khó =))) địt mẹ hài
 
bất đẳng thức có mẹo giải hết, như bây giờ gọi là quy trình ấy. Bọn tau ngày xưa ngồi cầy hết bộ 150 đề thi không sót bài BĐT nào, ngoài ra còn mấy quyển sách chuyên khảo BĐT nữa chén hết. Ở xàm có thằng @LQDuy2 nhưng đổi nick rồi đéo nhớ ko thì cũng tag nó vào đây.
Vào c hóng gái gú thôi b. Xàm nhiều cao nhân thật ạ.
 
bất đẳng thức có mẹo giải hết, như bây giờ gọi là quy trình ấy. Bọn tau ngày xưa ngồi cầy hết bộ 150 đề thi không sót bài BĐT nào, ngoài ra còn mấy quyển sách chuyên khảo BĐT nữa chén hết. Ở xàm có thằng @LQDuy2 nhưng đổi nick rồi đéo nhớ ko thì cũng tag nó vào đây.
Ngày xưa thi đại học có bộ đề xào như xào mì.
 
Giáo sư lại biết 1 mà ko biết 2 rồi.
Người VN vốn lắm mưu nhiều kế, nên ra đề cũng phải có bẫy nọ trap kia.
Ko giáo viên nào đi dạy học sinh giải câu này, họ đơn giản chỉ dạy học sinh câu nào khó quá bỏ qua. Câu nào dễ làm đúng để ăn điểm mục đích đạt điểm cao nhất có thể.
 
bake ra đề thì cứ áp công thức vào máy tính rồi bấm cái bụp là ra, cần cc gì hiểu

mấy thằng giáo sư này rảnh nhỉ ?

định đá chén cơm của ng khác phỏng ?
 

Có thể bạn quan tâm

Top