[KINH TẾ TỐI GIẢN] MỘT VÀI GÓC NHÌN TÊ KÍNH VỀ SÁP NHẬP, TINH GỌN TỈNH

Tao thấy ý tổng kết của mày chưa hoàn toàn đúng và còn chưa chặt chẽ về mặt logic chính trị đặc biệt ở Đông Lao

Thứ nhất "đang đề xuất là TTg sẽ bổ nhiệm “tỉnh trưởng”: Với mô hình bổ nhiệm cán bộ hiện tại, Thủ tướng đang là người cuối cùng và ký quyết định có tính pháp lý gần như cao nhất trong việc phê duyệt chủ tịch tỉnh. HĐND tỉnh đề xuất bỏ phiếu bầu chủ tịch mà lên Hội đồng thẩm định dưới tay thủ tướng gạch tên thì cũng trả kết quả về bầu bán lại. Nên tao chưa hiểu ý của mày câu này là như nào. Ý của tao xưa giờ thì Thủ tướng vẫn là lãnh đạo cấp trên trực tiếp của chủ tịch tỉnh, là người gần như giữ vai trò quyết định trong việc bầu bán, còn việc HĐND bên dưới bầu như nào thì ông "đc nhắm trước" "tự đi mà lo"

Thứ 2, Thực tế sau khi sáp nhập các tỉnh thì về địa giới hành chính mở rộng, vẫn có cách ranh giới tỉnh một cách rõ ràng chưa giải quyết đc vấn đề mày nêu là các tỉnh cát cứ về kinh tế, các tỉnh tự triệt tiêu lẫn nhau nếu như chưa có 1 đường hướng xây dựng lại luật định và phân cấp một cách rõ ràng. Nếu như chiếu theo các phát biểu của ông Tô Lâm gần đây là phân quyền về cho cấp cơ sở, cấp địa phương, hàm ý để các đơn vị hành chính tự ra quyết định cho chính sách của riêng địa phương mình thì nó đang mâu thuẫn với quan điểm của mày là tập quyền về một đầu mối. Ý tao muốn nói, tao nhận thấy chính sách để phân quyền cho địa phương và trung ương chưa có chủ trương xây dựng, nên theo chủ quan của tao là sẽ không có chuyện phân quyền lại cho các địa phương bằng cách chuyển bớt một số quyền hạn về trung ương.

Quan điểm của tao rộng hơn của mày, không chỉ xét riêng đến việc sáp nhập các tỉnh (sáp nhập tỉnh thực chất chỉ là 1 phần của chiến lược mới do ông Lâm khởi xướng). Vì không chỉ sáp nhập tỉnh, toàn bộ hệ thống chính trị lẫn hệ thống các doanh nghiệp quốc doanh cũng đang vắt chân lên cổ chạy đôn chạy đáo cho sáp nhập. Sáp nhập về mặt hành chính, về kinh tế, các cơ quan lập pháp hành pháp cũng sáp nhập tinh gọn cả. Theo tao, có 2 mục đích trong việc sáp nhập tinh gọn:

Thứ nhất: Giảm gánh nặng ngân sách, cái này thì quá rõ rồi. Bộ máy cồng kềnh tốn chi phí vận hành duy trình, đi kèm là những chi phí không có trên giấy tờ cho bao nhiêu con người. Nhiều giấy tờ đẻ ra cũng do là phải vẽ việc cho nhiều cái đám có chỗ ngồi nhưng đéo biết phải làm gì, cứ tô vẽ bước nọ bước kia nhưng thực tế đáng lẽ chỉ phải qua 1 2 cửa là đc.

Thứ 2: Tinh gọn cơ chế chính sách, giảm cơ quan hành chính, giảm giấy tờ chồng chéo. thúc đẩy kinh tế tư nhân lẫn thu hút FDI. Phát biểu của ông Lâm với hội nghị thúc đẩy kinh tế tư nhân gần đây tao cho là phù hợp với xu thế này. Cả hệ thống chính trị đang như con đĩ mặc vái váy lòe loẹt rườm rà đứng vẫy khách ven đường. Giờ con đĩ vứt đi bộ áo khoác ngoài rách rưới thừa thãi, cắt tóc trải tai, đi lại đỡ vướng víu để hấp dẫn khách hơn. Mục đích chỉ có vậy.

Tựu chung là các bố đánh hơi được rằng nếu cứ mãi giữ cái bộ máy hệ thống cũ, thì VN 10 20 năm nữa vẫn cứ như này, có khá hơn thì cũng ko đc hơn là bao. Dù ko biết có hiệu quả tới đâu, nhưng theo tao cũng là đáng mong đợi xem đổi thay trong 5 10 năm tới.
Cái chuyện sáp nhập tỉnh để tinh gọn bộ máy, giảm ngân sách trả lương thì ai cũng biết rồi, t ko nói dài dòng lm j nữa...

Thứ 1, nguyên tắc (kể cả ở các nc dân chủ) là ai bầu m thì m fai báo cáo (báo cáo ở đây bao hm cả nghĩa chịu trách nhiệm) cho ng ấy. CT tỉnh nào thì chịu trách nhiệm vs HĐND tỉnh đó. Nếu m dở luật tổ chức chính quyền địa phương ra, m sẽ thấy TTg có "trảm" CTT thì cũng fai hỏi HĐND của tỉnh đó. Và cơ cấu vùng miền và lợi ích phe phái nó ở cái chỗ đó, nó sẽ cover cho nhau, nhất là các tỉnh miền Thanh Nghệ luôn đc có là "khu tự trị".

Cho nên, ko fai m đứng trên ng ta thì m tk lm j là lm đx như thế. Làm chính trị nó khó ở chỗ đó, lm sao sắp xếp, cơ cấu quyền lực để khi, ra lệnh mà "danh chính ngôn luận", đéo ai ns j đc mình.

Thứ 2, ý các bố là h giảm số tỉnh xuống thì kinh tế cả nước nó sẽ bớt bị cắt lát hơn. 32 33 tỉnh thì rõ ràng là "dễ" quản hơn là 64 tỉnh.

Còn Ý của ông Tâm Lô khi ông nói bắt "tự chịu trách nhiệm" là khi lão ý túm từng thằng đừng đầu tỉnh về dưới TƯ rồi, khoán chỉ tiêu từ TƯ, làm éo đc hoặc làm sai thì fai chịu trách nhiệm với TƯ (chứ đéo fai với cái "hội đồng hương" ở từng tỉnh). Chứ có cái Lồn mà "phân quyền". Thủ thuật chánh trị cả đấy

Điều lệ đẻng vs Hiến pháp Đông Lào ghi cái j: "Đẻng lãnh đạo toàn diện theo phương thức TẬP CHUNG DÂN CHỦ".

Còn đoạn m bôi đậm ở cuối đấy thì t cũng nghĩ thế. Cải cách hay là chết.
 
Cái chuyện sáp nhập tỉnh để tinh gọn bộ máy, giảm ngân sách trả lương thì ai cũng biết rồi, t ko nói dài dòng lm j nữa...

Thứ 1, nguyên tắc (kể cả ở các nc dân chủ) là ai bầu m thì m fai báo cáo (báo cáo ở đây bao hm cả nghĩa chịu trách nhiệm) cho ng ấy. CT tỉnh nào thì chịu trách nhiệm vs HĐND tỉnh đó. Nếu m dở luật tổ chức chính quyền địa phương ra, m sẽ thấy TTg có "trảm" CTT thì cũng fai hỏi HĐND của tỉnh đó. Và cơ cấu vùng miền và lợi ích phe phái nó ở cái chỗ đó, nó sẽ cover cho nhau, nhất là các tỉnh miền Thanh Nghệ luôn đc có là "khu tự trị".

Cho nên, ko fai m đứng trên ng ta thì m tk lm j là lm đx như thế. Làm chính trị nó khó ở chỗ đó, lm sao sắp xếp, cơ cấu quyền lực để khi, ra lệnh mà "danh chính ngôn luận", đéo ai ns j đc mình.

Thứ 2, ý các bố là h giảm số tỉnh xuống thì kinh tế cả nước nó sẽ bớt bị cắt lát hơn. 32 33 tỉnh thì rõ ràng là "dễ" quản hơn là 64 tỉnh.

Còn Ý của ông Tâm Lô khi ông nói bắt "tự chịu trách nhiệm" là khi lão ý túm từng thằng đừng đầu tỉnh về dưới TƯ rồi, khoán chỉ tiêu từ TƯ, làm éo đc hoặc làm sai thì fai chịu trách nhiệm với TƯ (chứ đéo fai với cái "hội đồng hương" ở từng tỉnh). Chứ có cái lồn mà "phân quyền". Thủ thuật chánh trị cả đấy

Điều lệ đẻng vs Hiến pháp Đông Lào ghi cái j: "Đẻng lãnh đạo toàn diện theo phương thức TẬP CHUNG DÂN CHỦ".

Còn đoạn m bôi đậm ở cuối đấy thì t cũng nghĩ thế. Cải cách hay là chết.
mỗi giai đoạn lịch sử nó có đặc thù riêng, hiện nay Trump lên làm toàn cầu phải tự xét lại phương pháp tiếp cận về làm kinh tế & đối ngoại chính trị với Mỹ, tao thấy hiện giờ đang ổn, vừa cân Trump vừa cân cả Tàu, đéo phải cái gì cũng có giải pháp hoàn hảo được,
còn đối nội thì tao ủng hộ các bác đánh hàng nhái, trốn thuế, KOL quảng cáo lều phều trên mạng v.v.... toàn là gốc rễ của những cái sẽ làm chậm quá trình phát triên của Việt Nam cả về kinh tế, văn hóa, sức khỏe v.v..
 
Tao thấy ý tổng kết của mày chưa hoàn toàn đúng và còn chưa chặt chẽ về mặt logic chính trị đặc biệt ở Đông Lao

Thứ nhất "đang đề xuất là TTg sẽ bổ nhiệm “tỉnh trưởng”: Với mô hình bổ nhiệm cán bộ hiện tại, Thủ tướng đang là người cuối cùng và ký quyết định có tính pháp lý gần như cao nhất trong việc phê duyệt chủ tịch tỉnh. HĐND tỉnh đề xuất bỏ phiếu bầu chủ tịch mà lên Hội đồng thẩm định dưới tay thủ tướng gạch tên thì cũng trả kết quả về bầu bán lại. Nên tao chưa hiểu ý của mày câu này là như nào. Ý của tao xưa giờ thì Thủ tướng vẫn là lãnh đạo cấp trên trực tiếp của chủ tịch tỉnh, là người gần như giữ vai trò quyết định trong việc bầu bán, còn việc HĐND bên dưới bầu như nào thì ông "đc nhắm trước" "tự đi mà lo"

Thứ 2, Thực tế sau khi sáp nhập các tỉnh thì về địa giới hành chính mở rộng, vẫn có cách ranh giới tỉnh một cách rõ ràng chưa giải quyết đc vấn đề mày nêu là các tỉnh cát cứ về kinh tế, các tỉnh tự triệt tiêu lẫn nhau nếu như chưa có 1 đường hướng xây dựng lại luật định và phân cấp một cách rõ ràng. Nếu như chiếu theo các phát biểu của ông Tô Lâm gần đây là phân quyền về cho cấp cơ sở, cấp địa phương, hàm ý để các đơn vị hành chính tự ra quyết định cho chính sách của riêng địa phương mình thì nó đang mâu thuẫn với quan điểm của mày là tập quyền về một đầu mối. Ý tao muốn nói, tao nhận thấy chính sách để phân quyền cho địa phương và trung ương chưa có chủ trương xây dựng, nên theo chủ quan của tao là sẽ không có chuyện phân quyền lại cho các địa phương bằng cách chuyển bớt một số quyền hạn về trung ương.

Quan điểm của tao rộng hơn của mày, không chỉ xét riêng đến việc sáp nhập các tỉnh (sáp nhập tỉnh thực chất chỉ là 1 phần của chiến lược mới do ông Lâm khởi xướng). Vì không chỉ sáp nhập tỉnh, toàn bộ hệ thống chính trị lẫn hệ thống các doanh nghiệp quốc doanh cũng đang vắt chân lên cổ chạy đôn chạy đáo cho sáp nhập. Sáp nhập về mặt hành chính, về kinh tế, các cơ quan lập pháp hành pháp cũng sáp nhập tinh gọn cả. Theo tao, có 2 mục đích trong việc sáp nhập tinh gọn:

Thứ nhất: Giảm gánh nặng ngân sách, cái này thì quá rõ rồi. Bộ máy cồng kềnh tốn chi phí vận hành duy trình, đi kèm là những chi phí không có trên giấy tờ cho bao nhiêu con người. Nhiều giấy tờ đẻ ra cũng do là phải vẽ việc cho nhiều cái đám có chỗ ngồi nhưng đéo biết phải làm gì, cứ tô vẽ bước nọ bước kia nhưng thực tế đáng lẽ chỉ phải qua 1 2 cửa là đc.

Thứ 2: Tinh gọn cơ chế chính sách, giảm cơ quan hành chính, giảm giấy tờ chồng chéo. thúc đẩy kinh tế tư nhân lẫn thu hút FDI. Phát biểu của ông Lâm với hội nghị thúc đẩy kinh tế tư nhân gần đây tao cho là phù hợp với xu thế này. Cả hệ thống chính trị đang như con đĩ mặc vái váy lòe loẹt rườm rà đứng vẫy khách ven đường. Giờ con đĩ vứt đi bộ áo khoác ngoài rách rưới thừa thãi, cắt tóc trải tai, đi lại đỡ vướng víu để hấp dẫn khách hơn. Mục đích chỉ có vậy.

Tựu chung là các bố đánh hơi được rằng nếu cứ mãi giữ cái bộ máy hệ thống cũ, thì VN 10 20 năm nữa vẫn cứ như này, có khá hơn thì cũng ko đc hơn là bao. Dù ko biết có hiệu quả tới đâu, nhưng theo tao cũng là đáng mong đợi xem đổi thay trong 5 10 năm tới.
Thứ nhất,...
Mày nói câu này chắc mày mới tập tành tìm hiểu chính trị xứ Vẹm rồi, anh TTg chỉ là người kí giấy duyệt nhân sự tỉnh trưởng thôi, quyền hành điều động chính vẫn là Ban Tổ Chức và Bộ Chính Em. Hiện tại thách 3 đời thủ tướng 936 đuổi dc tỉnh trưởng Hưng Yên, Thanh Nghệ Tĩnh đấy.
 
Sửa lần cuối:
Tao chỉ đọc các bài của mày về kinh tế vĩ mô và không bàn vì nó không phải thế mạnh hay kiến thức của tao biết nhiều. Nhưng bài này, bản chất mày bàn nhiều về quản trị công hơn, tất nhiên nó có quan hệ với vĩ mô nhưng nó vẫn có đặc điểm kiến thức nền riêng

Tao nói về vấn đề nhập xã và bỏ huyện đầu tiên để phân tích về vấn đề quy hoạch "đầu tàu" trong 1 tỉnh, vấn đề mà mày còn thiếu

Thực tế câu chuyện cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh là 1 câu chuyện đầu tiên chúng mày sẽ thấy nát. Bản chất tao thấy bỏ cấp huyện và nhập xã tác động của nó lớn hơn rất nhiều chuyện nhập tỉnh ở góc độ quản trị công, mà do ít thằng để ý hoặc không biết. Các bí thư đều là tỉnh ủy viên, và thậm chí có thằng là thường vụ. Cái mô hình kiểu con nhím này dẫn đến mỗi thằng cấp huyện đều là 1 "đầu tàu", và thực tế vốn đầu tư công cũng phải rót đều các huyện. Từ đó, dẫn đến câu chuyện mỗi thằng 1 cổng chào, mỗi thằng 1 vườn hoa và mỗi huyện phải có "cây, con" đéo khác mẹ gì một tỉnh thu nhỏ. Ở góc độ bộ máy, sự rềnh rang của các phòng cấp huyện khi có con dấu riêng, mối quan hệ cha-con với thằng xã, các tổ chức sự nghiệp như BQDA, giải phòng mặt bằng làm thằng huyện chính là "thằng tỉnh", chỉ khác cái tên.

Bỏ thằng huyện đi tức là giải phóng mớ bòng bong đó, giải phóng kể cả về mặt chính trị (bộ máy chính trị ăn theo ở cấp huyện, cấp xã rất kinh khủng), giải phóng về ngân sách, về mô hình quản lý (huyện - xã - phòng - các đvsn), mọi thứ sẽ gọn và nhanh hơn rất nhiều, giải phóng nguồn lực vô cùng lớn của xã hội.

Có tml từng chất vấn là lấy gì xây dựng cái "thành phố", thì câu trả lời của tao như sau

Sydney, biểu tượng nước Úc theo mày là cái củ Lồn gì, nếu theo chính quyền như mày hiểu, bản chất nó là 1 PHƯỜNG, diện tích chỉ khoảng 25km2 (cỡ ngang diện tích 1 quận tại Đông Lào). Tên của nó là City of Sydney

Tuy nhiên, khi 1 người nói sống tại Sydney, người ta hiểu rằng không phải là nhét vào trong cái Sydney có nhõn 25km2 đó, mà là ở 1 khu vực gọi là Greater Sydney có diện tích cỡ 12.000km2. Greater Sydney được hiểu gồm nhiều thằng phường ngang với thằng City of Sydney như Parramatta, Blacktown. Về chính quyền chúng nó độc lập riêng.

Vậy Greater Sydney có chính quyền quản lý không. Câu trả lời là không, nó chỉ là 1 Phân khu quy hoạch để chính quyền bang NSW nó quản lý, quy hoạch

Ở Đông Lào hiện nay đang lẫn lộn giữ Phân vùng quy hoạch và chính quyền dẫn đến hệ thống chính quyền 3 cấp, rắc rối chồng chéo về chức năng.

Mày thấy chưa, nên cái vấn đề chính quyền 2 cấp nó mới là tiến bộ thế giới, văn minh loài người. Tao chỉ ví dụ thằng Úc còn mày có thể tìm hiểu thêm. Quy hoạch nằm ở cấp bang (tỉnh của Đông Lào) xác định 1 vùng và boost tên địa danh đó lên, chứ k phải cứ phải chỉ là cái phường đó

Nên cá nhân tao cho rằng động lực phát triển sau khi bỏ cấp huyện sẽ đóng góp rất lớn trong mô hình tăng trưởng khi quy đổi từ mô hình quản trị công sang các bài toán điều tiết đầu tư công và cung ứng dịch vụ công để thúc đẩy xã hội, chứ không chỉ là chuyện nhập tỉnh làm tỉnh nó to ra.
 
Đa tạ tml đã viết.
Bài khá hay.
Tao khá lo ngại về cái trò sáp nhập tỉnh này qua góc nhìn của tao.
Tình trạng tham nhũng, hối lộ đã quá sâu rộng dưới thời @10b ng ja thều trốn lính các dự án chậm tiến độ, lỗ ngàn tỉ là chuyện bình thường ở huyện. Có thể ngân khố đang suy cạn nên Tô phải tiến hành sáp nhập lại nhằm ĐỠ TỐN TIỀN NUÔI.
Nên Tô bất đắc dĩ phải học theo Gorbachev là cải tổ. Thừa nhận kinh tế tư nhân qua nghị quyết 68, nghị quyết 66 và nghị quyết 60. Gorbachev phải dọn cứt của Brenzhnev, Andropov, Chernenko,.. vì tham nhũng, hối lộ quá nhiều. Cạn quốc khố.
Nên cuộc cải tổ này mang tính chất làm đẹp nhiệm kì.
Thu tiền hối lộ đổi giấy tờ quan trọng như nhà đất, kinh doanh,...

Thứ hai thể hiện uy quyền bằng cách ỉa lên hiến pháp là bỏ Huyện trong khi hiến pháp chưa đổi.
Ban chấp hành Trung ương ngày càng suy yếu quyền lực, làm cho Bộ chánh trị ngày càng tha hóa.
Tình hình sắp tới sẽ càng bất ổn thôi.
Vì ông này rất mê nâng bi mình =)) Mặc dù rất cứng rắn. :vozvn (22):
Tư bản thân hữu, tham nhũng chính sách và tài sản quốc gia nằm trong tay 1 nhóm người.
 
Tập quyền thế này cũng được nhuwgn quan trọng là người đứng đầu làm ntn. Với cái kiểu ý chí lãnh tụ quyết định không có phản biện thế này thì tao dự là xuống hố cứt hết.
Đang xuống hố cứt đó thui, vẫy vùng tí gọi là, không ông thánh nào cứu nổi đâu. Bệnh quá nặng và rất khó chữa.
Dẹp bỏ quán cơm là cứu cánh duy nhất lúc này.
 
Đang xuống hố cứt đó thui, vẫy vùng tí gọi là, không ông thánh nào cứu nổi đâu. Bệnh quá nặng và rất khó chữa.
Dẹp bỏ quán cơm là cứu cánh duy nhất lúc này.
lạ cái là mấy ng thân của tao ở VN vẫn hạnh phúc và lạc quan lắm :D kiếm đều
 
Thứ nhất Ý của tao xưa giờ thì Với mô hình bổ nhiệm cán bộ hiện tại, Thủ tướng đang là người cuối cùng và ký quyết định có tính pháp lý gần như cao nhất trong việc phê duyệt chủ tịch tỉnh. HĐND tỉnh đề xuất bỏ phiếu bầu chủ tịch mà lên Hội đồng thẩm định dưới tay thủ tướng gạch tên thì cũng trả kết quả về bầu bán lại. Thủ tướng vẫn là lãnh đạo cấp trên trực tiếp của chủ tịch tỉnh, là người gần như giữ vai trò quyết định trong việc bầu bán, còn việc HĐND bên dưới bầu như nào thì ông "đc nhắm trước" "tự đi mà lo"
Mày nói câu này chắc mày mới tập tành tìm hiểu chính trị xứ Vẹm rồi, anh TTg chỉ là người kí giấy duyệt nhân sự tỉnh trưởng thôi, quyền hành điều động chính vẫn là Ban Tổ Chức và Bộ Chính Em. Hiện tại thách 3 đời thủ tướng 936 đuổi dc tỉnh trưởng Hưng Yên, Thanh Nghệ Tĩnh đấy.
Trong quá khứ, chắc tầm 5 năm trc, t có viết 1 bài trên xàm này về "cơ cấu của đẻng", về trung ương 200 ông, về BCT.

M có thể tìm để đọc và hiểu tại sao mọi thứ đc quyết định, cơ cấu trong Hội nghị trung ương, trong đẻng vs nhau hết rồi mà vẫn fai tổ chức ra QH, lập ra CP làm j cho thêm bước, tốn time, tốn tiền.

Rồi ko fai tự nhiên mà hệ thống xứ này đc mô tả là "trên bảo, dưới ko nghe". Rồi tại sao vụ Trịnh Vĩnh Bình, ông Kiệt (TTg có thẩm quyền nhất cho đến h này của ĐL) đã có bút phê ra lệnh trả lại tài sản cho ông Bình nhưng rồi tỉnh VT nhất quyết đéo trả, rồi để ông kiện mẹ ra Tòa QT lần 2. Rồi ông Nghẹo thời là TTg cật vấn Hà Lội hỏi đứa nào cho Vượn xây tùm lum, đéo ai thèm trả lời...

Tại sao các đoàn đại biểu đại hội, đại biểu quốc hội lại chia theo tỉnh...có lí do cả đấy bạn ơi, chứ ko simple như bạn nghĩ là ông Thủ hay thậm chí là ông Tổng có thể chỉ tay sai việc đc tất cả đâu.
 
Trong quá khứ, chắc tầm 5 năm trc, t có viết 1 bài trên xàm này về "cơ cấu của đẻng", về trung ương 200 ông, về BCT.

M có thể tìm để đọc và hiểu tại sao mọi thứ đc quyết định, cơ cấu trong Hội nghị trung ương, trong đẻng vs nhau hết rồi mà vẫn fai tổ chức ra QH, lập ra CP làm j cho thêm bước, tốn time, tốn tiền.

Rồi ko fai tự nhiên mà hệ thống xứ này đc mô tả là "trên bảo, dưới ko nghe". Rồi tại sao vụ Trịnh Vĩnh Bình, ông Kiệt (TTg có thẩm quyền nhất cho đến h này của ĐL) đã có bút phê ra lệnh trả lại tài sản cho ông Bình nhưng rồi tỉnh VT nhất quyết đéo trả, rồi để ông kiện mẹ ra Tòa QT lần 2. Rồi ông Nghẹo thời là TTg cật vấn Hà Lội hỏi đứa nào cho Vượn xây tùm lum, đéo ai thèm trả lời...

Tại sao các đoàn đại biểu đại hội, đại biểu quốc hội lại chia theo tỉnh...có lí do cả đấy bạn ơi, chứ ko simple như bạn nghĩ là ông Thủ hay thậm chí là ông Tổng có thể chỉ tay sai việc đc tất cả đâu.
5 năm trước tìm kiểu gì mày :D mày gửi link luôn tao vào đọc với được ko
 
năm 76 Mỹ muốn bắt tay bth hóa rồi, nhưng những cái đầu bảo thủ trì trệ ngu xuẩn say đéo
lịch sử luôn chọn cứt thay cơm thì con cháu chỉ biết thở dài
Mày cho tao xin nguồn thông tin này được không, tao tìm mãi mà không có thông tin về vấn đề này
 
Đất nước đang trong một giai đoạn chuyển mình lớn đến mức có thể gọi đây là một cuộc “đại tập quyền”. Có lẽ lịch sử sẽ có hẳn một chương riêng cho ông Tô Lâm nếu yếu tố “kỹ trị, không độc đoán” song hành với việc tập quyền.
“Quyền lực làm con người tha hóa. Quyền lực tuyệt đối sẽ dẫn đến tha hóa tuyệt đối” – Lord Acton.

Lịch sử từ Cổ Chí Kim, từ Tây sang Đông đã cho thấy điều trên là đúng, rất nhiều triều đại chỉ được thời gian đầu sau đó sẽ trở nên hà khắc, chuyên quyền, độc đoán.

Vậy bạn trông mong hy vọng gì?
 
Cuộc chiến Đầu gà - Má lợn

Dân ta vẫn có câu “đầu gà hơn má lợn” được hiểu một cách chính thức là ‘đứng đầu một cộng đồng nhỏ còn hơn là làm phó trong một tập thể lớn’, dân gian hiểu nôm na là ‘bá chủ một phương còn hơn làm đầy tớ, trợ lý loăng quăng’. Tại sao ư ? dễ hiểu thôi vì đầu gà là chủ tài khoản, cầm quân trong tay ….má lợn đôi khi chỉ là trợ lý, “phó có như không” nhưng lại hổ báo giới thiệu làm ở trung ương, tỉnh…

Kinh nghiệm dân gian này sẽ trở thành kim chỉ nam cho hành động cho quan chức các loại trong đợt sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, giảm cấp xã này. Thật thế, hãy tưởng tượng 2 tỉnh nhập 1 thừa ra 1 bí thư, 5 phó chủ tịch, 14-15 giám đốc sở (trung bình 14-15 sở/tỉnh), khoảng 200 phó giám đốc sở và khoảng nửa 500-600 cấp phòng và hàng nghìn vị trí lãnh đạo huyện…..đó là trường hợp 2 nhập 1, một số trường hợp 3 tỉnh thành một con số còn khủng hơn nhiều.

Nhìn vào bức tranh trên có thể thấy rằng, các ‘đầu gà’ xã/phường khả năng cao bị đá bật cho dù anh có cựa sắc và thực chiến với những miếng võ kinh điển như: ' Quyền kê nhất túc', ' vắt cần bổ sọ', 'thông cống nhúp tảng'.... ; quan to cỡ U1-U2 tỉnh sẽ ‘về’ trung ương vì đã đủ đầy và không thể ‘mất mặt’ được….dự là cuộc chiến giữa ‘đầu gà’ và ‘má lợn’ (trưởng phường/xã và cấp phó sở/ngành tỉnh và chuyên gia/chuyên viên cao cấp/chuyên viên chính ở tỉnh sẽ rất khốc liệt. Nghe Trung ương nói, tuyệt đối bị mật chuyện nhân sự…vậy nên vẫn phẳng lặng như tờ, nhưng sóng ở đáy sông luôn là sóng ngầm, sóng dữ !
 
Nguyên tắc then chốt nhất của việc sáp nhập các địa bàn là phải phục vụ lợi ích của quốc gia, dân tộc. Những lợi ích đó không đơn giản chỉ là kinh tế-xã hội, mà còn bao gồm lợi ích chính trị, an ninh, quốc phòng"..."Trên bình diện tổng thể, tôi muốn nhấn mạnh rằng việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trước hết tạo điều kiện để nâng tầm tư duy chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, vốn là điều rất khó thực hiện trước đây, khi các tỉnh còn nhỏ, chia cắt".
Việc thiết lập hệ thống chính quyền địa phương hai cấp trước mắt sẽ giúp thu gọn về tổ chức bộ máy trên phạm vi cả nước, từng bước giảm biên chế, từ đó giảm được chi phí vận hành… Đây cũng là cơ sở để chúng ta từng bước hiện đại hóa hệ thống chính quyền theo hướng “Tinh - Gọn - Hiệu lực - Hiệu quả”, đẩy mạnh phân cấp và phân quyền, coi trọng sự chủ động, tự chịu trách nhiệm, và hoạt động linh hoạt của chính quyền địa phương, qua đó gia tăng khả năng thích ứng với sự biến động của đời sống kinh tế - xã hội, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng đa dạng của người dân và doanh nghiệp.
 
Nguyên tắc then chốt nhất của việc sáp nhập các địa bàn là phải phục vụ lợi ích của quốc gia, dân tộc. Những lợi ích đó không đơn giản chỉ là kinh tế-xã hội, mà còn bao gồm lợi ích chính trị, an ninh, quốc phòng"..."Trên bình diện tổng thể, tôi muốn nhấn mạnh rằng việc sáp nhập các đơn vị hành chính cấp tỉnh trước hết tạo điều kiện để nâng tầm tư duy chiến lược phát triển kinh tế - xã hội cho các địa phương, vốn là điều rất khó thực hiện trước đây, khi các tỉnh còn nhỏ, chia cắt".
Việc thiết lập hệ thống chính quyền địa phương hai cấp trước mắt sẽ giúp thu gọn về tổ chức bộ máy trên phạm vi cả nước, từng bước giảm biên chế, từ đó giảm được chi phí vận hành… Đây cũng là cơ sở để chúng ta từng bước hiện đại hóa hệ thống chính quyền theo hướng “Tinh - Gọn - Hiệu lực - Hiệu quả”, đẩy mạnh phân cấp và phân quyền, coi trọng sự chủ động, tự chịu trách nhiệm, và hoạt động linh hoạt của chính quyền địa phương, qua đó gia tăng khả năng thích ứng với sự biến động của đời sống kinh tế - xã hội, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng đa dạng của người dân và doanh nghiệp.
Đó là lý thuyết :shame:
Cán bụ xem chuyện tham nhũng là đương nhiên, không có gì phải xấu hổ. Xui lắm là bị bắt khi gió xoay chiều, nôn ra là xong.
Nền tảng đạo đức và chuyên môn của cán bụ là đáng báo động.
(Ngoại lệ hiếm hoi có con người thẳng nhưng buộc phải cong, ko cong thì về điển hình như N.T.Sơn thứ trưởng bộ y tế)
Ngay cả dân giờ cũng xem cán bụ tham nhũng, vòi vĩnh là chuyện thường. Có lẽ quán chán ngán, không buồn chửi.

Để cải thiện dù mô hình nào phải cần con người, nhìn đám cán bụ từ to tới nhỏ, nhìn đám nghị gật đó thì hy vọng gì. Có giữ nguyên quán cơm đi cũng được, cần phải thay máu cán bộ 99.99 %, chuyển không tưởng.
Thay lẻ tẻ vài người vô thì qua thời gian thì người thẳng buộc phải cong hoặc là về nhà.
 
Mày đòi 1 đầu tầu, 1 lãnh đạo có tâm và có tầm ở cái xứ này á, nói thật là có cái đb.

Vì theo tao thấy đã vào cái bộ máy này là sẽ đéo thể có tâm đc, vì ko có thằng nào độc lập ngay thẳng đc cả, tất cả có dây mơ rễ má với nhau, quyết định cái gì đều phải cân nhắc trước sau vì lợi ích nhóm...nói vậy là đủ nhỉ
P/s: đã vodka cho mày :vozvn (22):
 
Dạo này thấy thuế má xiết chặ quá, đến hộ kinh doanh cũng đẩy lên yêu cầu có máy thanh toán và hóa đơn về thẳng chi cục thuế. Đây là dấu hiệu minh bạch hóa giao dịch để thức đẩy tư nhân phát triển, sabr xuất hay xiết để tận thu vì đói các bác nhỉ? Xin cáu góc nhìn và cảm quan của các bác??
Dùng tư duy của conan quản trị xã hội và làm kinh tế nên muốn kiểm soát 100 mọi mặt từ cái kim sợi chỉ. Từ sau 1/6 bất kỳ ai cũng có thể trở thành đối tượng
 
T thấy h cán bụ cứ ăn như bình thường, nhưng phải làm tốt, làm nhanh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thì cứ ăn mạnh vào, cứ thế tăng thêm. Chứ cái loại cán bụ như con nghiện thấy tiền như thấy thuốc, làm thì vật vờ zombi, vẻ vời này nọ thì cút hoặc cho đi tù. Xứ này mới phất dc.
 
Tao chỉ đọc các bài của mày về kinh tế vĩ mô và không bàn vì nó không phải thế mạnh hay kiến thức của tao biết nhiều. Nhưng bài này, bản chất mày bàn nhiều về quản trị công hơn, tất nhiên nó có quan hệ với vĩ mô nhưng nó vẫn có đặc điểm kiến thức nền riêng

Tao nói về vấn đề nhập xã và bỏ huyện đầu tiên để phân tích về vấn đề quy hoạch "đầu tàu" trong 1 tỉnh, vấn đề mà mày còn thiếu

Thực tế câu chuyện cấp huyện, thành phố thuộc tỉnh là 1 câu chuyện đầu tiên chúng mày sẽ thấy nát. Bản chất tao thấy bỏ cấp huyện và nhập xã tác động của nó lớn hơn rất nhiều chuyện nhập tỉnh ở góc độ quản trị công, mà do ít thằng để ý hoặc không biết. Các bí thư đều là tỉnh ủy viên, và thậm chí có thằng là thường vụ. Cái mô hình kiểu con nhím này dẫn đến mỗi thằng cấp huyện đều là 1 "đầu tàu", và thực tế vốn đầu tư công cũng phải rót đều các huyện. Từ đó, dẫn đến câu chuyện mỗi thằng 1 cổng chào, mỗi thằng 1 vườn hoa và mỗi huyện phải có "cây, con" đéo khác mẹ gì một tỉnh thu nhỏ. Ở góc độ bộ máy, sự rềnh rang của các phòng cấp huyện khi có con dấu riêng, mối quan hệ cha-con với thằng xã, các tổ chức sự nghiệp như BQDA, giải phòng mặt bằng làm thằng huyện chính là "thằng tỉnh", chỉ khác cái tên.

Bỏ thằng huyện đi tức là giải phóng mớ bòng bong đó, giải phóng kể cả về mặt chính trị (bộ máy chính trị ăn theo ở cấp huyện, cấp xã rất kinh khủng), giải phóng về ngân sách, về mô hình quản lý (huyện - xã - phòng - các đvsn), mọi thứ sẽ gọn và nhanh hơn rất nhiều, giải phóng nguồn lực vô cùng lớn của xã hội.

Có tml từng chất vấn là lấy gì xây dựng cái "thành phố", thì câu trả lời của tao như sau



Nên cá nhân tao cho rằng động lực phát triển sau khi bỏ cấp huyện sẽ đóng góp rất lớn trong mô hình tăng trưởng khi quy đổi từ mô hình quản trị công sang các bài toán điều tiết đầu tư công và cung ứng dịch vụ công để thúc đẩy xã hội, chứ không chỉ là chuyện nhập tỉnh làm tỉnh nó to ra.
Nói chung về chủ trương thì tao thấy hoàn toàn đúng. Nhưng tao sợ ở cách thực hiện, việc ghép tỉnh chia huyện như thế đã hợp lý chưa tổ chức bộ máy ra sao... Tất cả chỉ làm trong 5-6 tháng. Bọn mày đừng bảo đã tính trước vì cuối năm ngoái mới sát nhập 1 mớ ban ngành xong năm nay chia lại tỉnh mới ớ người ra phải tổ chức lại nên. Đợt này tao có cảm giác như khi làm căn cước vậy rất nhanh rất quyết liệt đéo có đánh giá rủi ro tính toán trước, sai đến đâu ta sửa đến đó, sửa xong sai tiếp thì lại sửa tiếp. Mà cái vụ sát nhập này nó phức tạp gấp 1000 lần cái căn cước kia
 

Có thể bạn quan tâm

Top