Mấy cái khác em đồng ý, nhưng cái này thì em có nghe một lần đồng nghiệp em kể nguyên nhân, mà chỉ là chủ quan ở thành phố của em. Một đám nước nào đó ở chung một khu, đại loại mà mật độ bọn nó cao hơn hẳn những dân tộc khác (số liệu của ABH a.k.a. SNK) thì bọn nó bắt đầu mâu thuẫn và đâm, giết chóc lẫn nhau. Từ đó cùng chủng tộc cũng hạn chế cho sống chung gần nhau hay sao ấy bác ạ. Là em được kể thôi, chưa tìm hiểu rõVì nhà nước nó lo hết. Nên bên này tớ đố cậu tìm thấy những phố, những xóm, những ổ chỉ toàn một nhóm người cùng chủng tộc, cùng quốc gia...kiểu như bên Pháp hay Cali dựa vào nhau mà sống.
đăng lên nó lại chửi cho to đầu. Trong nhóm đó nhiều thể loại lắm, tinh tướng cũng có, ngu si cũng có, con cháu đám cốp tìm đường sang tây cũng có, địt mẹ chúng nó cứ toàn hỏi mua cái nhà vài chục tỷ nhẹ như lông hồng trong khi chỉ là Azubi rồi hỏi cách gửi tiền từ Vn qua mua nhà. Có thằng Lồn nào hơn 60 tuổi còn bắt bẻ con bé xưng mình trong nhóm đó, hài vãi tôm lồn. Bên Đức giờ mới có 23:00 thôi. Khó ngủ vl lên chém gió tí xong ngủ.mày nên post lên hội Luật Pháp Đức á![]()
Cái gì cũng có cái giá của nó. Đi làm chủ cả tuần đéo thấy mặt con đâu. 1 năm may ra dành ra được 20 ngày Urlaub dẫn con cái đi chơi, còn đâu thì tiền tiền tiền, đi chợ mua đồ, thuế, trả lương,… con cái thì vứt cho giúp việc trông. Làm từ trưa tới tối mịt mới về nhà. Có quán thì xin 1 tuần nghỉ 1 ngày nhưng cũng nhiều quán làm full mẹ tuần luôn. May ra mấy hôm lịch vàng nó bắt nghỉ mới nghỉ.Đứa thì theo đuổi mục tiêu gia đình. Đứa thì theo đuổi mục tiêu kinh tế. Nên tùy chọn.
Theo kinh tế thì lên làm chủ, đi làm chui.
Theo gia đình thì đi làm hãng.
Còn để dung hòa hai yếu tố thì khó như lên giời. Ngoại trừ giàu hẳn cỡ triệu phú trở lên.
Nguyễn Mạnh Tuân pk bácđăng lên nó lại chửi cho to đầu. Trong nhóm đó nhiều thể loại lắm, tinh tướng cũng có, ngu si cũng có, con cháu đám cốp tìm đường sang tây cũng có, địt mẹ chúng nó cứ toàn hỏi mua cái nhà vài chục tỷ nhẹ như lông hồng trong khi chỉ là Azubi rồi hỏi cách gửi tiền từ Vn qua mua nhà. Có thằng lồn nào hơn 60 tuổi còn bắt bẻ con bé xưng mình trong nhóm đó, hài vãi tôm lồn. Bên Đức giờ mới có 23:00 thôi. Khó ngủ vl lên chém gió tí xong ngủ.
Không, thằng già nào đó chứ admin nhóm đó là bác Tuân thì không hay bắt bẻ linh tinh thế.Nguyễn Mạnh Tuân pk bác
Nó là tổng hợp của nhiều yếu tố. Nhưng quan trọng nhất là luật pháp luôn được thực thi và chính sách an dân sinh kiểu cây gậy và củ cà rốt.Mấy cái khác em đồng ý, nhưng cái này thì em có nghe một lần đồng nghiệp em kể nguyên nhân, mà chỉ là chủ quan ở thành phố của em. Một đám nước nào đó ở chung một khu, đại loại mà mật độ bọn nó cao hơn hẳn những dân tộc khác (số liệu của ABH a.k.a. SNK) thì bọn nó bắt đầu mâu thuẫn và đâm, giết chóc lẫn nhau. Từ đó cùng chủng tộc cũng hạn chế cho sống chung gần nhau hay sao ấy bác ạ. Là em được kể thôi, chưa tìm hiểu rõ
Chắc theo diện học nghề, mà tiếng Đức khó thật. Tiếng Anh t còn giao lưu được@Hotboidn91 m có nguyện vọng chạy khỏi xứ thiên đường ko thì tham khảo kìa 🤪
Trợ giá năng lượng, trợ giá lạm phát và tất cả đều có quà, kể cả các cháu sinh viên trên khắp thế giới tới du học cũng được nhận miễn là các cháu đã có tên trong danh sách đi làm thêm (không quan trọng làm bao nhiêu tiếng trong tuần)Thế còn về ảnh hưởng của cuộc chiến Nga - Ucr??? Có thể người dân ko bị lạm phát nhưng chính quyền có phải trợ giá ko bác???
Cuộc sống đéo phải chỉ có công việc, mà mục đích tốt hơn cả là phải dung hoà được các yếu tố: gia đình, công việc và hưởng thụ cá nhân. Nên mày phải cân nhắc. Với nhiều người thấy nhất định phải đi không chỉ mỗi kiếm tiền thì 6 tỉ cũng sẵn sàng nôn ra, chứ không chỉ 600 củ. Mà 600 củ thì chưa chắc đã ổn định được giấy tờ để cống hiến cho sự nghiệp làm bếp được.28 tuổi đi đức làm bếp mất 600 củ có ổn ko m?
Tao đã khoe cái giàu có gì đâu mà bây kêu sướng .thớt sướng thế nhỉ, hình như bên đó có chế độ đẻ con ra thì nhà nước chu cấp tháng 800$ tận đến khi lớn. nên việc ăn uống không phải lo vì đồ rẻ,
thớt cập nhật tình hình bất động sản bên đó đi có đắt bằng việt nam không.
T cũng chỉ quan tâm gái Đức và các em Đông Âu múi mít. @DE-VN viết phần này kỹ vào nhé. Mà mày ở bên đấy có ₫₫₫ để địt bọp trải nghiệm gái gú Đức++ kg đấy, hay lại bóp dái ra bài?Hay đấy tml. Chừng nào đến đoạn gái Đức thì ới tao 1 câu.
Nghe nói hàng xóm thằng Đức là Ba Lan gái ngon lắm, không biết bên Đức có nhiều phò người Ba Lan không mày.
T tính là định cư đc thì định cư mẹ luôn cơ. Thật ra là có ông bà bô bên tiệp, tính chạy sang đó trước rồi chạy tiếp sang đức. Nhưng vướng cái thằng chạy bảo 600 củ thì sang tiệp 50-50 thôi, nên đéo ai dám chạy.Trợ giá năng lượng, trợ giá lạm phát và tất cả đều có quà, kể cả các cháu sinh viên trên khắp thế giới tới du học cũng được nhận miễn là các cháu đã có tên trong danh sách đi làm thêm (không quan trọng làm bao nhiêu tiếng trong tuần)
Cuộc sống đéo phải chỉ có công việc, mà mục đích tốt hơn cả là phải dung hoà được các yếu tố: gia đình, công việc và hưởng thụ cá nhân. Nên mày phải cân nhắc. Với nhiều người thấy nhất định phải đi không chỉ mỗi kiếm tiền thì 6 tỉ cũng sẵn sàng nôn ra, chứ không chỉ 600 củ. Mà 600 củ thì chưa chắc đã ổn định được giấy tờ để cống hiến cho sự nghiệp làm bếp được.
Tao đã khoe cái giàu có gì đâu mà bây kêu sướng .800 thì quá nhiều, chỉ hơn 200/cháu thôi. Ăn uống thì dĩ nhiên là rẻ. Nhưng tiền nhà với tiền chơi mới là cái đáng lo.
Đất cũng không phải chỗ nào đắt hay rẻ như VN. Nhưng bất động sản cập nhật để làm méo gì ở đây. Khi nào mày là công dân hay định cư bên này thì tính tiếp nhé, vì Đức nó đéo có chính sách bán đất đi cho dân nhập cư chưa có giấy tờ tới ở như các nước mạt hạng khác.
Tiếng Đức không khó , nếu đã có nền tảng tiếng Anhmà tiếng Đức khó thật. Tiếng Anh t còn giao lưu được
Tiếng Anh, nhưng phải cộng với tay nghề cao thì chỉ đủ để tồn tại ở Đức. Còn muốn hưởng thụ thì phải có thêm tiếng Đức.Tiếng Anh có áp dụng đc ko vậy m. T cũng đag tính đường sang xứ giãy chết.
duyệt hồ sơ nhanh hôn màyTiếng Đức không khó , nếu đã có nền tảng tiếng Anh
Tiếng Anh, nhưng phải cộng với tay nghề cao thì chỉ đủ để tồn tại ở Đức. Còn muốn hưởng thụ thì phải có thêm tiếng Đức.
Tao việc loằn gì phải phóng tinh ra bài vì cách đây hai chục niên tao đã lượn khắp các sàn phò trên toàn liên bang rồi.T cũng chỉ quan tâm gái Đức và các em Đông Âu múi mít. @DE-VN viết phần này kỹ vào nhé. Mà mày ở bên đấy có ₫₫₫ để địt bọp trải nghiệm gái gú Đức++ kg đấy, hay lại bóp dái ra bài?
Nếu mày quyết tâm thì có thể với được mục đích, tất nhiên có thể tốn thời gian và tiền bạc hơn thôi. Đéo đi đường này thì theo đường khác, đéo thẳng được thì đi vòng.T tính là định cư đc thì định cư mẹ luôn cơ. Thật ra là có ông bà bô bên tiệp, tính chạy sang đó trước rồi chạy tiếp sang đức. Nhưng vướng cái thằng chạy bảo 600 củ thì sang tiệp 50-50 thôi, nên đéo ai dám chạy.
Hồ sơ gì ? Nói chung vì số phận của một con người vào Đức là luôn phải soi hồ sơ kỹ càng. Tốt cho cả Đức và cho chính tml như mày muốn nộp hồ sơ.duyệt hồ sơ nhanh hôn mày
Với tiềm lực kinh tế của Đức thì khả năng trợ giá, trợ cấp đc thêm bao lâu nữa??? Hay là vô hạn???Trợ giá năng lượng, trợ giá lạm phát và tất cả đều có quà, kể cả các cháu sinh viên trên khắp thế giới tới du học cũng được nhận miễn là các cháu đã có tên trong danh sách đi làm thêm (không quan trọng làm bao nhiêu tiếng trong tuần)
Cuộc sống đéo phải chỉ có công việc, mà mục đích tốt hơn cả là phải dung hoà được các yếu tố: gia đình, công việc và hưởng thụ cá nhân. Nên mày phải cân nhắc. Với nhiều người thấy nhất định phải đi không chỉ mỗi kiếm tiền thì 6 tỉ cũng sẵn sàng nôn ra, chứ không chỉ 600 củ. Mà 600 củ thì chưa chắc đã ổn định được giấy tờ để cống hiến cho sự nghiệp làm bếp được.
Tao đã khoe cái giàu có gì đâu mà bây kêu sướng .800 thì quá nhiều, chỉ hơn 200/cháu thôi. Ăn uống thì dĩ nhiên là rẻ. Nhưng tiền nhà với tiền chơi mới là cái đáng lo.
Đất cũng không phải chỗ nào đắt hay rẻ như VN. Nhưng bất động sản cập nhật để làm méo gì ở đây. Khi nào mày là công dân hay định cư bên này thì tính tiếp nhé, vì Đức nó đéo có chính sách bán đất đi cho dân nhập cư chưa có giấy tờ tới ở như các nước mạt hạng khác.
Hay lắm, cám ơn m chia sẽ nhé. Rất đáng học theo người Đức.Địt bọp mãi cũng chán.
Tao thấy có nhiều tml có hứng tìm hiểu cuộc sống ở nước ngoài . Tao mở thớt này kể tuốt những gì tao được trải nghiệm ở xã hội Đức sau hai chục năm cắm rễ . Từ chuyện giáo dục , quản lý giao thông , quản lý xã hội ( y tế và phúc lợi ), quản lý lao động , người Việt vào Đức như thế nào.....kể cả chuyện quản lý thanh lâu ra sao.....
Những bài viết này là của tao, chúng mày sẽ đéo bao giờ thấy trên báo chính thống. Nên thằng nào thấy hay, hữu ích thì hóng, thằng nào thấy nhạt thì lượn, thằng nào thấy sai thì chỉnh, thằng nào cần thêm thông tin gì thì hỏi. Tao biết thì tao trả lời, tao không biết thì thằng khác ở Đức trả lời hộ.
Rượu, gạch thoải mái cho xôm
Tao sẽ bắt đầu bằng việc dịch một bài báo ( giấy ) , bài viết của một chính trị gia , cũng là ý nguyện cũng như mục tiêu theo đuổi của chính quyền và người dân Đức . Nội dung bài viết như này :
. Tôn trọng người cao tuổi
Số người cao tuổi sẽ tăng lên trong xã hội chúng ta. Điều đó đòi hỏi thế hệ trẻ phải kính trọng người già. Tôn trọng người già phải là một phẩm chất đạo đức sống còn. Nhường cho người cao tuổi chỗ ngồi trên xe buýt, mang hộ người già vật nặng....Tất cả mọi người đều phải tự hiểu điều đó.
. Đạo đức và truyền thống
" Trật tự là một nửa cuộc sống, rèn luyện sẽ trở thành thói quen ". Với một vài người đương thời những câu châm ngôn tưởng như đã cũ, không còn thích hợp nhiều trong thế giới chúng ta. Chẳng lẽ những câu châm ngôn như thế này không còn là ý thức sâu sắc, đơn giản trong một thế giới luôn phức tạp và hiện đại ?
. Trách nhiệm nuôi dưỡng con trẻ
Hiến pháp đã ghi : " Chăm sóc con trẻ là quyền tự nhiên và nghĩa vụ bắt buộc của cha mẹ ". Đó là lý do vì sao chúng ta phải giám sát thường xuyên nghĩa vụ này của các bậc cha, mẹ .Nhưng quốc gia không thể, không được phép thay thế gia đình. Sẵn sàng hòa nhập và những điều mới mẻ phải được đánh thức trong con trẻ . Giới hạn phải được chỉ rõ và kỷ luật trật tự phải trở thành nếp sống . Đó là những bài học đầu tiên cha mẹ phải truyền cho con trẻ . Cảm giác bắt buộc và nghĩa vụ phải được trau dồi trong mỗi gia đình . Sự hòa hợp giữa gia đình và xã hội . Sự đồng thuận giữa các đảng phái phải được cải thiện tốt hơn lên .
. Giới hạn và nguyên tắc
Sự tự do thân thể của mỗi công dân phải được bảo đảm . Đó là lý do chúng ta phải quyết tâm săn lùng tội phạm . Bảo vệ nạn nhân thay vì tội phạm . Đặc biệt chúng ta không được bỏ qua nơi mà ở đó cuộc sống của con người rơi vào nguy hiểm . Chẳng hạn một người phụ nữ bị hành hạ nơi công cộng, một cụ già đi đứng khó khăn, nhưng chẳng có ai nhường cho cụ một chỗ ngồi. Một thiếu niên bị đánh đập trước mắt mọi người . Chúng ta không được phép bỏ qua, chúng ta phải can thiệp và kêu gọi hỗ trợ .
Những vấn đề này phải luôn được nói chuyện công khai và rõ ràng. Thật tồi tệ khi mọi người im lặng và để nó trôi qua . Ai không có can đảm thì người đó không giải quyết được vấn đề gì .
Mỗi ngày mọi người hãy cùng nhau nói chuyện về điều đó trong bữa sáng, trong quán cà phê, trong câu lạc bộ, trường học....
Cả một thế hệ đã làm nên một nền kinh tế kỳ diệu từ đống đổ nát của những cuộc chiến tranh tàn khốc . Thành quả này vẫn được tiếp tục duy trì cho đến hôm nay ở những người công nhân, những chủ nghiệp đoàn can đảm, thành phần kinh tế tư nhân đã bảo đảm sự vững mạnh cho đất nước chúng ta . Made in Germany hôm qua cũng như hôm nay vẫn là một con dấu chất lượng .