Đông Môn Khánh
Đẹp trai mà lại có tài
học tiếng nhật mà đéo biết bảng Kanji mà còn hỏi thằng ko học tiếng nhật như tao?Really? Tao học tiếng nhạt bọn nhật còn mượn chữ hán của tàu.
học tiếng nhật mà đéo biết bảng Kanji mà còn hỏi thằng ko học tiếng nhật như tao?Really? Tao học tiếng nhạt bọn nhật còn mượn chữ hán của tàu.
học tiếng nhật mà đéo biết bảng Kanji mà còn hỏi thằng ko học tiếng nhật như tao?
thằng này để tao cho mày xem cái này là mày sẽ biết, đúng là thằng dân ngu mọi rợHoá ra đéo biết. Phí time của tao
Hoá ra đéo biết. Phí time của tao
Ngu tao ko dám nhận còn mày nhận giỏ thì show ra đéo phải chủ đề tao thik nên đéo rảnh googlethằng này để tao cho mày xem cái này là mày sẽ biết, đúng là thằng dân ngu mọi rợ
ngu thì chấp nhận đi, bày đặt học tiếng nhật đồ. Học mà đéo biết vn mượn tiếng phiên âm hán việt của nhật. Mà còn ngồi đó sủa đổng, tự cho mình hay?Ngu tao ko dám nhận còn mày nhận giỏ thì show ra đéo phải chủ đề tao thik nên đéo rảnh google![]()
Có 350 từ mà xạo Lồn là tất cả của nhật
cái não của mày chắc là toàn cứt con ạ. Đúng là thằng dân ngu, bị tao chửi rồi nên người nhé. Óc chó.
1. Tiếng Việt có một vốn từ Hán - Việt rất lớn. Tuy chưa có con số thống kê xác định, song các nhà ngôn ngữ ước lượng số từ đó chiếm từ 60-80% từ vựng tiếng Việt. Trong số từ Hán Việt tiếp thu được từ thư tịch Hán cổ, từ Hán ngữ hiện đại, có một loạt từ Hán Việt, tuy tiếp thu chủ yếu qua con đường từ sách báo Trung Quốc nhưng lại có nguồn gốc Nhật Bản, chính người Trung Quốc cũng xem là từ ngoại lai có nguồn gốc Nhật Bản của họ. Có thể có cả từ gốc Nhật người Nhật trực tiếp đem đến Việt Nam hoặc người Việt trực tiếp vay mượn.
2. Dựa vào Từ điển từ ngoại lai của tiếng Hán do các tác giả Lưu Chính Đàm, Cao Danh Khải, Mạch Vĩnh Càn, Sử Hữu Vi biên soạn từ năm 1958, hoàn thành vào năm 1978, xuất bản năm 1984(1) có thể nhặt ra khoảng trên 350 từ gốc Nhật mà ngày nay vẫn được sử dụng trong tiếng Việt, chắc chắn là tiếp thu qua sách báo Trung Quốc.
thôi thằng dân ngu mọi rợ cặn bã xã hội, ý của mày là sao? Ko phải tất cả các từ phiên âm hán việt đều lấy của nhật à?Có 350 từ mà xạo lồn là tất cả của nhật)
Kkk chỉ 1 cái ko biết mà tự coi mình là ngu vs mọi rợ thì mày quá nghiêm khắc vs bản thânngu thì chấp nhận đi, bày đặt học tiếng nhật đồ. Học mà đéo biết vn mượn tiếng phiên âm hán việt của nhật. Mà còn ngồi đó sủa đổng, tự cho mình hay?
mày có thấy mày là 1 thằng dân ngu mọi rợ chưa?
thôi thằng dân ngu mọi rợ cặn bã xã hội, ý của mày là sao? Ko phải tất cả các từ phiên âm hán việt đều lấy của nhật à?
vậy mày thấy cái ngu của mày lòi ra chưa? Bao nhiêu từ đi nữa, thì nó cũng là nguồn gốc nhật bản, hiểu chưa?
mày học tiếng nhật làm gì, mà mày ko tìm hiểu nguồn gốc của ngôn ngữ nhật vậy, cái loại ngu dốt như mày học cả đời cũng đéo khá nổi.
mày ko biết thì có quyền hỏi, đéo ai chửi mày, chứ đừng có thể hiện, lúc sủa ra thì lại đéo đúng. Cái đó là ngu mà hay nói. Rút kinh nghiệm nha em trai, đụ mẹ em ngu như con chó phí tiền cha mẹ nuôi ăn học, tập cái tánh bớt thể hiện cái ngu ra cho người ta biết, đỡ nhục.Kkk chỉ 1 cái ko biết mà tự coi mình là ngu vs mọi rợ thì mày quá nghiêm khắc vs bản thân))
Mày đúng như con chó điênmày ko biết thì có quyền hỏi, đéo ai chửi mày, chứ đừng có thể hiện, lúc sủa ra thì lại đéo đúng. Cái đó là ngu mà hay nói. Rút kinh nghiệm nha em trai, đụ mẹ em ngu như con chó phí tiền cha mẹ nuôi ăn học, tập cái tánh bớt thể hiện cái ngu ra cho người ta biết, đỡ nhục.
Ừ hiểu mà, giống như cụm 4 chữ sai đâu xử đó thì đảo 1 chút đi sẽ thấy nghĩa nó ra lắm vl "sai đó xử đâu" "xử đâu sai đó",... Bọn nước ngoài học tiếng Việt kiểu để nói nói vớ vẩn thì dăm bữa nửa thành là ok chứ để mà bảo học tranh luận ngang ngửa với người Việt thì chắc chục năm...Ngữ pháp Việt Nam khó vì quy tắc nó đéo rõ ràng, rất khó phân biệt được từ loại thành ra ngữ pháp nó loạn cào cào lên, cho mày 1 ví dụ để mày thấy độ phức tạp trong ngữ pháp Việt Nam nhé: sao/bảo/nó/không/đến, sắp xếp các từ trên thành 1 câu hoàn chỉnh? ))
Nó giống như trường hợp Hải Quan ý, rõ ràng cái từ này nó không khái quát được toàn bộ cái ngành này, vì ngành này đâu phải chỉ có lo ở phần biển đâu, còn cả hàng không, biên giới nữa chứ. Cho nên thời xưa miền Nam nó dùng từ Quan Thuế là chuẩn hơn và đủ nghĩa hơn.Thời trước dùng từ Phi cảng, rõ ràng nghe xong là đầy đủ ý nghĩa, bây giờ xài từ Cảng hàng không vừa thô vừa ko đủ ý nghĩa.
Không nên đố mày làm thầyKhông thầy đố mày làm nên
Không mày đố thầy làm nên
Đố mày không thầy làm nên
Đố thầy không mày làm nên
Đố thầy làm nên mày không
Đố mày làm nên thầy không
Thầy mày không nên làm đố
Không thầy mày nên làm đố
Làm thày mày không nên đố
Làm mày không nên đố thày
Đm đến người Việt Nam còn lú nói đéo gì tới mấy thằng nước ngoài, mấy thằng tao quen thằng nào cũng kêu tiếng Việt khó. Đm lúc rảnh toàn lôi tao ra hỏi hỏi các thứ từ này nghĩa là gì, bà bán xôi nói như này là như nào5! Mà mày, cái dở là viết kiểu đéo gì cũng đúng chứ ko sai, mà mỗi một câu thì ngữ nghĩa nó lại khác mẹ nhau mới vcl thành ra ngữ pháp Việt Nam vô cùng phức tạp là thế
Xoibanhmat là dĩ vãng rồi, giờ nó đổi nick thành @ChiendichdacbietTao nghi thằng này là clone của xoibanhmat
Topic nào cũng bị chửi như chó
Mày còn nói thiếu 1 cái nữa đó là từ Hán-Việt của Việt Nam hiện nay bảo lưu cái âm đọc từ thời Đường rất nhiều, trong khi ở Trung Quốc sau thời Minh rồi thời Thanh cái âm đọc người Tàu tiếng phổ thông đã bị tiến hóa theo xu hướng Hoa Bắc. Do vậy khi ngâm thơ Đường = tiếng Việt nghe sẽ hay hơn là ngâm thơ = tiếng Tàu phổ thông hiện nay là vì thế.
cái não của mày chắc là toàn cứt con ạ. Đúng là thằng dân ngu, bị tao chửi rồi nên người nhé. Óc chó.
1. Tiếng Việt có một vốn từ Hán - Việt rất lớn. Tuy chưa có con số thống kê xác định, song các nhà ngôn ngữ ước lượng số từ đó chiếm từ 60-80% từ vựng tiếng Việt. Trong số từ Hán Việt tiếp thu được từ thư tịch Hán cổ, từ Hán ngữ hiện đại, có một loạt từ Hán Việt, tuy tiếp thu chủ yếu qua con đường từ sách báo Trung Quốc nhưng lại có nguồn gốc Nhật Bản, chính người Trung Quốc cũng xem là từ ngoại lai có nguồn gốc Nhật Bản của họ. Có thể có cả từ gốc Nhật người Nhật trực tiếp đem đến Việt Nam hoặc người Việt trực tiếp vay mượn.
2. Dựa vào Từ điển từ ngoại lai của tiếng Hán do các tác giả Lưu Chính Đàm, Cao Danh Khải, Mạch Vĩnh Càn, Sử Hữu Vi biên soạn từ năm 1958, hoàn thành vào năm 1978, xuất bản năm 1984(1) có thể nhặt ra khoảng trên 350 từ gốc Nhật mà ngày nay vẫn được sử dụng trong tiếng Việt, chắc chắn là tiếp thu qua sách báo Trung Quốc.
Ai bảo không có ngôn ngữ giao chỉ, cái tiếng mày đang nói đây còn gì nữa, mày phải nói là không có văn tự giao chỉ mới là đúng, còn ngôn ngữ là có.Chữ quốc ngữ mới du nhập, chữ truyền thống ngàn năm là chữ Nôm thì chế từ chữ hán ra. Làm gì có cái gì là ngôn ngữ giao chỉ, thế dùng mẹ tiếng mèo mán làm ngôn ngữ chính cho tự hào. Từ 1 bộ lạc nguyên thuỷ được Đông Ngô khai phá và đối xử như chư hầu cho đến tận khi ngô quyền đánh thắng trong 1 trận phòng thủ với 1 chư hầu khác. Cái gì hay thì dùng thôi
Việt Nam tao thấy làm gì có chia rõ danh, động, tính đâu... tao lấy ví dụ như cái từ lái xe, rõ ràng nó là động từ, nhưng nó cũng có thể dùng làm danh từ như "tao làm nghề lái xe". Hoặc như từ chất lượng, vốn dĩ nó là danh từ như "chất lượng thấp vãi lìn" nhưng nó vẫn được dùng như tính từ "địt mẹ chất lượng đấy" (nghe cái này xong người ta phải tự hiểu là tốt mặc dù không nói là chất lượng tốt). Rồi như từ hoàn cảnh nữa, từ này vốn chỉ cảnh vật xung quanh 1 chủ thể nào đó, ví dụ "hoàn cảnh nhà tao có một cây đa trước cửa", nói chung từ này nghĩa gốc nó đéo phải để chỉ thu nhập gia đình hay quan hệ trong gia đình. Tuy nhiên mày thấy thời nay hầu hết nó đã có nghĩa khác hoàn toàn so với nghĩa gốc, thậm chí đổi cả bản chất của từ đấy. Kiểu đứa nào có bố mẹ chết hoặc nhà nghèo thì toàn bị gọi là "thằng kia gia đình nó hoàn cảnh" (nghe cái này mặc định phải hiểu là nhà thằng ý rất nghèo hoặc bố mẹ nó bỏ nhau, bố mẹ nó chết,...)Có bài phân tích ngữ pháp tiếng Việt của một thằng tây lông nè. Tao thích cách trình bày logic, dễ hiểu của thằng tây này. Nhìn cách chia động từ, mấy cái thì (thời gian) trong tiếng Anh/Nhật mới thấy yêu ngữ pháp tiếng Việt vl.
Có một điều đặc biệt trong tiếng Việt so với các ngôn ngữ khác mà tao thích là tính từ để trước danh từ như "vú bự".
Chữ Nguyễn vẫn là Hán-ViệtBác nguyễn giàu nặng![]()
Mày nói làm tao nhớ có lần chửi nhau với 1 thằng trên comcom, nó kêu đừng gọi thủy quân lục chiến mà phải gọi là lính thủy đánh bộ vì thủy quân lục chiến chỉ có bọn phản động mới gọi như thế"Tiên học lễ, hậu học văn" dán chình ình ở các trường học.
Bạn chủ thread có định gỡ xuống không?
Đúng rồi mày, tiếng tàu phổ thông hiện giờ là tiếng Hán bị Mãn châu hóa.Mày còn nói thiếu 1 cái nữa đó là từ Hán-Việt của Việt Nam hiện nay bảo lưu cái âm đọc từ thời Đường rất nhiều, trong khi ở Trung Quốc sau thời Minh rồi thời Thanh cái âm đọc người Tàu tiếng phổ thông đã bị tiến hóa theo xu hướng Hoa Bắc. Do vậy khi ngâm thơ Đường = tiếng Việt nghe sẽ hay hơn là ngâm thơ = tiếng Tàu phổ thông hiện nay là vì thế.
Ai bảo không có ngôn ngữ giao chỉ, cái tiếng mày đang nói đây còn gì nữa, mày phải nói là không có văn tự giao chỉ mới là đúng, còn ngôn ngữ là có.