Tại sao xì tai của Viện Kiểm Sát lúc nào cũng bỏ áo ra ngoài quần .

  • Tạo bởi Tạo bởi kidu
  • Start date Start date
1. Phó giám đốc CA tỉnh, thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra ko mặc định nằm trong Ban Chấp hành đảng bộ tỉnh. Ai cơ to thì đc bầu vào, còn ko thì thôi. Nói chung là ko phải tỉnh nào, thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra đều là tỉnh ủy viên. Còn viện trưởng VKS tỉnh thì hiển nhiên là tỉnh ủy viên.
Ví dụ tỉnh Hà Nam đây.

Còn đây là danh sách Ban Chấp hành tỉnh Hà Nam. Ko hề có tên ông Đỗ Hoài Nam.
Mà đại đa số các tỉnh t google như: Hà Nam, Thanh Hóa, Bạc Liêu,... Thủ trưởng cơ quan cảnh sát điều tra đều ko nằm trong Ban Chấp hành tỉnh ủy. Kèo này thì về mặt Đảng thì viện trưởng VKS to hơn.
2. Trưởng CA huyện ko có cửa vào ngồi thường trực huyện ủy. Thường trực huyện ủy chỉ gồm: bí thư và 2 ông phó bí thư. Trưởng CA chỉ là ủy viên ban thường vụ. Ở cấp tỉnh cũng như vậy.
Danh sách thường trực huyện ủy Định Hóa - Thái Nguyên.
Chỗ trưởng huyện thì ở trên có thằng chỉnh rồi, tao nhầm thường trực với thường vụ

Còn thủ trưởng cqdt thì tất nhiên ko phải cơ cấu cứng tỉnh ủy viên, mà thường 1 trong 2 ông thủ trưởng an ninh điều tra hoặc thủ trưởng cảnh sát điều tra sẽ được vào. Kể cả viện trưởng cấp tỉnh cũng méo phải cơ cấu cứng, 5 thành phố trực thuộc tw hiện tại hình như chả có ông viện trưởng nào được vào thành ủy viên
 
T ko làm tư pháp hình sự tại ĐL nhưng t nghe xứ này có câu "án tại hồ sơ". Hồ sơ ghi tình tiết sao thì cứ thế mà xử, ko cần cân nhắc logic lô ơ j cả
Thành ra trong các cơ quan thì CA trong các vụ án t thấy có quyền mạnh nhất vì nó là thằng điều tra và viết hồ sơ án. Kiểm sát cũng khởi tố hay kháng nghị án theo hồ sơ cả thôi
Án tại hồ sơ là câu của Tòa hay nói.
Còn cái nhức nhối của xứ này là "Án bỏ túi" =))
 
Ngon cái nỗi gì mà mấy ông Ksv trên đây cứ mõm vậy nhỉ. Mặc dù biết là ai làm ngành nào thì phải bảo vệ ngành đó, nhưng không thể phủ nhận được là bộ phận KS là lép vế nhất so với 2 bên còn lại trong hệ thống tư pháp :doubt:
Mả mẹ nó chứ có cái bảng lương theo hệ số 2,34 mà khóc lóc mãi cũng đéo lên được cho bằng với bên conan. Làm tới khi về hưu lương mới bằng ông thượng uý. Hề hước :surrender:
 

Chỗ trưởng huyện thì ở trên có thằng chỉnh rồi, tao nhầm thường trực với thường vụ

Còn thủ trưởng cqdt thì tất nhiên ko phải cơ cấu cứng tỉnh ủy viên, mà thường 1 trong 2 ông thủ trưởng an ninh điều tra hoặc thủ trưởng cảnh sát điều tra sẽ được vào. Kể cả viện trưởng cấp tỉnh cũng méo phải cơ cấu cứng, 5 thành phố trực thuộc tw hiện tại hình như chả có ông viện trưởng nào được vào thành ủy viên
Ở tp trực thuộc tw thì có vt Cần Thơ là thành ủy viên nhé.
Ở tỉnh thì tỉ lệ viện trưởng vào đc bch khá là cao.
Còn tỉ lệ thủ trưởng cơ quan điều tra vào đc bch thì t thấy thấp hơn so với viện trưởng. Nên về mặt đảng ở tỉnh thì đánh giá viện trưởng vẫn hơn. Còn ở huyện thì tao đồng ý với mày là viện trưởng thua chặt.
 
Sửa lần cuối:
Đó là luật, luật quy định VKS kiểm tra, giám sát hoạt động của CQĐT. Nhưng chỉ là luật thôi còn thực tế thì trước khi nó ra các lệnh này thì CQĐT, VKS, TA nó ngồi họp với nhau cả rồi, mà ý kiến chủ yếu là ông CQĐT, vì ông trực tiếp nắm án, làm án từ đầu, chẳng có thằng VKS nào đi bắt bẻ chuyện ông CQĐT lệnh bắt, lệnh khám xét này là không phù hợp cả. Cứ đưa lên là ký thôi để còn kịp giờ mà triển khai chiến thuật bắt, khám xét. Trừ khi gặp ông điều tra viên lôm côm, non làm sai quy trình căn bản thì VKS mới nhắc nhở về làm lại rồi sang đây kí. Chứ VKS còn lâu mới làm khó CQĐT
Ý kiến Thằng này là sát thực tế nhất này, cái “quyền” VKS giám sát hoạt động điều tra nó chỉ chặt về lý thuyết, trên giấy tờ thôi chứ thực tế bọn VKS ít vận dụng lắm trừ khi bọn conan vi pham qua tho qua lo.
 
Thằng @Johnsmith nói rất chuẩn.

Tao chỉ thêm vào cái nhận xét này của mày. Cái mày nói nó mang tính chủ quan, dễ bị dắt mũi bởi bọn truyền thông đại chúng - có rất nhiều chi tiết trong các vụ án tưởng là thế, nhưng nó không phải là thế.

Tụi Anh/Mỹ thì nó hay có câu - "use good mechanism, not good intention", đại khái là không thể dựa vào sự thanh liêm công bằng của các bên, vì bản chất con người là xấu, tml nào cũng thế. Mà phải dựa vào các quy trình, cứ theo thế mà làm. Cho nên đúng là có thể có những lúc bọn công an hoặc công tố viên làm sai thủ tục và thằng phạm tội được tha, nhưng nó có tác dụng về 2 mặt:
  1. Buộc mày phải có chuyên môn
  2. Mày không thể lạm dụng chức vụ quyền lực để vu khống bóp méo sự thật trong quá trình điều tra. Cái này tưởng đơn giản nhưng vô cùng quan trọng. Nếu không có cái này, tao có thể dễ dàng vu khống đánh triệt những thằng nào dám chống đối tao, dễ dàng muốn xử chết thằng nào là xử. Không có cái này thì luật sư éo bao giờ có cửa để cãi.
Công nhận văn minh tư bản nó hay thật, tiên sư anh tư pháp Mẽo
 
Do thiết kế form áo thôi chứ có cl j mà là. Áo kiểm sát, kiểm lâm rồi nhiều nữa nó form ấy thì bỏ vào quần nhìn như hề chứ j
 
Anh so sánh Viện trưởng VKS tỉnh với giám đốc công an, hoặc Viện trưởng VKS tối cao với Bộ trưởng Công an là sai rồi.
Viện kiểm sát chỉ thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp, mà cụ thể đối với lực lượng công an là nó chỉ có quyền rất lớn đối với 02 mảng chính là điều tra hình sự và tạm giữ, tạm giam, thi hành án hình sự.
Còn công an thì nó ngoài 2 mảng bị VKS chiếu ra thì nó còn vô số mảng khác như xuất nhập cảnh, hành chính, giao thông đường bộ, giao thông đường thủy, hậu cần, phong trào, công an phường...Tính ra bên VKS liên quan làm việc chưa đến 1/2 tổng số nhiệm vụ của bên Công an. Luật đâu có dòng nào ghi là VKS có quyền đối với Công an, mà chỉ có quyền kiểm sát đối với 02 cơ quan nhỏ bên trong lực lượng Công an là lực lượng điều tra hình sự và lực lượng giam giữ thi hành án hình sự thôi.
Cho nên so là phải so Viện trưởng VKS với Thủ trưởng Cơ quan điều tra hoặc Thủ trưởng Cơ quan thi hành án hình sự, mà Thủ trưởng của CQĐT cấp tỉnh là Phó giám đốc thường trực, đều là tỉnh ủy viên, còn Thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự là PHó giám đốc ko được vào cả Tỉnh ủy; tương tự như trên cấp Trung ương thì Thủ trưởng CQĐT là 2 ông thứ trưởng Nguyễn Duy Ngọc và Lương Tam Quang, 2 ông này đều là ủy viên trung ương, ngang với ông Lê Minh Trí bên VKS tối cao, còn thủ trưởng cơ quan thi hành án hình sự là ông Nguyễn Văn Long, còn không vào được trung ương.
Chỉ có riêng cấp huyện thì Trưởng công an sẽ kiêm luôn Thủ trưởng cơ quan điều tra, nên sẽ át hẳn Viện trưởng VKS cấp huyện do Trưởng Công an huyện là Thường trực huyện ủy, còn Viện trưởng thì chỉ là Huyện ủy viên. Riêng thủ trưởng cơ quan giam, giữ, thi hành án hình sự cấp huyện là phó trưởng công an, không vào được huyện ủy viên nên sẽ lép vế hẳn so với Viện trưởng VKS huyện.
Trong phạm vi quyền của VKS thì anh VKS có quyền khá lớn, hiện tại bắt, giam, giữ, khởi tố đều phải qua anh VKS phê chuẩn tất, bên VKS mà lắc đầu thì đố CQĐT làm khác, mà VKS làm chặt đúng theo luật thì bên CQĐT chỉ có khóc ròng. Qua mặt VKS thì chủ yếu là VKS muốn mắt nhắm mắt mở, hay muốn làm chặt, VKS có quyền độc lập điều tra đồng thời với CQĐT nếu thấy có vấn đề.
Tất nhiên đó là hơn 99,99% án bình thường, còn án điểm, án chỉ đạo thì nó lại là phạm trù khác.
1. Làm gì có chức vụ phó giám đốc thường trực ở Conan tỉnh, cái này thì anh nào là phó bí thư Đảng uỷ Conan tỉnh(1 trong 2 anh thủ trưởng cqđt) thì anh đó được coi tạm như là phó thường trực vậy.
2. Thường vụ huyện uỷ, thường trực huyện uỷ chỉ có thể là bí thư cùng với 2 phó bí thư.
P/s: À ở trên có thằng sửa đoạn thứ hai rồi.
 
Mặc vầy nhìn cho giản dị chân phương, gần gũi với dân tml ạ
 
Chào các đồng chí. Các đ/c bình luận rõ hết rồi. T chỉ bổ sung thêm chỗ cái cục 1 - cqdt vkstc ấy. Nó là 1 trong 3 cqdt theo luật tổ chức cqdt gồm cqdt quân đội, cqdt công an (cs và an ninh), cqdt vkstc. Cqdt vkstc điều tra án tư pháp. Nó bắt cả dtv công an, ksv, thẩm phán, chấp hành viên... Về thẩm quyền nó rất đặc thù. Nên ngoài chức năng chính là kiểm sát, vks còn điều tra cả án tư pháp. Quyền lực nó cũng ko bé
Chào các đ/c nhé
@Kiemsatvien mong có duyên sẽ gặp m ngoài đời. Mà có thể ae từng gặp rồi =]]
=)) chào bác. Bác có từng ngồi uống nc chè quán Quang tèo k
 
Ngon cái nỗi gì mà mấy ông Ksv trên đây cứ mõm vậy nhỉ. Mặc dù biết là ai làm ngành nào thì phải bảo vệ ngành đó, nhưng không thể phủ nhận được là bộ phận KS là lép vế nhất so với 2 bên còn lại trong hệ thống tư pháp :doubt:
Mả mẹ nó chứ có cái bảng lương theo hệ số 2,34 mà khóc lóc mãi cũng đéo lên được cho bằng với bên conan. Làm tới khi về hưu lương mới bằng ông thượng uý. Hề hước :surrender:
Thì vẫn khóc chuyện lương lậu mà =))) đm tham gia tố tụng từ đầu đến đít. Hở tí thì trên đe dưới búa, loằng ngoằng các anh CQĐT VKSTC về hỏi chuyeenj còn “lép vế” ấy nó cũng còn tuỳ đơn vị thôi tml
 
Đó là luật, luật quy định VKS kiểm tra, giám sát hoạt động của CQĐT. Nhưng chỉ là luật thôi còn thực tế thì trước khi nó ra các lệnh này thì CQĐT, VKS, TA nó ngồi họp với nhau cả rồi, mà ý kiến chủ yếu là ông CQĐT, vì ông trực tiếp nắm án, làm án từ đầu, chẳng có thằng VKS nào đi bắt bẻ chuyện ông CQĐT lệnh bắt, lệnh khám xét này là không phù hợp cả. Cứ đưa lên là ký thôi để còn kịp giờ mà triển khai chiến thuật bắt, khám xét. Trừ khi gặp ông điều tra viên lôm côm, non làm sai quy trình căn bản thì VKS mới nhắc nhở về làm lại rồi sang đây kí. Chứ VKS còn lâu mới làm khó CQĐT
Toà nó có ký vb liên ngành cho anh k ạ 😆😆😆 hay là các anh cứ bắt cứ đtra sang lơ ngơ nó huỷ mẹ án ấy
 
Đó là luật, luật quy định VKS kiểm tra, giám sát hoạt động của CQĐT. Nhưng chỉ là luật thôi còn thực tế thì trước khi nó ra các lệnh này thì CQĐT, VKS, TA nó ngồi họp với nhau cả rồi, mà ý kiến chủ yếu là ông CQĐT, vì ông trực tiếp nắm án, làm án từ đầu, chẳng có thằng VKS nào đi bắt bẻ chuyện ông CQĐT lệnh bắt, lệnh khám xét này là không phù hợp cả. Cứ đưa lên là ký thôi để còn kịp giờ mà triển khai chiến thuật bắt, khám xét. Trừ khi gặp ông điều tra viên lôm côm, non làm sai quy trình căn bản thì VKS mới nhắc nhở về làm lại rồi sang đây kí. Chứ VKS còn lâu mới làm khó CQĐT
Thôi chém vừa thôi mày ơi, đầy vụ CQĐT đòi khởi tố, đòi bắt mà VKS say đéo
Mày phải phân biệt 2 bước:
Bước 1 là có đủ căn cứ kết tội hay không >> Nếu đủ căn cứ kết tội thì tới bước 2 là bắt tạm giữ, tạm giam hay cho tại ngoại.
Thằng VKS làm cực chặt ở bước 1, không đủ căn cứ thì nó không bao giờ phê chuẩn khởi tố bị can và các lệnh bắt. Bởi vì phê chuẩn xong mà ra tòa không kết án được nó là bên VKS ăn đủ trách nhiệm, từ bồi thường, kỷ luật ra khỏi ngành, thậm chí đi tù thay cho thằng bị bắt.
Còn khi đã đủ căn cứ xử lý hình sự thì chuyện giam giữ hay tại ngoại thường VKS sẽ chiều theo CQĐT, cái nào CQĐT thấy thuận tiện cho việc điều tra thì sẽ dc VKS đồng thuận (đồng thuận kiểu nào thì tùy từng KSV), tất nhiên cũng sẽ chỉ bọn CQĐT cách bùa căn cứ tạm giam cho đúng luật. Bởi vì việc giam giữ hay cho tại ngoại nó tuy có thể vi phạm, nhưng vi phạm cũng chỉ mang tính nhắc nhở rút kinh nghiệm chứ ko đến mức bị kỷ luật hay bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tao làm án cũng đầy vụ CQĐT đòi khởi tố, đòi bắt mà tao đâu có cho, bắt phải lấy đủ chứng cứ có căn cứ mới cho bắt, cuối cùng cũng bỏ qua vì có thu được căn cứ méo đâu.
Tất nhiên đây là án bình thường trộm cướp hiếp giết đánh nhau bài bạc ma túy,....Còn các thể loại đại án, án nhạy cảm về kinh tế, chính trị, chức vụ,...thì nó lại là phạm trù khác
 
Sửa lần cuối:
Ở tp trực thuộc tw thì có vt Cần Thơ là thành ủy viên nhé.
Ở tỉnh thì tỉ lệ viện trưởng vào đc bch khá là cao.
Còn tỉ lệ thủ trưởng cơ quan điều tra vào đc bch thì t thấy thấp hơn so với viện trưởng. Nên về mặt đảng ở tỉnh thì đánh giá viện trưởng vẫn hơn. Còn ở huyện thì tao đồng ý với mày là viện trưởng thua chặt.
Mới check lại, Viện trưởng Cần Thơ cũ là ông Huỳnh Văn Ri là thành ủy viên, nhưng ông mới về năm 2022 là Phạm Thanh Từng thì chưa được bầu bổ sung vào thành ủy
 
các mày đừng chày cối nữa, lý thuyết cãi nhau cả ngày ko xong đâu, những ai từng ra vô t-ù sẽ hiểu chỗ lập hồ sơ và chỗ tiếp xúc tội phạm đầu tiên mới là quan trọng, đó là cơ quan can ông:-"
Đúng rồi.
Tao vẫn thấy cái mày nói hơi thiên về lý thuyết, tức là trừ phi có sai phạm nghiêm trọng trong hồ sơ của CQDT. Nhưng 99.99% là sẽ chả bao giờ có những chuyện đó, nếu có thì bọn VKS cũng sẽ cho là "tuy sai nhưng không ảnh hưởng đến bản chất của vụ án", đúng không? Con trừ phi là bọn CA và bọn VKS là của 2 phe đang đấu đá nhau trong Đ thì may ra.
Thì vốn dĩ đó là chức năng, quyền hạn của VKS nên nó làm thế thôi, chả có nghĩa lý gì. ĐTV, KSV, Chánh án, thẩm phán làm sai thì nó điều tra chứ nó không có nghĩa là Công an làm sai thì nó xử, mày hiểu chứ. VKS chỉ quan hệ với Công an ở 2 lĩnh vực điều tra với thi hành án thôi chứ các lĩnh vực hành chính với gì VKS đâu có quyền hạn gì. Nên cái cục 1 VKS cũng chả có quyền lực vẹo gì, cái cục mà hiện quyền lực thuộc dạng lớn nhất hiện nay là C03 BCA kìa
Đúng là lí thuyết thì cả Hiến pháp lẫn luật hình sự đều quy định rõ người dân có quyền hội họp, lập hội....

Điều 25 Hiến pháp
Điều 25.

Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
Điều 163 bộ luật hình sự: Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội của công dân
1. Người nào dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc dùng thủ đoạn khác ngăn cản hoặc ép buộc người khác lập hội, hội họp hợp pháp, đã bị xử lý kỷ luật hoặc xử phạt vi phạm hành chính về một trong các hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 01 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 01 năm.
Nhưng thực tế thì khác hẳn.
Người dân cần tìm hiểu luật để:
1. Cố gắng tránh vi phạm trong khả năng.
2. Biết mình có vi phạm hay không để còn cãi khi gặp vấn đề tranh chấp
3. Yêu cầu thằng đang xâm phạm vào mình thôi hành động của nó = cách trưng luật ra.
4. Tạo cho người xung quanh mình thói quen hành xử theo pháp luật, có tranh chấp thì ra pháp luật chứ ko phải dùng luật rừng là cậy mạnh, cậy côn đồ, cậy to mồm bắt nạt người nhìn có vẻ yếu thế......
5 Yêu cầu công an, chính quyền làm đúng trách nhiệm, nhiệm vụ của họ để bảo vệ quyền lợi của người dân
 
Đúng rồi.


Đúng là lí thuyết thì cả Hiến pháp lẫn luật hình sự đều quy định rõ người dân có quyền hội họp, lập hội....

Điều 25 Hiến pháp

Điều 163 bộ luật hình sự: Tội xâm phạm quyền hội họp, lập hội của công dân

Nhưng thực tế thì khác hẳn.
Người dân cần tìm hiểu luật để:
1. Cố gắng tránh vi phạm trong khả năng.
2. Biết mình có vi phạm hay không để còn cãi khi gặp vấn đề tranh chấp
3. Yêu cầu thằng đang xâm phạm vào mình thôi hành động của nó = cách trưng luật ra.
4. Tạo cho người xung quanh mình thói quen hành xử theo pháp luật, có tranh chấp thì ra pháp luật chứ ko phải dùng luật rừng là cậy mạnh, cậy côn đồ, cậy to mồm bắt nạt người nhìn có vẻ yếu thế......
5 Yêu cầu công an, chính quyền làm đúng trách nhiệm, nhiệm vụ của họ để bảo vệ quyền lợi của người dân
Cũng ko có luật nào cấm người dân lập Đảng phái mới, nhưng hễ lập đảng là bị quy tội chống phá nhà nước XHCN VN, đéo hiểu sao luật xịn nn ko dùng mà toàn chơi luật rừng.
 
Cũng ko có luật nào cấm người dân lập Đảng phái mới, nhưng hễ lập đảng là bị quy tội chống phá nhà nước XHCN VN, đéo hiểu sao luật xịn nn ko dùng mà toàn chơi luật rừng.
Bên Mỹ có 2 đảng vậy công an , quân đội nghe theo đảng nào nhỉ
 
Các thành phần dc cho là phản động ở VN hầu hết đều là người có học vị cao, dân tri thức đc đào tạo bài bản, hiểu biết rộng và có tầm nhìn... Còn các thành phần trung với Đẻng, hiếu với dân toàn loại đầu óc bã đậu, học hết lớp 3...
 

Có thể bạn quan tâm

Top