
Bây giờ ít người sống nhiều với 25 thiện lắm bạn.Ah thì ra là thích tạo nghiệp với người sống bằng 25 thiện hả, đi lâu lắm nha bạn
Kể cả người tu cũng chưa chắc nói gì người không tu. Phải là hành giả miên mật thì may ra.
Bây giờ ít người sống nhiều với 25 thiện lắm bạn.Ah thì ra là thích tạo nghiệp với người sống bằng 25 thiện hả, đi lâu lắm nha bạn
Ái dục theo khái niệm Phật Pháp là sự dính mắc toàn bộ 6 trần giác quan.Ngược lại với ng đàn bà cũng vậy , ái dục so với mai thuý còn chưa biết cái nào đáng sợ hơn
Ko cần quan tâm đến 25 thiện đâu, để ý né 14 là đc rBây giờ ít người sống nhiều với 25 thiện lắm bạn.
Kể cả người tu cũng chưa chắc nói gì người không tu. Phải là hành giả miên mật thì may ra.
Để né dc phải thành thật với bản thân nhiều lắm, ko hề dễ.Ko cần quan tâm đến 25 thiện đâu, để ý né 14 là đc r
Chứ gì nữa, đâu phải mê gái là dễ, tích tập qua nhiều đời nhiều kiếp mới đc mê gái như vây, nói bỏ là bỏ thế lào?Để né dc phải thành thật với bản thân nhiều lắm, ko hề dễ.
Bởi vậy t thấy nếu mà tu đúng rất khó vì đi ngược lại với tập khí sinh tử, ngược lại dòng đời rất nhiều.
Cái mê gái là vô thuỷ luân hồi đời đời sinh ra cmn r.Chứ gì nữa, đâu phải mê gái là dễ, tích tập qua nhiều đời nhiều kiếp mới đc mê gái như vây, nói bỏ là bỏ thế lào?
Câu hỏi đặt ra là tại sao bậc thánh Sơ Quả sau khi thành tựu chánh kiến, dứt bỏ hoài nghi thì chỉ còn tối đa 7 hữu ( bhava) nhân, thiên mà thôi? Trong khi vô số kiếp tái sanh, số lượng ác nghiệp đủ đưa đến đoạ xứ vẫn còn rất nhiều và không đo đếm được, thì tại sao trong tiến trình cuti-patisandhi lại không xảy ra chuyện sanh vào 4 đoạ xứ.Cái mê gái là vô thuỷ luân hồi đời đời sinh ra cmn r.
CUỘC HỘI THOẠI CỦA NGÀI SUNLUN SAYADAW - SHIN KAVI.
Hỏi: Chánh kiến là sao thưa ngài?
Trả lời: Mù tịt về danh sắc thì không gọi là Chánh Kiến được.
Hỏi: Có sự quan hệ nào giữa ba - la - mật và trí tuệ về Danh Sắc?
Trả lời: Chắc chắn phải có, vấn đề là ít nhiều, sâu cạn rộng hẹp mà thôi.
Hỏi: Như vậy trí tuệ về Chân Đế là tuyệt đối cần thiết phải không ngài?
Trả lời: Tôi nói ông nghe cái này, ông vốn đã có trí tuệ Tục Đế từ vô lượng kiếp rồi mà nay ông vẫn vậy. Nhưng nếu trước đây ông chỉ cần một lần thành tựu trí tuệ Chân Đế thì hôm nay tôi không còn dịp thấy ông.
Hỏi: Con nghe hình như Chân Đế hay Tục Đế đều được gọi là sự thật (sacca) nhưng sao ngài lại có vẻ coi nhẹ Tục Đế?
Trả lời: Tục Đế chỉ là cái vỏ màu mè của Chân Đế, chỉ Chân Đế mới đúng là sự thật rốt ráo.
Hỏi: Dựa vào cái gì và từ lúc nào một người được gọi là Chánh Kiến thưa ngài?
Trả lời: Chỉ khi người dứt hẳng Tà Kiến và Hoài Nghi thì mới có thể xem là có Chánh Kiến.
Trích từ sách: Kinh Nghiệm Tuệ Quán.
Dịch giả: Tỳ Kheo Giác Nguyên
Để sanh vào đoạ xứ thì phải có tâm tục sanh bất thiện ở sanh báo nghiệp và hậu báo nghiệp trổ quả.Câu hỏi đặt ra là tại sao bậc thánh Sơ Quả sau khi thành tựu chánh kiến, dứt bỏ hoài nghi thì chỉ còn tối đa 7 hữu ( bhava) nhân, thiên mà thôi? Trong khi vô số kiếp tái sanh, số lượng ác nghiệp đủ đưa đến đoạ xứ vẫn còn rất nhiều và không đo đếm được, thì tại sao trong tiến trình cuti-patisandhi lại không xảy ra chuyện sanh vào 4 đoạ xứ.
Tâm nối tiếp đưa chúng sanh rơi vào 4 khổ cảnh là tâm quan sát quả bất thiện thọ xả, ngay tiếp theo đó nghiệp bất thiện trổ quả đóng vai trò làm tâm hộ kiếp hữu phần cho kiếp sống mới ở đoạ xứ.Để sanh vào đoạ xứ thì phải có tâm tục sanh bất thiện ở sanh báo nghiệp và hậu báo nghiệp trổ quả.
Để cái quả đó trổ thì cần vô số duyên tác động. Không còn Thân Kiến thì khi cận tử cũng khác với phàm nhân. Từ đó khó để tâm bất thiện sanh dắt họ về khổ cảnh.
Số phiền não mà Sotapanno trừ nếu mà kể chi tiết thì gồm có :
- 4 tâm tham hợp tà kiến
- 2 sân phần bỏn xẻn và ganh tỵ
- si hoài nghi
Nhiêu đây là quá đủ để không tạo tam nghiệp rớt xuống khổ cảnh
Có 1 cái bà hoàng hậu trong Kinh vì trạo hối nên xuống địa ngục 7 ngày. T ko nhớ có phải là Sotapanna ko.Tâm nối tiếp đưa chúng sanh rơi vào 4 khổ cảnh là tâm quan sát quả bất thiện thọ xả, ngay tiếp theo đó nghiệp bất thiện trổ quả đóng vai trò làm tâm hộ kiếp hữu phần cho kiếp sống mới ở đoạ xứ.
Trong trường hợp vị thánh sơ quả không còn thân kiến, hoài nghi, giới cấm thủ, không đủ nhân duyên để cho nghiệp ở đoạ xứ trổ quả nên không nắm bắt lấy một sanh hữu mới ở cõi đoạ. Dĩ nhiên bậc thánh sơ quả trong thời bình nhật không tạo tam nghiệp đưa đến cõi khổ, nhưng trong các kiếp quá khứ, số lượng bất thiện nghiệp đã tạo thì là vẫn không tính nổi, vấn đề là nó không thể trổ quả chứ ko phải là khó trổ quả.
Ở đây lưu ý thêm 1 điểm mà rất nhiều người ngộ nhận: 7 hữu là nhiều hơn 7 đời sống.
Vd như 1 hữu của con heo có thể tồn tại trong vài trăm kiếp heo, nghiệp hữu đó mới cạn năng lượng. Do đó có rất nhiều trường hợp có thể nhớ lại được tiền kiếp khi còn nhỏ.
ở cõi trời thì 1 hữu = 1 đời.
Hoàng hậu Malika, không phải bậc sơ quảCó 1 cái bà hoàng hậu trong Kinh vì trạo hối nên xuống địa ngục 7 ngày. T ko nhớ có phải là Sotapanna ko.
Còn dự lưu cũng có nhiều hạng nhưng kể ngắn là ko đến 7 kiếp.
Hữu duyên SanhHoàng hậu Malika, không phải bậc sơ quả
Vua Bimbisara tái sanh 14 lần
Trong duyên khởi đức Phật chia ra Hữu duyên Sanh
Chứ ko phải là Thủ duyên Sanh
Thủ uppadana làm duyên cho bhava existance làm duyên cho sanh Jati
Trong nhiều bài kinh đức Phật có nói đến bậc sơ quả còn tối đa 7 hữu chứ ko phải 7 lần sanh
Hai cái này khác nhau, phải lưu ý.
Mặc dù chỉ là 7 hữu nhưng nó có thể tồn tại hàng tỷ năm nhân loại nhé.
Như ông cấp cô độc sẽ tái sanh tuần tự từ cõi 33 đến cõi tha hoá tự tại thiên.
Mà một cõi tha hoá tự tại thiên là đã 9,4 tỷ năm nhân loại r.
Sau đó lên đến bất lai rồi ở trên đó bao lâu ko biết.
Một bhava ở cõi người có thể kéo dài rất nhiều đời sống con người cho đến khi nào nghiệp hữu đó cạn năng lượng hoặc đạt được trọng nghiệp ( thiện - bất thiện) khiến cho nó bị cắt đứt ngay lập tức sau khi thân này chết đi.
Chỗ thủ duyên hữu hữu duyên sanh nó tương tự như là hành duyên thức, thức duyên danh sắc, duyên khởi là 1 vòng trònHữu duyên Sanh
Hữu có 2 là nghiệp hữu và sanh hữu.
Theo t đc biết là vậy
Còn lăn trôi thì nếu lên phạm thiên 1 lần đã là vài kiếp đến vài chục ngàn kiếp trái đất. Nói gì đến con số tỉ năm.
Cõi vô sắc hay vô tưởng nếu nhìn sơ thấy giống tạm pause game vl.
Sợ mày, như tao tao ko dám đụng vô.Một trường hợp dễ đi A tỳ vì thiếu hiểu biết là:
Cha hoặc mẹ bị hôn mê, sống thực vật, bệnh viện đề nghị rút ống, con cái chọn ngày giờ rồi rút ống.
Trong trạng thái thực vật thực tế là hữu phần vẫn còn trôi chảy trong tâm thức của họ nên vẫn tính là còn sống.
Con cái mà rút trợ sanh là phạm vào 1 trong 5 ngũ nghịch không thể cứu nổi!
Gia đình nào có trường hợp này nên biết.
Tà kiến cố định chứ nhỉSợ mày, như tao tao ko dám đụng vô.
Cái ngũ nghịch đi 1 kiếp trái đất.
Còn cái tà kiến bất định như nhiều người đi tới 84000 kiếp lận.
Tao thấy cái đó còn ghê hơn.
Cái vế Sanh và Già Chết nó không được chia theo chi pháp nếu phân tích theo 20 khía cạnh.Chỗ thủ duyên hữu hữu duyên sanh nó tương tự như là hành duyên thức, thức duyên danh sắc, duyên khởi là 1 vòng tròn
Uhm tà kiến cố định, tụi nó giống như pause game lại. Nhốt dưới đó lên khờ hết người.Tà kiến cố định chứ nhỉ
Tà kiến có thường kiến và đoạn kiến
Đoạn kiến nặng hơn thường kiến
Đoạn kiến cố định là khỏi cứu.
84000 theo t nghĩ là con số vô lượng chứ ko phải chỉ có nhiêu đó
Là sao nói rõ hơn đc koCái vế Sanh và Già Chết nó không được chia theo chi pháp nếu phân tích theo 20 khía cạnh.
Còn những khía cạnh còn lại nó thường là quả.
Vòng duyên khởi nếu nói theo Tạng Ty Đàm thì sẽ được chia chẻ theo rất nhiều khía cạnh.Là sao nói rõ hơn đc ko
Duyên khởi quả thật thâm sâuVòng duyên khởi nếu nói theo Tạng Ty Đàm thì sẽ được chia chẻ theo rất nhiều khía cạnh.
Đâu tiên là nói về 20 khía cạnh :
Nhân quá khứ : Vô Minh, Hành, Ái, Thủ, Nghiệp Hữu ( 1/2 của Hữu)
Quả hiện tại : Thức, Danh Sắc, 6 Nhập, 6 Xúc, 6 Thọ
Nhân hiện tại: Vô Minh, Hành, Ái, Thủ, Nghiệp Hữu
Quả tương lai : Thức, Danh Sắc, 6 Nhập, 6 Xúc, 6 Thọ
Đó là nói theo 20 khía cạnh để chia thành 5 chi pháp.
Vòng Duyên Khởi tạng Kinh chủ yếu đc nói Ái - Thủ vì Tham Ái luôn là động lực để chúng sinh tìm kiếm hạnh phúc. Nói Ái trong tạng Kinh là cách nói dễ hiểu nhất.
Nhưng rõ ràng để tạo Nghiệp Hữu thì không mỗi khía cạnh tâm Tham mà còn rất nhiều loại tâm Thiện hay Bất Thiện
Ngoài ra mắt xích Ái - Thủ nếu nói theo chi pháp là của 8 Tâm Tham, trong Abhidhamma nói về Duyên Khởi nói theo các khía cạnh Thiện - Bất Thiện nữa.
M để ý mấy bài nhật tụng toàn lễ bái tam bảo, chư thiên, long thần hộ pháp, thỉnh dạ xoa, long vương ... ko.Duyên khởi quả thật thâm sâu
Ai thấy duyên khởi tức là thấy Pháp
Ai thấy pháp là thấy Như Lai
Mà phật tử thời nay ít quan tâm duyên khởi nhỉ, toàn trì chú
Hiểu đc Như Lai là ba la mật cũng khủng lắm chứ ko phải hạng thườngThật khó để chúng sinh hiểu được Ngài 🙏 🙏 🙏
xin kiến giải thêmT từng nghĩ như m, cuối cùng t nhận ra những gì ở hiện tại rồi sẽ trôi đi, tương lai rồi sẽ trở thành hiện tại. Khi t đổi góc nhìn t không thể tưởng tượng được điểm khởi đầu, t cũng không thể tưởng tượng được điểm kết thúc, và t chợt nghĩ hiện tại đã từng được trải nghiệm vô số lần trong quá khứ, và sẽ có vô số lần nữa trong tương lai sẽ trở thành hiện tại. T hiểu được cái gì gọi là vĩnh hằng, sợ hãi và muốn chấm dứt nó.
M còn nghĩ như vậy chỉ đơn giản là m không hiểu như thế nào là vĩnh hằng mà thôi. Vĩnh hằng là thứ đáng sợ nhất trên đời.