Xuân Lộc - Trận chiến lịch sử nơi cánh cửa thép của Sài Gòn

phamngoc

Bò lái xe
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, sau đòn điểm huyệt Buôn Ma Thuột, quân Giải Phóng đã nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung, tạo nên thế cô lập, uy hiếp Sài Gòn-Gia Định và vùng đất còn lại thuộc miền Đông và miền Tây Nam Bộ của chính quyền Sài Gòn.

Để ngăn chặn bước tiến công của Quân giải phóng, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã tập trung sức mạnh còn lại thiết lập nên tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh; trong đó, Xuân Lộc là trọng điểm - "cánh cửa thép" bảo vệ Sài Gòn-Gia Định trên hướng Đông.

xuan-loc-02.jpg
Quân giải phóng phát triển tiến công đánh chiếm Sở chỉ huy sư đoàn 18 ngụy trong Chiến dịch Xuân Lộc tháng 4/1975. (Ảnh tư liệu)
Xuân Lộc là một thị xã của tỉnh Long Khánh (thành phố Long Khánh, Đồng Nai hiện nay), cách Sài Gòn khoảng 80 km về phía Đông, án ngữ các trục giao thông quan trọng, như Quốc lộ 1A vào Sài Gòn, Quốc lộ 20 nối Sài Gòn với Đà Lạt và Quốc lộ 15 nối Sài Gòn với Bà Rịa-Vũng Tàu.

Chính Tham mưu trưởng lục quân Mỹ Đại tướng Frederick C. Weyand trực tiếp lên Xuân Lộc thị sát và nhấn mạnh: "Phải giữ cho được Xuân Lộc, mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn."

Để biến Xuân Lộc thành “cánh cửa thép," địch đã tập trung ở đây một sư đoàn bộ binh, một liên đoàn biệt động quân, một thiết đoàn xe tăng-thiết giáp, 4 tiểu đoàn pháo binh và lực lượng được tổng trù sẵn sàng ứng trợ đặc biệt.

Về phía quân giải phóng, đánh giá đúng tầm quan trọng của cửa ngõ Xuân Lộc, ngày 2/4/1975, quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Bộ Tư lệnh Miền đã quyết định mở cuộc tiến công giải phóng Xuân Lộc, nhằm tiêu diệt sư đoàn 18 ở vòng ngoài, phá âm mưu phòng ngự từ xa, phá thế phòng ngự củng cố Sài Gòn của địch, chia cắt giao thông, cô lập Sài Gòn. Nhiệm vụ tiến công Xuân Lộc được giao cho Quân đoàn 4.

5 giờ 40 phút ngày 9/4/1975, Quân đoàn 4 nổ súng tấn công Xuân Lộc. Trong ngày chiến đấu đầu tiên, quân ta đã chiếm được một phần hai thị xã, toàn bộ khu hành chính tiểu khu.

Những ngày sau đó, chiến sự ở Xuân Lộc-Long Khánh diễn ra ngày càng thêm ác liệt. Trước tình hình khó khăn, ta đã nghiên cứu diễn biến trận đánh, quyết định tổ chức lại lực lượng, thay đổi cách đánh từ tiến công trực tiếp chuyển sang thế trận bao vây, cô lập nhằm làm suy yếu lực lượng địch trong thị xã; tiêu diệt các lực lượng tiếp viện của địch mới được điều đến còn đứng chân chưa vững ở vòng ngoài.

xuan-loc01.jpg
Chỉ huy Trung đoàn 3 (Sư đoàn 304) bàn phương án tác chiến trong Chiến dịch Xuân Lộc. (ảnh tư liệu)
Ta tổ chức đánh chiếm ngã ba Dầu Giây, Núi Thị, cắt quốc lộ 1 và chặn đánh quân tiếp viện từ Biên Hòa, Trảng Bom, cắt rời Xuân Lộc ra khỏi Biên Hòa.

Rạng sáng 15/4/1975, quân giải phóng bắt đầu bắn phá sân bay Biên Hòa. Ở khu vực Xuân Lộc, Sư đoàn 7 và Sư đoàn 341 liên tục quần nhau với địch, đánh tan hai chiến đoàn còn lại (43 và 48) của Sư đoàn 18 và diệt một bộ phận quân dù.


Thấy không thể bảo vệ được Xuân Lộc, ngày 20/4, địch rút chạy, bị quân giải phòng truy kích tiêu diệt. Ngày 21/4, thị xã Xuân Lộc và toàn bộ tỉnh Long Khánh được giải phóng.

Sau khi “cánh cửa thép” Xuân Lộc bị đập tan, một loạt sự kiện chính trị lớn trên chính trường Sài Gòn liên tiếp diễn ra.

Ngay tối ngày Xuân Lộc được giải phóng, Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức Tổng thống Việt Nam cộng hòa, Trần Văn Hương lên thay trong bối cảnh khắp Sài Gòn đang ngày càng trở nên hoảng loạn bởi chiến dịch di tản của người Mỹ được xúc tiến với nhịp độ rất khẩn trương.

ttxvn-xuan-loc2.jpg
Bộ đội Sư đoàn 341 (Quân đoàn 4) tiến công giải phóng thị xã Xuân Lộc, đập tan tuyến phòng thủ mạnh nhất phía Đông Sài Gòn, ngày 21/4/1975. (Ảnh: TTXVN)
Ngay hôm sau, 22/4, Ðảng ủy, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh thông qua và chính thức phê duyệt kế hoạch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Ðịnh.

Tiếp đó, ngày 23/4, phía bên kia đại dương, tại Trường đại học Tulane ở New Orleans, Tổng thống Mỹ Gerold Ford tuyên bố: Cuộc chiến đã chấm dứt đối với người Mỹ.

"Chiến thắng Xuân Lộc làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn, làm cho tinh thần quân địch càng thêm suy sụp. Tin chiến thắng đã làm nức lòng nhân dân cả nước." (Trích hồi ký "Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng" cảu Đại tướng Võ Nguyên Giáp)

Đập tan "cánh cửa thép" Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn. (Ảnh tư liệu)​

Ông Phạm Quang Thân (nguyên chiến sỹ Sư đoàn 341, Quân đoàn 4; hiện là Chủ tịch Hội cựu chiến binh thành phố Long Khánh, Đồng Nai) bồi hồi nhớ lại: “Ngày 9/4/1975, tất cả các đơn vị nhận được lệnh tiến vào giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Lúc này cùng với nhân dân, các đơn vị bộ đội đánh đến đâu giải phóng đến đó, khí thế tiến công như một cơn lốc. Các đơn vị bộ đội chủ lực tiến vào Xuân Lộc, Long Khánh, đi đến đâu cũng được bà con chào đón, tiếp tế lương thực, thực phẩm."

Với ông Trần Văn Phú, nguyên chiến sỹ Đội Công binh xưởng quân giới Thị đội Long Khánh, những ký ức về trận đánh lịch sử cũng luôn trong tâm trí ông. Ông nhớ lại sáng 9/4/1975, bộ đội chủ lực bắt đầu nổ súng đồng loạt tấn công từ các mũi vào “cánh cửa thép” Xuân Lộc.

Lúc bấy giờ, các đơn vị bộ đội địa phương cũng tiến lên, đánh từ trong đánh ra; người dân vùng lên, hỗ trợ, tiếp tế cho lực lượng bộ đội, đánh đến đâu tiếp quản đến đó.
“Với vị trí chiến lược của Xuân Lộc-Long Khánh, quân địch xác định mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn. Đối với quân ta, xác định muốn giải phóng Sài Gòn thì phải giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Chính vì vậy, chiến trường Xuân Lộc-Long Khánh trở thành chiến trường vô cùng ác liệt, địch sử dụng một lượng lớn vũ khí hiện đại và chống trả quyết liệt," ông Phạm Quang Thân chia sẻ.

Nhận định Xuân Lộc chỉ có giá trị khi được tiếp tế từ Biên Hòa, Bộ Tư lệnh chiến dịch chủ trương thay đổi chiến thuật, đánh cắt ngang hướng từ Dầu Giây tới, chiếm cao điểm núi Thị, nhằm cô lập Xuân Lộc khỏi sự chi viện của địch từ hướng Tây. Sau 12 ngày đêm tấn công toàn lực, đồng thời thực hiện cắt tiếp viện, quân ta đã đánh quân địch tan tác ra nhiều nơi.

“Với khí thế tiến công ào ào như thác đổ, các mũi tấn công của quân ta đã làm chủ được trận địa. Tại địa phương, các đơn vị bộ đội cùng với bà con đánh từ trong đánh ra, khiến sỹ quan, binh lính nguỵ quân tháo chạy tán loạn, tìm đường thoát thân," ông Trần Văn Phú nhớ lại.

xuan-loc04.jpg
Bắt tù binh địch tại tiểu khu Long Khánh. (Ảnh tư liệu)
 
Sục cặc cho dữ xong chuẩn bị ăn cứt thay cơm, đang đi deal mà hò hét chửi người ta nhiều quá
Hôm nay kỷ niệm 50 năm ngày bắt đầu cuộc tiến công Xuân Lộc đó,haha. Dẫu kinh tế có thăng trầm, nhưng lịch sử oai hùng của dân tộc không thể bị lãng quên. Dù ở đây, bọn tao có khó khăn nhưng bọn tao vẫn có nước nhé. Cay không hả /// :big_smile::big_smile::big_smile::big_smile:
 
Hôm nay kỷ niệm 50 năm ngày bắt đầu cuộc tiến công Xuân Lộc đó,haha. Dẫu kinh tế có thăng trầm, nhưng lịch sử oai hùng của dân tộc không thể bị lãng quên. Dù ở đây, bọn tao có khó khăn nhưng bọn tao vẫn có nước nhé. Cay không hả /// :big_smile::big_smile::big_smile::big_smile:
Phóc đang tam bộ nhất bái ở Washington ấy
 
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, sau đòn điểm huyệt Buôn Ma Thuột, quân Giải Phóng đã nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung, tạo nên thế cô lập, uy hiếp Sài Gòn-Gia Định và vùng đất còn lại thuộc miền Đông và miền Tây Nam Bộ của chính quyền Sài Gòn.

Để ngăn chặn bước tiến công của Quân giải phóng, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã tập trung sức mạnh còn lại thiết lập nên tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh; trong đó, Xuân Lộc là trọng điểm - "cánh cửa thép" bảo vệ Sài Gòn-Gia Định trên hướng Đông.

xuan-loc-02.jpg
Quân giải phóng phát triển tiến công đánh chiếm Sở chỉ huy sư đoàn 18 ngụy trong Chiến dịch Xuân Lộc tháng 4/1975. (Ảnh tư liệu)
Xuân Lộc là một thị xã của tỉnh Long Khánh (thành phố Long Khánh, Đồng Nai hiện nay), cách Sài Gòn khoảng 80 km về phía Đông, án ngữ các trục giao thông quan trọng, như Quốc lộ 1A vào Sài Gòn, Quốc lộ 20 nối Sài Gòn với Đà Lạt và Quốc lộ 15 nối Sài Gòn với Bà Rịa-Vũng Tàu.

Chính Tham mưu trưởng lục quân Mỹ Đại tướng Frederick C. Weyand trực tiếp lên Xuân Lộc thị sát và nhấn mạnh: "Phải giữ cho được Xuân Lộc, mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn."

Để biến Xuân Lộc thành “cánh cửa thép," địch đã tập trung ở đây một sư đoàn bộ binh, một liên đoàn biệt động quân, một thiết đoàn xe tăng-thiết giáp, 4 tiểu đoàn pháo binh và lực lượng được tổng trù sẵn sàng ứng trợ đặc biệt.

Về phía quân giải phóng, đánh giá đúng tầm quan trọng của cửa ngõ Xuân Lộc, ngày 2/4/1975, quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Bộ Tư lệnh Miền đã quyết định mở cuộc tiến công giải phóng Xuân Lộc, nhằm tiêu diệt sư đoàn 18 ở vòng ngoài, phá âm mưu phòng ngự từ xa, phá thế phòng ngự củng cố Sài Gòn của địch, chia cắt giao thông, cô lập Sài Gòn. Nhiệm vụ tiến công Xuân Lộc được giao cho Quân đoàn 4.

5 giờ 40 phút ngày 9/4/1975, Quân đoàn 4 nổ súng tấn công Xuân Lộc. Trong ngày chiến đấu đầu tiên, quân ta đã chiếm được một phần hai thị xã, toàn bộ khu hành chính tiểu khu.

Những ngày sau đó, chiến sự ở Xuân Lộc-Long Khánh diễn ra ngày càng thêm ác liệt. Trước tình hình khó khăn, ta đã nghiên cứu diễn biến trận đánh, quyết định tổ chức lại lực lượng, thay đổi cách đánh từ tiến công trực tiếp chuyển sang thế trận bao vây, cô lập nhằm làm suy yếu lực lượng địch trong thị xã; tiêu diệt các lực lượng tiếp viện của địch mới được điều đến còn đứng chân chưa vững ở vòng ngoài.

xuan-loc01.jpg
Chỉ huy Trung đoàn 3 (Sư đoàn 304) bàn phương án tác chiến trong Chiến dịch Xuân Lộc. (ảnh tư liệu)
Ta tổ chức đánh chiếm ngã ba Dầu Giây, Núi Thị, cắt quốc lộ 1 và chặn đánh quân tiếp viện từ Biên Hòa, Trảng Bom, cắt rời Xuân Lộc ra khỏi Biên Hòa.

Rạng sáng 15/4/1975, quân giải phóng bắt đầu bắn phá sân bay Biên Hòa. Ở khu vực Xuân Lộc, Sư đoàn 7 và Sư đoàn 341 liên tục quần nhau với địch, đánh tan hai chiến đoàn còn lại (43 và 48) của Sư đoàn 18 và diệt một bộ phận quân dù.


Thấy không thể bảo vệ được Xuân Lộc, ngày 20/4, địch rút chạy, bị quân giải phòng truy kích tiêu diệt. Ngày 21/4, thị xã Xuân Lộc và toàn bộ tỉnh Long Khánh được giải phóng.

Sau khi “cánh cửa thép” Xuân Lộc bị đập tan, một loạt sự kiện chính trị lớn trên chính trường Sài Gòn liên tiếp diễn ra.

Ngay tối ngày Xuân Lộc được giải phóng, Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức Tổng thống Việt Nam cộng hòa, Trần Văn Hương lên thay trong bối cảnh khắp Sài Gòn đang ngày càng trở nên hoảng loạn bởi chiến dịch di tản của người Mỹ được xúc tiến với nhịp độ rất khẩn trương.

ttxvn-xuan-loc2.jpg
Bộ đội Sư đoàn 341 (Quân đoàn 4) tiến công giải phóng thị xã Xuân Lộc, đập tan tuyến phòng thủ mạnh nhất phía Đông Sài Gòn, ngày 21/4/1975. (Ảnh: TTXVN)
Ngay hôm sau, 22/4, Ðảng ủy, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh thông qua và chính thức phê duyệt kế hoạch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Ðịnh.

Tiếp đó, ngày 23/4, phía bên kia đại dương, tại Trường đại học Tulane ở New Orleans, Tổng thống Mỹ Gerold Ford tuyên bố: Cuộc chiến đã chấm dứt đối với người Mỹ.

"Chiến thắng Xuân Lộc làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn, làm cho tinh thần quân địch càng thêm suy sụp. Tin chiến thắng đã làm nức lòng nhân dân cả nước." (Trích hồi ký "Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng" cảu Đại tướng Võ Nguyên Giáp)

Đập tan "cánh cửa thép" Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn. (Ảnh tư liệu)​

Ông Phạm Quang Thân (nguyên chiến sỹ Sư đoàn 341, Quân đoàn 4; hiện là Chủ tịch Hội cựu chiến binh thành phố Long Khánh, Đồng Nai) bồi hồi nhớ lại: “Ngày 9/4/1975, tất cả các đơn vị nhận được lệnh tiến vào giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Lúc này cùng với nhân dân, các đơn vị bộ đội đánh đến đâu giải phóng đến đó, khí thế tiến công như một cơn lốc. Các đơn vị bộ đội chủ lực tiến vào Xuân Lộc, Long Khánh, đi đến đâu cũng được bà con chào đón, tiếp tế lương thực, thực phẩm."

Với ông Trần Văn Phú, nguyên chiến sỹ Đội Công binh xưởng quân giới Thị đội Long Khánh, những ký ức về trận đánh lịch sử cũng luôn trong tâm trí ông. Ông nhớ lại sáng 9/4/1975, bộ đội chủ lực bắt đầu nổ súng đồng loạt tấn công từ các mũi vào “cánh cửa thép” Xuân Lộc.

Lúc bấy giờ, các đơn vị bộ đội địa phương cũng tiến lên, đánh từ trong đánh ra; người dân vùng lên, hỗ trợ, tiếp tế cho lực lượng bộ đội, đánh đến đâu tiếp quản đến đó.
“Với vị trí chiến lược của Xuân Lộc-Long Khánh, quân địch xác định mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn. Đối với quân ta, xác định muốn giải phóng Sài Gòn thì phải giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Chính vì vậy, chiến trường Xuân Lộc-Long Khánh trở thành chiến trường vô cùng ác liệt, địch sử dụng một lượng lớn vũ khí hiện đại và chống trả quyết liệt," ông Phạm Quang Thân chia sẻ.

Nhận định Xuân Lộc chỉ có giá trị khi được tiếp tế từ Biên Hòa, Bộ Tư lệnh chiến dịch chủ trương thay đổi chiến thuật, đánh cắt ngang hướng từ Dầu Giây tới, chiếm cao điểm núi Thị, nhằm cô lập Xuân Lộc khỏi sự chi viện của địch từ hướng Tây. Sau 12 ngày đêm tấn công toàn lực, đồng thời thực hiện cắt tiếp viện, quân ta đã đánh quân địch tan tác ra nhiều nơi.

“Với khí thế tiến công ào ào như thác đổ, các mũi tấn công của quân ta đã làm chủ được trận địa. Tại địa phương, các đơn vị bộ đội cùng với bà con đánh từ trong đánh ra, khiến sỹ quan, binh lính nguỵ quân tháo chạy tán loạn, tìm đường thoát thân," ông Trần Văn Phú nhớ lại.

xuan-loc04.jpg
Bắt tù binh địch tại tiểu khu Long Khánh. (Ảnh tư liệu)
Lại sục khí à.
Mỹ cắt viện trợ. Kinh tế có đéo gì mà đáng. Phe Nam bản chờ chết chứ đánh đấm bằng niềm tin à.

Bắc cộng Tàu, Xô chúng bơm thật lực, kinh tế thì tất cả tập trung cho đánh nhau. Thua là điều không bao giờ có.
 
Lại sục khí à.
Mỹ cắt viện trợ. Kinh tế có đéo gì mà đáng. Phe Nam bản chờ chết chứ đánh đấm bằng niềm tin à.

Bắc cộng Tàu, Xô chúng bơm thật lực, kinh tế thì tất cả tập trung cho đánh nhau. Thua là điều không bao giờ có.
Đơn giản, bên tao thắng nên bên tao được gáy mỗi khi tháng 4 đến. Bên mày thua, thì ko được gáy, mà chỉ thấy diễn hài thôi. Năm nay bên Cali có diễu binh ngày quốc hận ko vậy 🤣🤣🤣🤣
 
Đơn giản, bên tao thắng nên bên tao được gáy mỗi khi tháng 4 đến. Bên mày thua, thì ko được gáy, mà chỉ thấy diễn hài thôi. Năm nay bên Cali có diễu binh ngày quốc hận ko vậy 🤣🤣🤣🤣
T bên thắng cuộc đây.
Mày là gà 🐤 hay sao mà phải gáy.

Khách quan để quan sát, lôgic để có suy nghĩ của riêng mình, đừng để bị sự dối trá dẫn dắt. 21 năm chiến tranh Nam Bắc gây bão mất mát. Tổ quốc còn đấy chứ ai lấy mất đâu. Đừng để chiến tranh đến nhà mình.

Địt mẹ mày, bên thắng cuộc thì đừng ngu như thằng Vẩu.
 
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, sau đòn điểm huyệt Buôn Ma Thuột, quân Giải Phóng đã nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung, tạo nên thế cô lập, uy hiếp Sài Gòn-Gia Định và vùng đất còn lại thuộc miền Đông và miền Tây Nam Bộ của chính quyền Sài Gòn.

Để ngăn chặn bước tiến công của Quân giải phóng, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã tập trung sức mạnh còn lại thiết lập nên tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh; trong đó, Xuân Lộc là trọng điểm - "cánh cửa thép" bảo vệ Sài Gòn-Gia Định trên hướng Đông.

xuan-loc-02.jpg
Quân giải phóng phát triển tiến công đánh chiếm Sở chỉ huy sư đoàn 18 ngụy trong Chiến dịch Xuân Lộc tháng 4/1975. (Ảnh tư liệu)
Xuân Lộc là một thị xã của tỉnh Long Khánh (thành phố Long Khánh, Đồng Nai hiện nay), cách Sài Gòn khoảng 80 km về phía Đông, án ngữ các trục giao thông quan trọng, như Quốc lộ 1A vào Sài Gòn, Quốc lộ 20 nối Sài Gòn với Đà Lạt và Quốc lộ 15 nối Sài Gòn với Bà Rịa-Vũng Tàu.

Chính Tham mưu trưởng lục quân Mỹ Đại tướng Frederick C. Weyand trực tiếp lên Xuân Lộc thị sát và nhấn mạnh: "Phải giữ cho được Xuân Lộc, mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn."

Để biến Xuân Lộc thành “cánh cửa thép," địch đã tập trung ở đây một sư đoàn bộ binh, một liên đoàn biệt động quân, một thiết đoàn xe tăng-thiết giáp, 4 tiểu đoàn pháo binh và lực lượng được tổng trù sẵn sàng ứng trợ đặc biệt.

Về phía quân giải phóng, đánh giá đúng tầm quan trọng của cửa ngõ Xuân Lộc, ngày 2/4/1975, quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Bộ Tư lệnh Miền đã quyết định mở cuộc tiến công giải phóng Xuân Lộc, nhằm tiêu diệt sư đoàn 18 ở vòng ngoài, phá âm mưu phòng ngự từ xa, phá thế phòng ngự củng cố Sài Gòn của địch, chia cắt giao thông, cô lập Sài Gòn. Nhiệm vụ tiến công Xuân Lộc được giao cho Quân đoàn 4.

5 giờ 40 phút ngày 9/4/1975, Quân đoàn 4 nổ súng tấn công Xuân Lộc. Trong ngày chiến đấu đầu tiên, quân ta đã chiếm được một phần hai thị xã, toàn bộ khu hành chính tiểu khu.

Những ngày sau đó, chiến sự ở Xuân Lộc-Long Khánh diễn ra ngày càng thêm ác liệt. Trước tình hình khó khăn, ta đã nghiên cứu diễn biến trận đánh, quyết định tổ chức lại lực lượng, thay đổi cách đánh từ tiến công trực tiếp chuyển sang thế trận bao vây, cô lập nhằm làm suy yếu lực lượng địch trong thị xã; tiêu diệt các lực lượng tiếp viện của địch mới được điều đến còn đứng chân chưa vững ở vòng ngoài.

xuan-loc01.jpg
Chỉ huy Trung đoàn 3 (Sư đoàn 304) bàn phương án tác chiến trong Chiến dịch Xuân Lộc. (ảnh tư liệu)
Ta tổ chức đánh chiếm ngã ba Dầu Giây, Núi Thị, cắt quốc lộ 1 và chặn đánh quân tiếp viện từ Biên Hòa, Trảng Bom, cắt rời Xuân Lộc ra khỏi Biên Hòa.

Rạng sáng 15/4/1975, quân giải phóng bắt đầu bắn phá sân bay Biên Hòa. Ở khu vực Xuân Lộc, Sư đoàn 7 và Sư đoàn 341 liên tục quần nhau với địch, đánh tan hai chiến đoàn còn lại (43 và 48) của Sư đoàn 18 và diệt một bộ phận quân dù.


Thấy không thể bảo vệ được Xuân Lộc, ngày 20/4, địch rút chạy, bị quân giải phòng truy kích tiêu diệt. Ngày 21/4, thị xã Xuân Lộc và toàn bộ tỉnh Long Khánh được giải phóng.

Sau khi “cánh cửa thép” Xuân Lộc bị đập tan, một loạt sự kiện chính trị lớn trên chính trường Sài Gòn liên tiếp diễn ra.

Ngay tối ngày Xuân Lộc được giải phóng, Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức Tổng thống Việt Nam cộng hòa, Trần Văn Hương lên thay trong bối cảnh khắp Sài Gòn đang ngày càng trở nên hoảng loạn bởi chiến dịch di tản của người Mỹ được xúc tiến với nhịp độ rất khẩn trương.

ttxvn-xuan-loc2.jpg
Bộ đội Sư đoàn 341 (Quân đoàn 4) tiến công giải phóng thị xã Xuân Lộc, đập tan tuyến phòng thủ mạnh nhất phía Đông Sài Gòn, ngày 21/4/1975. (Ảnh: TTXVN)
Ngay hôm sau, 22/4, Ðảng ủy, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh thông qua và chính thức phê duyệt kế hoạch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Ðịnh.

Tiếp đó, ngày 23/4, phía bên kia đại dương, tại Trường đại học Tulane ở New Orleans, Tổng thống Mỹ Gerold Ford tuyên bố: Cuộc chiến đã chấm dứt đối với người Mỹ.

"Chiến thắng Xuân Lộc làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn, làm cho tinh thần quân địch càng thêm suy sụp. Tin chiến thắng đã làm nức lòng nhân dân cả nước." (Trích hồi ký "Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng" cảu Đại tướng Võ Nguyên Giáp)

Đập tan "cánh cửa thép" Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn. (Ảnh tư liệu)​

Ông Phạm Quang Thân (nguyên chiến sỹ Sư đoàn 341, Quân đoàn 4; hiện là Chủ tịch Hội cựu chiến binh thành phố Long Khánh, Đồng Nai) bồi hồi nhớ lại: “Ngày 9/4/1975, tất cả các đơn vị nhận được lệnh tiến vào giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Lúc này cùng với nhân dân, các đơn vị bộ đội đánh đến đâu giải phóng đến đó, khí thế tiến công như một cơn lốc. Các đơn vị bộ đội chủ lực tiến vào Xuân Lộc, Long Khánh, đi đến đâu cũng được bà con chào đón, tiếp tế lương thực, thực phẩm."

Với ông Trần Văn Phú, nguyên chiến sỹ Đội Công binh xưởng quân giới Thị đội Long Khánh, những ký ức về trận đánh lịch sử cũng luôn trong tâm trí ông. Ông nhớ lại sáng 9/4/1975, bộ đội chủ lực bắt đầu nổ súng đồng loạt tấn công từ các mũi vào “cánh cửa thép” Xuân Lộc.

Lúc bấy giờ, các đơn vị bộ đội địa phương cũng tiến lên, đánh từ trong đánh ra; người dân vùng lên, hỗ trợ, tiếp tế cho lực lượng bộ đội, đánh đến đâu tiếp quản đến đó.
“Với vị trí chiến lược của Xuân Lộc-Long Khánh, quân địch xác định mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn. Đối với quân ta, xác định muốn giải phóng Sài Gòn thì phải giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Chính vì vậy, chiến trường Xuân Lộc-Long Khánh trở thành chiến trường vô cùng ác liệt, địch sử dụng một lượng lớn vũ khí hiện đại và chống trả quyết liệt," ông Phạm Quang Thân chia sẻ.

Nhận định Xuân Lộc chỉ có giá trị khi được tiếp tế từ Biên Hòa, Bộ Tư lệnh chiến dịch chủ trương thay đổi chiến thuật, đánh cắt ngang hướng từ Dầu Giây tới, chiếm cao điểm núi Thị, nhằm cô lập Xuân Lộc khỏi sự chi viện của địch từ hướng Tây. Sau 12 ngày đêm tấn công toàn lực, đồng thời thực hiện cắt tiếp viện, quân ta đã đánh quân địch tan tác ra nhiều nơi.

“Với khí thế tiến công ào ào như thác đổ, các mũi tấn công của quân ta đã làm chủ được trận địa. Tại địa phương, các đơn vị bộ đội cùng với bà con đánh từ trong đánh ra, khiến sỹ quan, binh lính nguỵ quân tháo chạy tán loạn, tìm đường thoát thân," ông Trần Văn Phú nhớ lại.

xuan-loc04.jpg
Bắt tù binh địch tại tiểu khu Long Khánh. (Ảnh tư liệu)
Nhà t 2 ông chú một ông mất trong trận Xuân Lộc ko tìm đc xác, 1 ông mất đúng 30/4, năm nào cũng có PTT đến tận nhà chúc Tết, nhưng bà trước lúc mất vẫn kêu nhục quá, mất 2 con ko gì đổi nổi.
 
Tao nhớ trận Xuân Lộc, tướng Đảo đâu có thua đâu ? Ổng còn về giải vây cho Sài Gòn nữa. Trận này quân Bắc Việt thiệt quân cũng khá . Phải đi đường vòng qua Long Khánh. Chứ ko đánh vào Xuân Lộc nổi
Bị bắt rút quân về Biên Hoà, sau đó ổng cải trang rút về Sài Gòn, giải vây đâu mà giải vây. Trước đó ổng đã tuyên bố sẽ tử thủ ở Xuân Lộc.
Thua trận, chấp nhận ở lại, chịu tù đày của cộng sả, không chạy trốn, đó mới là bản lãnh của người lính.
 
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, sau đòn điểm huyệt Buôn Ma Thuột, quân Giải Phóng đã nhanh chóng giải phóng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng và hầu hết các tỉnh ven biển miền Trung, tạo nên thế cô lập, uy hiếp Sài Gòn-Gia Định và vùng đất còn lại thuộc miền Đông và miền Tây Nam Bộ của chính quyền Sài Gòn.

Để ngăn chặn bước tiến công của Quân giải phóng, Mỹ và chính quyền Sài Gòn đã tập trung sức mạnh còn lại thiết lập nên tuyến phòng thủ kéo dài từ Phan Rang qua Xuân Lộc đến Tây Ninh; trong đó, Xuân Lộc là trọng điểm - "cánh cửa thép" bảo vệ Sài Gòn-Gia Định trên hướng Đông.

xuan-loc-02.jpg
Quân giải phóng phát triển tiến công đánh chiếm Sở chỉ huy sư đoàn 18 ngụy trong Chiến dịch Xuân Lộc tháng 4/1975. (Ảnh tư liệu)
Xuân Lộc là một thị xã của tỉnh Long Khánh (thành phố Long Khánh, Đồng Nai hiện nay), cách Sài Gòn khoảng 80 km về phía Đông, án ngữ các trục giao thông quan trọng, như Quốc lộ 1A vào Sài Gòn, Quốc lộ 20 nối Sài Gòn với Đà Lạt và Quốc lộ 15 nối Sài Gòn với Bà Rịa-Vũng Tàu.

Chính Tham mưu trưởng lục quân Mỹ Đại tướng Frederick C. Weyand trực tiếp lên Xuân Lộc thị sát và nhấn mạnh: "Phải giữ cho được Xuân Lộc, mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn."

Để biến Xuân Lộc thành “cánh cửa thép," địch đã tập trung ở đây một sư đoàn bộ binh, một liên đoàn biệt động quân, một thiết đoàn xe tăng-thiết giáp, 4 tiểu đoàn pháo binh và lực lượng được tổng trù sẵn sàng ứng trợ đặc biệt.

Về phía quân giải phóng, đánh giá đúng tầm quan trọng của cửa ngõ Xuân Lộc, ngày 2/4/1975, quán triệt tư tưởng chỉ đạo của Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương, Bộ Tư lệnh Miền đã quyết định mở cuộc tiến công giải phóng Xuân Lộc, nhằm tiêu diệt sư đoàn 18 ở vòng ngoài, phá âm mưu phòng ngự từ xa, phá thế phòng ngự củng cố Sài Gòn của địch, chia cắt giao thông, cô lập Sài Gòn. Nhiệm vụ tiến công Xuân Lộc được giao cho Quân đoàn 4.

5 giờ 40 phút ngày 9/4/1975, Quân đoàn 4 nổ súng tấn công Xuân Lộc. Trong ngày chiến đấu đầu tiên, quân ta đã chiếm được một phần hai thị xã, toàn bộ khu hành chính tiểu khu.

Những ngày sau đó, chiến sự ở Xuân Lộc-Long Khánh diễn ra ngày càng thêm ác liệt. Trước tình hình khó khăn, ta đã nghiên cứu diễn biến trận đánh, quyết định tổ chức lại lực lượng, thay đổi cách đánh từ tiến công trực tiếp chuyển sang thế trận bao vây, cô lập nhằm làm suy yếu lực lượng địch trong thị xã; tiêu diệt các lực lượng tiếp viện của địch mới được điều đến còn đứng chân chưa vững ở vòng ngoài.

xuan-loc01.jpg
Chỉ huy Trung đoàn 3 (Sư đoàn 304) bàn phương án tác chiến trong Chiến dịch Xuân Lộc. (ảnh tư liệu)
Ta tổ chức đánh chiếm ngã ba Dầu Giây, Núi Thị, cắt quốc lộ 1 và chặn đánh quân tiếp viện từ Biên Hòa, Trảng Bom, cắt rời Xuân Lộc ra khỏi Biên Hòa.

Rạng sáng 15/4/1975, quân giải phóng bắt đầu bắn phá sân bay Biên Hòa. Ở khu vực Xuân Lộc, Sư đoàn 7 và Sư đoàn 341 liên tục quần nhau với địch, đánh tan hai chiến đoàn còn lại (43 và 48) của Sư đoàn 18 và diệt một bộ phận quân dù.


Thấy không thể bảo vệ được Xuân Lộc, ngày 20/4, địch rút chạy, bị quân giải phòng truy kích tiêu diệt. Ngày 21/4, thị xã Xuân Lộc và toàn bộ tỉnh Long Khánh được giải phóng.

Sau khi “cánh cửa thép” Xuân Lộc bị đập tan, một loạt sự kiện chính trị lớn trên chính trường Sài Gòn liên tiếp diễn ra.

Ngay tối ngày Xuân Lộc được giải phóng, Nguyễn Văn Thiệu phải từ chức Tổng thống Việt Nam cộng hòa, Trần Văn Hương lên thay trong bối cảnh khắp Sài Gòn đang ngày càng trở nên hoảng loạn bởi chiến dịch di tản của người Mỹ được xúc tiến với nhịp độ rất khẩn trương.

ttxvn-xuan-loc2.jpg
Bộ đội Sư đoàn 341 (Quân đoàn 4) tiến công giải phóng thị xã Xuân Lộc, đập tan tuyến phòng thủ mạnh nhất phía Đông Sài Gòn, ngày 21/4/1975. (Ảnh: TTXVN)
Ngay hôm sau, 22/4, Ðảng ủy, Bộ Tư lệnh Chiến dịch Hồ Chí Minh thông qua và chính thức phê duyệt kế hoạch tiến công giải phóng Sài Gòn-Gia Ðịnh.

Tiếp đó, ngày 23/4, phía bên kia đại dương, tại Trường đại học Tulane ở New Orleans, Tổng thống Mỹ Gerold Ford tuyên bố: Cuộc chiến đã chấm dứt đối với người Mỹ.

"Chiến thắng Xuân Lộc làm rung chuyển toàn bộ hệ thống phòng thủ của địch xung quanh Sài Gòn, làm cho tinh thần quân địch càng thêm suy sụp. Tin chiến thắng đã làm nức lòng nhân dân cả nước." (Trích hồi ký "Tổng hành dinh trong mùa Xuân toàn thắng" cảu Đại tướng Võ Nguyên Giáp)

Đập tan "cánh cửa thép" Xuân Lộc, mở đường tiến vào Sài Gòn. (Ảnh tư liệu)​

Ông Phạm Quang Thân (nguyên chiến sỹ Sư đoàn 341, Quân đoàn 4; hiện là Chủ tịch Hội cựu chiến binh thành phố Long Khánh, Đồng Nai) bồi hồi nhớ lại: “Ngày 9/4/1975, tất cả các đơn vị nhận được lệnh tiến vào giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Lúc này cùng với nhân dân, các đơn vị bộ đội đánh đến đâu giải phóng đến đó, khí thế tiến công như một cơn lốc. Các đơn vị bộ đội chủ lực tiến vào Xuân Lộc, Long Khánh, đi đến đâu cũng được bà con chào đón, tiếp tế lương thực, thực phẩm."

Với ông Trần Văn Phú, nguyên chiến sỹ Đội Công binh xưởng quân giới Thị đội Long Khánh, những ký ức về trận đánh lịch sử cũng luôn trong tâm trí ông. Ông nhớ lại sáng 9/4/1975, bộ đội chủ lực bắt đầu nổ súng đồng loạt tấn công từ các mũi vào “cánh cửa thép” Xuân Lộc.

Lúc bấy giờ, các đơn vị bộ đội địa phương cũng tiến lên, đánh từ trong đánh ra; người dân vùng lên, hỗ trợ, tiếp tế cho lực lượng bộ đội, đánh đến đâu tiếp quản đến đó.
“Với vị trí chiến lược của Xuân Lộc-Long Khánh, quân địch xác định mất Xuân Lộc là mất Sài Gòn. Đối với quân ta, xác định muốn giải phóng Sài Gòn thì phải giải phóng Xuân Lộc-Long Khánh. Chính vì vậy, chiến trường Xuân Lộc-Long Khánh trở thành chiến trường vô cùng ác liệt, địch sử dụng một lượng lớn vũ khí hiện đại và chống trả quyết liệt," ông Phạm Quang Thân chia sẻ.

Nhận định Xuân Lộc chỉ có giá trị khi được tiếp tế từ Biên Hòa, Bộ Tư lệnh chiến dịch chủ trương thay đổi chiến thuật, đánh cắt ngang hướng từ Dầu Giây tới, chiếm cao điểm núi Thị, nhằm cô lập Xuân Lộc khỏi sự chi viện của địch từ hướng Tây. Sau 12 ngày đêm tấn công toàn lực, đồng thời thực hiện cắt tiếp viện, quân ta đã đánh quân địch tan tác ra nhiều nơi.

“Với khí thế tiến công ào ào như thác đổ, các mũi tấn công của quân ta đã làm chủ được trận địa. Tại địa phương, các đơn vị bộ đội cùng với bà con đánh từ trong đánh ra, khiến sỹ quan, binh lính nguỵ quân tháo chạy tán loạn, tìm đường thoát thân," ông Trần Văn Phú nhớ lại.

xuan-loc04.jpg
Bắt tù binh địch tại tiểu khu Long Khánh. (Ảnh tư liệu)
Thực ra khi mất tỉnh Bình Phước là coi như VNCH thua rồi.
Quân đồn trú Đồng Nai, Bình Dương phải đưa quân hỗ trợ gấp.
Quân miền Bắc đi từ hướng Campuchia qua Bình Phước rồi đánh vào phía Tây Nam Đồng Nai.
Lúc này Xuân Lộc bị thế gọng kìm nên quân sĩ bắt đầu tháo chạy rồi.
Mãi sau này quân miền Bắc mới mang xe tăng, pháo vào SG được. Trước đó là đánh kiểu du kích Taliban cầm AK.
Quân VNCH, Mỹ chủ quan chỉ tập trung phòng ngự Bình Thuận, Tây Nguyên, Xuân Lộc, Long Khánh để chặn vũ khí hạng nặng miền Bắc đổ vào mà không ngờ quân chủ lực miền Bắc vòng qua Lào, Campuchia rồi vào hướng Bình Phước đánh úp sang.
Đánh chiến thuật của miền Bắc đòi hỏi phải thiện chiến, hi sinh số binh sĩ.
Vũ khí AK, lựu đạn của Nga vẫn best nhất thời đó rồi, nó nhỏ gọn dễ sử dụng linh hoạt dễ mang đi. Bộ binh vẫn ưu thế trong chiến trường.
Như lính Taliban vẫn dùng để đánh Mỹ.
Hiện tại thì có Drone không người lái làm khắc tinh rồi, nó quét hồng ngoại là trinh sát ôm bom cảm tử liền.
 
Trận nầy ông Đảo cầm có 12.000 quân đấm với 40.000 quân cộng phỉ mà cũng đấm cho bọn cộng phỉ xấc bấc xang bang.
Biết chắc là thua nhưng vẫn tuyên bố: " Nếu tôi chết, tôi muốn chết ở Xuân Lộc". Chỉ rời đi khi có lệnh trực tiếp từ tướng Toàn.
Sau đó thằng loz Toàn cũng đu càng qua Mỹ bỏ chạy, tướng Đảo thì chọn ở lại.
 
Trận nầy ông Đảo cầm có 12.000 quân đấm với 40.000 quân cộng phỉ mà cũng đấm cho bọn cộng phỉ xấc bấc xang bang.
Biết chắc là thua nhưng vẫn tuyên bố: " Nếu tôi chết, tôi muốn chết ở Xuân Lộc". Chỉ rời đi khi có lệnh trực tiếp từ tướng Toàn.
Sau đó thằng loz Toàn cũng đu càng qua Mỹ bỏ chạy, tướng Đảo thì chọn ở lại.
Ngu thì đừng phát biểu, tao đéo phe phái gì nhưng 1 sư 18 đủ quân đã 16k mạng rồi. Trận này Đảo cầm 25k mạng, hiểu chưa.
 
Tao nhớ trận Xuân Lộc, tướng Đảo đâu có thua đâu ? Ổng còn về giải vây cho Sài Gòn nữa. Trận này quân Bắc Việt thiệt quân cũng khá . Phải đi đường vòng qua Long Khánh. Chứ ko đánh vào Xuân Lộc nổi
Ừ rồi tướng Đảo ko thua, VNCH ko mất Xuân Lộc, chỉ đầu hàng thôi 👏👏👏👏👏👏👏👏
 
T bên thắng cuộc đây.
Mày là gà 🐤 hay sao mà phải gáy.

Khách quan để quan sát, lôgic để có suy nghĩ của riêng mình, đừng để bị sự dối trá dẫn dắt. 21 năm chiến tranh Nam Bắc gây bão mất mát. Tổ quốc còn đấy chứ ai lấy mất đâu. Đừng để chiến tranh đến nhà mình.

Địt mẹ mày, bên thắng cuộc thì đừng ngu như thằng Vẩu.
Ý mày là sự dối trá nào ở đây cơ, tao chỉ nhớ đến sự dối trá mang tên lời hứa tử thủ của Nguyễn Văn Thiệu thôi 🤣🤣
 
Thực ra khi mất tỉnh Bình Phước là coi như VNCH thua rồi.
Quân đồn trú Đồng Nai, Bình Dương phải đưa quân hỗ trợ gấp.
Quân miền Bắc đi từ hướng Campuchia qua Bình Phước rồi đánh vào phía Tây Nam Đồng Nai.
Lúc này Xuân Lộc bị thế gọng kìm nên quân sĩ bắt đầu tháo chạy rồi.
Mãi sau này quân miền Bắc mới mang xe tăng, pháo vào SG được. Trước đó là đánh kiểu du kích Taliban cầm AK.
Quân VNCH, Mỹ chủ quan chỉ tập trung phòng ngự Bình Thuận, Tây Nguyên, Xuân Lộc, Long Khánh để chặn vũ khí hạng nặng miền Bắc đổ vào mà không ngờ quân chủ lực miền Bắc vòng qua Lào, Campuchia rồi vào hướng Bình Phước đánh úp sang.
Đánh chiến thuật của miền Bắc đòi hỏi phải thiện chiến, hi sinh số binh sĩ.
Vũ khí AK, lựu đạn của Nga vẫn best nhất thời đó rồi, nó nhỏ gọn dễ sử dụng linh hoạt dễ mang đi. Bộ binh vẫn ưu thế trong chiến trường.
Như lính Taliban vẫn dùng để đánh Mỹ.
Hiện tại thì có Drone không người lái làm khắc tinh rồi, nó quét hồng ngoại là trinh sát ôm bom cảm tử liền.
Taliban mãi năm 94 nó mới hình thành mà mày làm như lính Việt học hỏi nó vậy!
Lối đánh nào cũng cần giảm thiếu hy sinh, hy sinh là điều k tướng nào muốn cả! Đội quân nào cũng luôn muốn hạn chế nhất điều đó
Chả có thằng nào bảo lối đánh của tao phải hy sinh nhiều cả
Thực tế chiến trường nó là 1 câu chuyện khác hoàn toàn với lý thuyết
 
  • Vodka
Reactions: htp
Tao nhớ trận Xuân Lộc, tướng Đảo đâu có thua đâu ? Ổng còn về giải vây cho Sài Gòn nữa. Trận này quân Bắc Việt thiệt quân cũng khá . Phải đi đường vòng qua Long Khánh. Chứ ko đánh vào Xuân Lộc nổi
Lấy quân đoàn đánh Sư đoàn mà không ăn, chết toạ loạ :vozvn (20)::vozvn (20):
 
Taliban mãi năm 94 nó mới hình thành mà mày làm như lính Việt học hỏi nó vậy!
Lối đánh nào cũng cần giảm thiếu hy sinh, hy sinh là điều k tướng nào muốn cả! Đội quân nào cũng luôn muốn hạn chế nhất điều đó
Chả có thằng nào bảo lối đánh của tao phải hy sinh nhiều cả
Thực tế chiến trường nó là 1 câu chuyện khác hoàn toàn với lý thuyết
Khác cái đầu mày,
Mày là tướng, mày xua quân cầm AK đi băng qua rừng rồi vừa bắn vừa thủ trong rừng thì lính mày nó chết như rạ, còn mày ngồi trong văn phòng máy lạnh cầm quân cờ thì được xưng như anh hùng, lãnh tụ.
Chết ngu là ở bọn lính, tụi nó chỉ là những quân cờ. Đó là cách đánh du kích.
Bọn Tây lối nó đánh là đánh tới đâu chắc tới đó, vừa đánh vừa xây thành lũy ép mày vào hang hốc. Chúng nó xây thành lũy, bố trí hàng rào bên ngoài, pháo bên trong. Nên thương vong bên nó ít.
Với các nước quân chủ, đế quốc, CS độc tài thì nó xua quân theo lệnh điều động thì được, lính cấp dưới mà không đồng ý tham gia bị bắt nhốt đánh chết trong tù trước sau cũng chết nên chỉ có con đường tiến.
Cứ chết hết lứa này thì nó lại bù lứa khác vào, đánh cho đến khi win thì thôi.
Càng win thì càng dễ độc tài, dân càng thần tượng lãnh đạo, dân càng quên số thương vong.
1 vòng lẩn quẩn.
 
Lấy quân đoàn đánh Sư đoàn mà không ăn, chết toạ loạ :vozvn (20)::vozvn (20):

2 bên đều chết nhiều, không phải mỗi bên quân giải phóng nhé. Cứ cho bên VNCH chết ít hơn đi, nhưng kết quả cuối cùng là ntn hả mày. Là cả Việt Nam quy về 1 chế độ duy nhất như hiện tại, còn đâu đó bên Cali thỉnh thoảng lại tổ chức cái lễ "Quốc hận". HAHAHAHAHA
 
  • Vodka
Reactions: htp
Nhà t 2 ông chú một ông mất trong trận Xuân Lộc ko tìm đc xác, 1 ông mất đúng 30/4, năm nào cũng có PTT đến tận nhà chúc Tết, nhưng bà trước lúc mất vẫn kêu nhục quá, mất 2 con ko gì đổi nổi.
Người còn sống, lính lác thì về quê đoàn tụ gia đình, vợ con, chỉ huy thì chọn nhà mặt tiền.
Người nằm xuống thì nhà nhận tờ giấy.
Ý ông 6 dân bảo "triệu người vui có triệu người buồn" là vậy.
Chứ thời điểm đó ổng có mấy lá gan mà bảo triệu người buồn là người phía bên kia.
Đối với tao thì chỉ có thằng việt gian bán nước cho tàu tao mới thù hận, còn bên thắng hay thua, của 1 cuộc nội chiến thì có mẹ gì mà lấy làm vinh.
 
Người còn sống, lính lác thì về quê đoàn tụ gia đình, vợ con, chỉ huy thì chọn nhà mặt tiền.
Người nằm xuống thì nhà nhận tờ giấy.
Ý ông 6 dân bảo "triệu người vui có triệu người buồn" là vậy.
Chứ thời điểm đó ổng có mấy lá gan mà bảo triệu người buồn là người phía bên kia.
Đối với tao thì chỉ có thằng việt gian bán nước cho tàu tao mới thù hận, còn bên thắng hay thua, của 1 cuộc nội chiến thì có mẹ gì mà lấy làm vinh.
VNCH có đủ trình éo đâu mà gọi là 1 bên hoàn chỉnh để nói đó là nội chiến. Nội chiến thì chỉ người Việt đánh với người Việt thôi, thế cả đống quân Mỹ và đồng minh ở miền nam lúc đó ngồi xem phim à. Mà nội chiến thì éo có chuyện Mỹ và VN DCCH đàm phán trực tiếp ở hội nghị Paris (VNCH có mặt nhưng méo có quyền quyết định). Kết quả đàm phán đó ntn thì ai cũng thấy rồi.
 
2 bên đều chết nhiều, không phải mỗi bên quân giải phóng nhé. Cứ cho bên VNCH chết ít hơn đi, nhưng kết quả cuối cùng là ntn hả mày. Là cả Việt Nam quy về 1 chế độ duy nhất như hiện tại, còn đâu đó bên Cali thỉnh thoảng lại tổ chức cái lễ "Quốc hận". HAHAHAHAHA
Đúng rồi, thắng xong dân mất mẹ cái quyền biểu tình, mất mẹ cái quyền bầu ông Tỉnh Trưởng, Thị Trưởng, Chủ Tịch Nước, Thủ Tướng, Tổng Bí Thơ, mất mẹ cái quyền sỡ hữu đất đai.
Tuyệt vời, đào tạo ra 1 đám culi đi làm thuê cho bọn Nhật Nguỵ, Hàn Nguỵ, Đài Nguỵ
 

Có thể bạn quan tâm

Top