Hoang cong
Chú bộ đội
Do không như lý tác ýTham ái lại ngự trị tâm t rồi 🙏
Do không như lý tác ýTham ái lại ngự trị tâm t rồi 🙏
Khó lắm, in ấn thì không bao giờ hết nổi.Tải về hoặc mua bản cứng mà đọc 🤣
Uh vậy là bạn biết lên mạng để làm j rồi đấy. Ngày xưa Ananda cũng đa văn, lại thường xuyên ở cạnh đức phật nghe pháp nhưng cũng đâu giác ngộ dc ngay, thực hành vẫn quan trọng và thực tế hơn. Hqua nghe pháp trên utube của sư ông Viên Minh có 1 câu mình thấy rất hay: người nhận thức càng thấp nói chuyện càng cao siêu, nhận thức cao thì thực tại là quá đủ rồi. Học đến đâu nên hành đến đó, ko cần quá xa vời lại dẫn đến tà kiến.Khó lắm, in ấn thì không bao giờ hết nổi.
Chắc phải cả 1 tủ đại tạng hơn trăm quyển.
Chưa kể là nhiều tài liệu chưa có bản dịch Việt nên đòi hỏi phải biết thêm tiếng Anh, tiếng Pali, Miến, Thái ….
Bởi vậy 1 ông sư xong 4 năm Phật học của Thái và Miến khác 1 ông 4 năm ở VN rất nhiều.
Khó để nhận định thế nào là nói chuyện cao siêu, thế nào là nói chuyện đơn giản.Uh vậy là bạn biết lên mạng để làm j rồi đấy. Ngày xưa Ananda cũng đa văn, lại thường xuyên ở cạnh đức phật nghe pháp nhưng cũng đâu giác ngộ dc ngay, thực hành vẫn quan trọng và thực tế hơn. Hqua nghe pháp trên utube của sư ông Viên Minh có 1 câu mình thấy rất hay: người nhận thức càng thấp nói chuyện càng cao siêu, nhận thức cao thì thực tại là quá đủ rồi. Học đến đâu nên hành đến đó, ko cần quá xa vời lại dẫn đến tà kiến.
Chương 1: Tương Ưng Chư ThiênCho gì là cho lực?
Cho gì là cho sắc?
Cho gì là cho lạc?
Cho gì là cho mắt?
Cho gì cho tất cả?
Xin đáp điều con hỏi?
(Thế Tôn):
Cho ăn là cho lực,
Cho mặc là cho sắc,
Cho xe là cho lạc,
Cho đèn là cho mắt.
Ai cho chỗ trú xứ,
Vị ấy cho tất cả,
Ai giảng dạy Chánh pháp,
Vị ấy cho bất tử.
Thân kiến là chua nhất.
Kiến thức của tôi, của họThân kiến là chua nhất.
Câu hỏi ai đang hành thiền?Kiến thức của tôi, của họ
Giáo lí của tôi, của họ
Cái biết của tôi, của họ
Tôn giáo của tôi, của họ
Như vậy là thua rồi.
Trong PG ko có gì là của ai.
Chỉnh có Tùy Tín Hành và Tùy Pháp Hành.
Cá nhân t thấy phải có nhận thức này thì mới tu Niệm Xứ được.
Vì nếu việc ghi nhận sai, thấy Khổ là Lạc, thấy Tham thành không Tham, Sân thành không Sân là đang phóng dật rồi.
Nếu ko có một nền tảng giáo lí cần thiết thì không thể nào ghi nhận đúng được các đề mục Niệm Xứ.
![]()
Câu hỏi ai đang hành thiền?
Ai đang sân hận?
Ai đang trong quá trình giải thoát?
Ai đã giải thoát?
Phải chăng Vô ngã là một phương pháp không phải chân lý.
Mong được giải đáp.
Kinh Vô Ngã Tướng
Anattalakkhana sutta
Giới thiệu: Ðây là bài Pháp thứ hai mà Ðức Phật giảng cho các vị đệ tử đầu tiên, 5 anh em Kiều Trần Như. Sau khi nghe xong bài Pháp nầy, anh em Kiều Trần Như giác ngộ và đắc quả A la hán. [1]
Bài dịch nầy trích từ quyển "Ðức Phật và Phật Pháp", Phạm Kim Khánh dịch từ quyển "The Buddha and His Teachings" của Hòa Thượng Narada.
--oOo--
Một thời nọ, lúc Ðức Thế Tôn ngự tại vường Lộc Uyển, xứ Chư Thiên Ðọa Xứ (Isipatana), gần Ba La Nại (Benares), Ngài dạy nhóm năm vị tỳ khưu như sau:
-- Này hỡi các Tỳ Khưu!
-- Bạch hóa Ðức Thế Tôn, năm vị trả lời.
Rồi Ðức Phật truyền dạy:
-- Này hỡi các Tỳ Khưu, sắc (rũpa, thể chất, xác thân nầy) là vô ngã (anattã, không có một linh hồn [2]). Nầy hỡi các Tỳ Khưu, nếu trong sắc có ngã, như vậy sắc không phải chịu đau khổ. Sắc này phải như vầy hay phải như thế kia, tường hợp tương tự có thể xảy ra. Nhưng vì sắc không có ngã nên sắc này còn phải chịu khổ đau và không thể có trường hợp (ra lịnh): Sắc này phải như vầy, hay phải như thế kia [3].
Cùng một cách ấy, thọ (vedana), tưởng (sanna), hành (samkhara) và thức (vinnana) đều vô ngã [4].
Vậy như Tỳ Khưu nghĩ thế nào, thân này thường còn hay vô thường?
-- Bạch Thế tôn, là vô thường (anicca).
-- Cái gì vô thường là khổ não hay hạnh phúc?
-- Bạch Thế tôn là khổ não.
-- Vậy, có hợp lý chăng nếu nghĩ đến cái gì vô thường, khổ não và tạm bợ với ý tưởng: Cái này của tôi, đây là tôi, đây là tự ngã của tôi?
-- Bạch Ðức Thế Tôn, chắc chắn là không hợp lý.
-- Cùng một thể ấy, nầy hỡi các Tỳ Khưu, thọ, tưởng, hành, thức, đều là vô thường và khổ não. Vậy, có hợp lý chăng nếu nghĩ đến cái gì vô thường, khổ não và tạm bợ với ý tưởng: Cái này của tôi, đây là tôi, đây là tự ngã của tôi [5]?
-- Bạch đức Thế tôn, chắc chắn là không hợp lý.
-- Như vậy, này hỡi các Tỳ Khưu:
Tất cả các sắc, dầu ở quá khứ, hiện tại hay tương lai, ở bên trong hay ở ngoại cảnh, thô kịch hay vi tế, thấp hèn hay cao thượng, xa hay gần, phải được nhận thức theo thực tướng của nó ---- Cái này không phải của tôi, đây không phải là tôi, cái này không phải là tự ngã của tôi.
Tất cả các thọ, tưởng, hành, thức, dầu ở quá khứ, hiện tại hay tương lai, ở bên trong hay ở ngoại cảnh, thô kịch hay vi tế, thấp hèn hay cao thượng, xa hay gần, phải được nhận thức theo thực tướng của nó ---- Cái này không phải của tôi, đây không phải là tôi, cái này không phải là tự ngã của tôi.
Bậc Thánh đệ tử đã thông suốt pháp học thấy vậy thì nhàm chán sắc, thọ, tưởng, hành, thức, dứt bỏ, không luyến ái những gì không đáng ưa thích và do sự dứt bỏ ấy, được giải thoát. Rồi tri kiến trở nên sáng tỏ ---- "Ta đã được giải thoát". Vị ấy thấu hiểu rằng dòng sanh tử đã chấm dứt, đời sống phạm hạnh đã được thành tựu, những điều phải làm đã được hoàn tất viên mãn, không còn trở lại trạng thái này nữa.
Ðức Thế Tôn giảng giải như vậy và các Tỳ Khưu lấy làm hoan hỉ, tán dương lời dạy của Ngài.
Khi Ðức Phật thuyết xong thời Pháp, tâm của năm vị tỳ khưu đều trở nên hoàn toàn trong sạch, không còn chút ô nhiễm [6].
Bản Anh ngữ: HT Narada (The Buddha and His Teachings)
Bản dịch Việt ngữ: Phạm Kim Khánh (Ðức Phật và Phật Pháp)
Chú thích:
- Mahavagga tr. 13; Samyutta Nikaya (Tương Ưng Bộ) phần III, tr. 66. Ðây là bài Pháp thứ hai Ðức Phật giảng cho 5 anh em Kiều Trần Như sau khi Ngài đắc đạo (bài Pháp đầu tiên là bài Chuyển Pháp Luân).
- Một thực thể không biến đổi tạo nên do một Thần Linh hay phát ra từ một đại hồn (Paramama, tinh hoa của Thần Linh)
- Cái được gọi là chúng sanh gồm năm uẩn. Ngoài năm uẩn ấy không có chúng sanh. Nếu bỏ năm uẩn ra sẽ không còn gì tồn tại. Không có linh hồn hay bản ngã trong một uẩn riêng rẻ, không có linh hồn trong năm uẩn hợp lại mà linh hồn cũng không có ngoài năm uẩn ấy.
- Ðức Phật giảng giải giống như đoạn trên với thọ, tưởng, hành, thức, và cho thấy rằng không có một linh hồn hay bản ngã trong uẩn nào. Ở đây bản dịch thâu gọn lại.
- Vì bị ái dục (tanha) che lấp ta suy tưởng sai lầm: -- đây là của tôi. Bị ngã mạn (mãna) che lấp ta suy tưởng: -- đây là tôi. Bị tà kiến (miccha dithi) che lấp ta suy tưởng: -- đây là tự ngã của tôi. Ðó là ba quan niệm sai lầm (mannana)
- Ðó là đắc quả A La Hán.
Chỉ có bậc thánh Alahan mới đoạn trừ hoàn toàn được ngã tưởng.Giáo huấn về ba đặc tướng vô thường, khổ, vô ngã (anicca, dukkha, anattā) nghe rất quen thuộc, và luôn luôn ở đầu môi chót lưỡi người Phật tử. Mỗi khi có một diễn biến ít nhiều quan trọng xảy ra ta liền nghe nhắc đến những danh từ nầy, gợi ý nên nhớ lại Giáo Pháp. Ðiều nầy chứng tỏ rằng giáo huấn về ba đặc tướng rất là phổ thông và được hiểu biết rộng rãi trong giới Phật tử. Lẽ dĩ nhiên đây chỉ là sự hiểu biết xuyên qua sách vở hay vì thường được nghe lặp đi lặp lại, nhƣng trong thực tế đây là một giáo lý khó thấu đạt đầy đủ, mặc dầu nhìn từ bên ngoài thấy hình như dễ hiểu.
Trong ba đặc tướng, lý vô ngã, "anattā", là thâm diệu và khó thông suốt nhất. Cũng vì lý do ấy mà chính Ðức Thế Tôn đã gặp sự phản đối nghiêm trọng của những nhân vật nhƣ Ðạo Sĩ Du Phương Saccaka, và Phạm Thiên Baka vì những vị nầy có quan kiến đối nghịch về "tự ngã".
Trước khi có những lời dạy của Ðức Phật ngƣời ta hiểu rằng cái "ta" cố hữu chằn chịt dính liền với cơ thể vật chất (rūpa, sắc) và phần tâm linh (nāma, danh). Ðối nghịch với tà kiến nầy Ðức Phật tuyên ngôn rằng danh và sắc không phải là "ta", không phải là "tự ngã" của ta. Trong thực tế, rất khó làm cho người ta thấu triệt lý "vô ngã" vì trong vô lượng kiếp khái niệm sai lầm về cái "ta" nầy đã ăn sâu, châm gốc rễ vững chắc. Nếu giáo lý về "tự ngã" nầy có thể dễ dàng đƣợc hiểu biết thì không cần phải có một vị Phật thị hiện trong thế gian.
Uh nói rốt ráo thì đó là phiền não ngủ ngầm trong tâm.Chỉ có bậc thánh Alahan mới đoạn trừ hoàn toàn được ngã tưởng.
Bậc sơ quả cho đến tam quả đoạn trừ được ngã kiến (sakaya ditthi) nhưng vẫn còn mạn chấp (mana)
Tùy lúc mà ghi nhận khác nhau.Nầy các đạo hữu, ví như một người đang lái xe đi về nhà thì người ấy nên thận trọng chú tâm lái xe cẩn thận trên đường hay nên phân tích cái xe gồm những bộ phận gì, hoạt động như thế nào...?
Coi chừng sở tri chướng 🆘🆘🆘Tùy lúc mà ghi nhận khác nhau.
Nếu đang lái xe thì chỉ nên ghi nhận những cái trước mắt, tránh việc suy tưởng, suy tư, chỉ nên có sao thấy vậy.
Còn khi hư xe thì nên dừng lại, phân tích xem xe hư chỗ nào rồi đưa ra phương án giải quyết.
Đó chính là Tỉnh Giác (chi pháp là tâm sở Trí Tuệ)
Ngày này năm xưa
Và này các Tỷ-kheo, thế nào là Tuệ Lực?
1. Những pháp nào bất thiện được xem là bất thiện;
2. những pháp nào thiện được xem là thiện;
3. những pháp nào có tội được xem là có tội;
4. những pháp nào vô tội được xem là vô tội;
5. những pháp nào đen được xem là đen;
6. những pháp nào trắng được xem là trắng;
7. những pháp nào không nên thực hiện được xem là không nên thực hiện;
8. những pháp nào nên thực hiện được xem là nên thực hiện;
9. những pháp nào không xứng đáng bậc Thánh được xem là không xứng đáng bậc Thánh;
10. những pháp nào xứng đáng bậc Thánh được xem là xứng đáng bậc Thánh.
Những pháp ấy cần phải được khéo quán sát, khéo thẩm sát với trí tuệ. Này các Tỷ-kheo, đây gọi là Tuệ Lực.
Xin hãy yên tâm 🙏 🙏 🙏Coi chừng sở tri chướng 🆘🆘🆘
Ở đây cái sai là cho rằng 1 trong những danh từ chỉ sắc ,thọ ,tưởng hành ,thức là tự ngã.Giáo huấn về ba đặc tướng vô thường, khổ, vô ngã (anicca, dukkha, anattā) nghe rất quen thuộc, và luôn luôn ở đầu môi chót lưỡi người Phật tử. Mỗi khi có một diễn biến ít nhiều quan trọng xảy ra ta liền nghe nhắc đến những danh từ nầy, gợi ý nên nhớ lại Giáo Pháp. Ðiều nầy chứng tỏ rằng giáo huấn về ba đặc tướng rất là phổ thông và được hiểu biết rộng rãi trong giới Phật tử. Lẽ dĩ nhiên đây chỉ là sự hiểu biết xuyên qua sách vở hay vì thường được nghe lặp đi lặp lại, nhƣng trong thực tế đây là một giáo lý khó thấu đạt đầy đủ, mặc dầu nhìn từ bên ngoài thấy hình như dễ hiểu.
Trong ba đặc tướng, lý vô ngã, "anattā", là thâm diệu và khó thông suốt nhất. Cũng vì lý do ấy mà chính Ðức Thế Tôn đã gặp sự phản đối nghiêm trọng của những nhân vật nhƣ Ðạo Sĩ Du Phương Saccaka, và Phạm Thiên Baka vì những vị nầy có quan kiến đối nghịch về "tự ngã".
Trước khi có những lời dạy của Ðức Phật ngƣời ta hiểu rằng cái "ta" cố hữu chằn chịt dính liền với cơ thể vật chất (rūpa, sắc) và phần tâm linh (nāma, danh). Ðối nghịch với tà kiến nầy Ðức Phật tuyên ngôn rằng danh và sắc không phải là "ta", không phải là "tự ngã" của ta. Trong thực tế, rất khó làm cho người ta thấu triệt lý "vô ngã" vì trong vô lượng kiếp khái niệm sai lầm về cái "ta" nầy đã ăn sâu, châm gốc rễ vững chắc. Nếu giáo lý về "tự ngã" nầy có thể dễ dàng đƣợc hiểu biết thì không cần phải có một vị Phật thị hiện trong thế gian.
Vậy phải chăng Đức Phật thuyết rằng. Tìm kiếm 1 tự ngã trong thân tâm này là vô vọng. Hay nói cách khác sử dụng 1 danh từ nào đó để nói về ngã là sai.Giáo huấn về ba đặc tướng vô thường, khổ, vô ngã (anicca, dukkha, anattā) nghe rất quen thuộc, và luôn luôn ở đầu môi chót lưỡi người Phật tử. Mỗi khi có một diễn biến ít nhiều quan trọng xảy ra ta liền nghe nhắc đến những danh từ nầy, gợi ý nên nhớ lại Giáo Pháp. Ðiều nầy chứng tỏ rằng giáo huấn về ba đặc tướng rất là phổ thông và được hiểu biết rộng rãi trong giới Phật tử. Lẽ dĩ nhiên đây chỉ là sự hiểu biết xuyên qua sách vở hay vì thường được nghe lặp đi lặp lại, nhƣng trong thực tế đây là một giáo lý khó thấu đạt đầy đủ, mặc dầu nhìn từ bên ngoài thấy hình như dễ hiểu.
Trong ba đặc tướng, lý vô ngã, "anattā", là thâm diệu và khó thông suốt nhất. Cũng vì lý do ấy mà chính Ðức Thế Tôn đã gặp sự phản đối nghiêm trọng của những nhân vật nhƣ Ðạo Sĩ Du Phương Saccaka, và Phạm Thiên Baka vì những vị nầy có quan kiến đối nghịch về "tự ngã".
Trước khi có những lời dạy của Ðức Phật ngƣời ta hiểu rằng cái "ta" cố hữu chằn chịt dính liền với cơ thể vật chất (rūpa, sắc) và phần tâm linh (nāma, danh). Ðối nghịch với tà kiến nầy Ðức Phật tuyên ngôn rằng danh và sắc không phải là "ta", không phải là "tự ngã" của ta. Trong thực tế, rất khó làm cho người ta thấu triệt lý "vô ngã" vì trong vô lượng kiếp khái niệm sai lầm về cái "ta" nầy đã ăn sâu, châm gốc rễ vững chắc. Nếu giáo lý về "tự ngã" nầy có thể dễ dàng đƣợc hiểu biết thì không cần phải có một vị Phật thị hiện trong thế gian.
Ok, hãy cùng nhau làm bài tập nhỏ nầy nhé :Xin hãy yên tâm 🙏 🙏 🙏
Hãy khuyên tôi : Coi chừng simp lỏ 🆘🆘🆘
Bởi vậy việc tự đọc Kinh tạng rất là khó.Ở đây cái sai là cho rằng 1 trong những danh từ chỉ sắc ,thọ ,tưởng hành ,thức là tự ngã.
Nhưng vô ngã ở đây có được xem là không có tự ngã chăng.
Bài kinh trên rõ ràng không khẳng định điều này.
Bro có thể kiến giải thêm chăng.
Simp lỏ ngoại đạo : 4 tâm tham hợp tàOk, hãy cùng nhau làm bài tập nhỏ nầy nhé :
Hãy phân tích simp lỏ theo chi pháp chân đế.
Xin mời.
Trân trọng ,
Simp lỏ hay lụy tình là danh chế định để nói về một chúng sanh trải qua quá trình của ngũ uẩn hay 12 nhân duyên vận hành trong yêu đương nam nữ,Simp lỏ ngoại đạo : 4 tâm tham hợp tà
Simp lỏ trung đạo : 4 tâm tham ly tà 🙏 🙏 🙏
Ra pháp danh của ông là Nguyên Hạnh 🙏Simp lỏ hay lụy tình là danh chế định để nói về một chúng sanh trải qua quá trình của ngũ uẩn hay 12 nhân duyên vận hành trong yêu đương nam nữ,
-Biểu hiện của simp lỏ : nhớ nhung, đau khổ đêm ngày khôn xiết.
-Đặc tính của simp lỏ : muốn sở hữu đối tượng.
-Nhiệm vụ của simp lỏ : chấp thủ đối tượng.
-Nhân gần của simp lỏ : hình ảnh của tưởng thức về đối tượng.
Vài tri kiến hẹp hòi, nông cạn gửi đến chư tôn đức thẩm soát và bi mẫn chỉ dạy.
Nguyên Hạnh tỳ khưu xin đảnh lễ
Cẩn chí,