Cảnh báo lừa đảo‼️ Bọn mày quay xe với với thầy Minh Tuệ chưa ?

Mày lấy thằng ngu lý hồng chí so với sư Minh Tuệ để phỉ báng, bôi nhọ sư thì tao biết sọ mày chứa gì rồi. :))=)):big_smile:
Mày mới nên xem lại đầu mày ý, ông Tuệ với Lý giống nhau ở điểm là thu phục nhân tâm của đám đông mà ai là người không Thích điều đó nhất. Mượn Hằng đánh Tuệ dùng Fans ông Tuệ diệt Hằng. Rồi cuối cùng tìm cách diệt ông Tuệ
 
Bây giờ lên ytb, fb, tiktok thấy hơn 90% cmt quay xe đéo thần tượng ông Tú nữa. Nhiệm vụ thành công xuất sắc rồi m ạ. Đảng và nhà nước đang chờ chiến sĩ Báu vẻ vang trở về để khen thưởng, chính thức phong hàm Thiếu Tướng, có thể sau này giao luôn ghế bộ trưởng tuyên giáo cho Báu:sweet_kiss:
Tao đợi a báu về là khoe thành tích ngay : "từ đầu em đã ko tin ai kể cả tg Hà hay tg Tuấn Container, chúng nó lật mặt nhanh lắm, mới thấy tg mặt khỉ PN làm thân với H6 là đám yt trở cờ ngay, chắc sau này ko tính mấy con acc clone thì chỉ có e là còn yêu anh"
 
Báu súc sanh chính là kẻ giết người phủi tay.
 
Mày mới nên xem lại đầu mày ý, ông Tuệ với Lý giống nhau ở điểm là thu phục nhân tâm của đám đông mà ai là người không Thích điều đó nhất. Mượn Hằng đánh Tuệ dùng Fans ông Tuệ diệt Hằng. Rồi cuối cùng tìm cách diệt ông Tuệ
Mày có thể lấy Dalai Lama để so sánh với sư Minh Tuệ trong trường hợp này, tuy vậy nó vẫn không đúng, vì sư Minh Tuệ tuyên bố không dính dáng, không liên quan tới giáo hội hay tổ chức, đảng phái chính trị. :big_smile:
Tao không biết cớ gì mày lấy thằng ngu lý hồng chí để so với sư Minh Tuệ. Chẳng khác nào phỉ báng, bôi nhọ sư. :big_smile:
 
Bản thân tao thấy trả liên quan với tao bái thầy khác làm tổ rồi nhưng thi thoảng ngoi lên coi nhân tình thế thái và lòng người. Chúng mày liệu đã có đứa nào quay xe chưa ? Dù người đời bản chất quay xe là rất bt
Vãi đái sai chính tả
 
Đây là đoạn trích từ **Kinh Tự Hành (Ariyapariyesana Sutta)**, Trung Bộ Kinh, Kinh 26, nơi Đức Phật kể lại quá trình tu tập của mình trước khi giác ngộ. Dưới đây là bản gốc tiếng Pali của đoạn bạn yêu cầu:

**Pāli Text:**

> "Evaṃ me sutaṃ:
> "ekaṃ samayaṃ bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate. Tatra kāsāvā ca paññā ca bhagavā dhammāsanaṃ paṭṭhāya dhammaṃ deseti.
> ‘Dhammaṃ deseti’ ti kho pana me suto.
> Evaṃ dhammānudhammaṃ paṭipanno bhikkhu, pāṇapātavīruddho, pītipāmojjakato, dhammaṃ deseti."
>
> "Tassa kālaṃ kālaṃ rājagahe viharato bhagavā rājagahe viharati gijjhakūṭe pabbate."
> "Evaṃ me sutaṃ:
> “Bhikkhave, yāvatā te cāritā sukhā,
> Yāvatā te cāritā sukhā.
> ."

---

Dịch nghĩa:

**"Này các Tỷ kheo, khi tôi còn là một hoàng tử, tôi đã sống trong cung điện, tận hưởng mọi dục lạc của thế gian. Nhưng rồi tôi nhận ra rằng cuộc sống đầy dục lạc không thể đem lại giải thoát.

Sau đó, tôi bỏ đi cuộc sống ấy, đi vào tu hành khổ hạnh. Tôi đã sống bằng khổ hạnh, làm mọi sự khổ nhọc để đạt đến sự giải thoát. Nhưng tôi nhận thấy rằng khổ hạnh cực đoan này cũng không đưa tôi đến giác ngộ.

Cuối cùng, tôi nhận ra rằng con đường Trung Đạo, tránh xa cả hai cực đoan — dục lạc và khổ hạnh — chính là con đường dẫn đến sự giải thoát, là con đường của sự tỉnh thức, trí tuệ và an lạc."**

@Nguyễn Quang 01
 
Thời gian sẽ trả lời sau tất cả CS Win

Còn Minh Tuệ là Lý Hồng Chí Pb VN hết
lý hồng chí pháp luân công là tổ chức lừa đảo xuyên quốc gia. bọn nó chi tiền để dụ dỗ lôi kéo. kiểu như đa cấp, thứ hạng và lợi lộc hưởng theo cấp bậc từ trên xuống.
 
Xem mấy thằng dlv tìm hiểu sâu về Phật giáo mà vẫn làm dlv thì tao đã có niềm tin sâu sắc +S vô thần.
Vô thần mới ác hơn quỷ được. L-)
 
Xem mấy thằng dlv tìm hiểu sâu về Phật giáo mà vẫn làm dlv thì tao đã có niềm tin sâu sắc +S vô thần.
Vô thần mới ác hơn quỷ được. L-)
đéo có vô thần đâu, thần và tôn giáo của nó là marxist leninnist tư tưởng đạo đức@8Lake.
 
Mày có thể lấy Dalai Lama để so sánh với sư Minh Tuệ trong trường hợp này, tuy vậy nó vẫn không đúng, vì sư Minh Tuệ tuyên bố không dính dáng, không liên quan tới giáo hội hay tổ chức, đảng phái chính trị. :big_smile:
Tao không biết cớ gì mày lấy thằng ngu lý hồng chí để so với sư Minh Tuệ. Chẳng khác nào phỉ báng, bôi nhọ sư. :big_smile:
M không hiểu ý tao ý tao là ai mà có ảnh hưởng lớn là viet plus sẽ tùm mọi cách dìm xuống. Chứ ko phải là tao đem đạo hạnh của Lý Hồng Chí ra so với Sư Tuệ tao ko phải thù Sư Tuệ mà tao nghỉ ổng không nên để truyền thông dẫn dắt để trục lợi cho chính chúng nó
 
Thầy bây giờ mà lập một kênh diu tu be chính chủ, chắc chỉ 1ngày là ẵm ngay nút vàng ae nhỉ.phá kỷ lục của bà tân vê lốc luôn😂😂.
 
Một thời Thế Tôn trú ở Sàvatthi, tại Jetavana, gọi các Tỷ kheo:

Này các Tỷ kheo, có bốn loại chuột này. Thế nào là bốn?

Ðào hang không ở, ở không đào hang, không đào hang không ở, có đào hang có ở. Này các Tỷ kheo, có bốn loại chuột này.

Cũng vậy, này các Tỷ kheo, có bốn hạng người được ví dụ với các loại chuột này có mặt, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn?

Ðào hang không ở, ở không đào hang, không đào hang không ở, có đào hang có ở. Này các Tỷ kheo, có bốn hạng người này.

Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người có đào hang, không ở?

Ở đây, này các Tỷ kheo, có hạng người thuộc lòng pháp như Khế kinh... Quảng thuyết. Vị ấy không như thật quán tri: “Ðây là Khổ”, “Ðây là Khổ tập”, “Ðây là Khổ diệt”, “Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt”. Như vậy, này các Tỷ kheo, là hạng người đào hang nhưng không ở.

Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người có ở, không đào hang?

Ở đây, này các Tỷ kheo, có hạng người không có học thuộc lòng pháp, như Khế kinh... Quảng thuyết. Vị ấy như thật quán tri: “Ðây là Khổ”, “Ðây là Khổ tập”, “Ðây là Khổ diệt”, “Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt”. Như vậy, này các Tỷ kheo, là hạng người có ở, không đào hang.Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người không đào hang, không ở?

Ở đây, này các Tỷ kheo, có hạng người không học thuộc lòng pháp như Khế kinh... Quảng thuyết. Vị ấy không như thật quán tri: “Ðây là Khổ”, “Ðây là Khổ tập”, “Ðây là Khổ diệt”, “Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt”. Như vậy, này các Tỷ kheo, là hạng người không đào hang, không ở.

Và này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người có đào hang, có ở?

Ở đây, này các Tỷ kheo, có hạng người học thuộc lòng pháp như Khế kinh... Quảng thuyết. Người ấy như thật quán tri: “Ðây là Khổ”, “Ðây là Khổ tập”, “Ðây là Khổ diệt”, “Ðây là Con Ðường đưa đến Khổ diệt”. Như vậy, này các Tỷ kheo, là hạng người có đào hang, có ở..

Vào đây tau bổ sung kiến thức cho @Nguyễn Quang 01

Theo tuệ giác Thế Tôn, có bốn hạng người tu học giống như bốn loại chuột. Hạng người thứ nhất “có đào hang, không ở” tức học nhưng không hành. Hạng người này khá am tường giáo lý nhưng chỉ nói suông, không áp dụng những điều đã học vào thực tiễn cuộc sống.
=> đây là những ông thầy mày nói trong trường lớp

Hạng người thứ ba “không đào hang, không ở” tức không học giáo pháp và cũng chẳng thực hành.
=> đây là mày

Và hạng người thứ tư “có đào hang, có ở”, tức tu học song hành.
=> đây là ông Tuệ
 
Sửa lần cuối:
Éo hiểu sao lũ dân ngu hay để ý tml Tuệ này nhỉ? Tao thấy cũng chả có gì đặc biệt. Hay giờ thể loại khác nhảm rồi nên quay bọn sư kiếm tiền??
 
Một thời, Thế Tôn trú ở giữa dân chúng Vajji, tại làng Bhanda. Tại đấy, Thế Tôn gọi các Tỷ kheo:

Có bốn hạng người, này các Tỷ kheo, hiện hữu ở đời. Thế nào là bốn? Hạng người đi thuận dòng, hạng người đi nghịch dòng, hạng người tự đứng lại và hạng người đã vượt qua đến bờ kia, đứng trên đất liền.

Này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người đi thuận dòng? Hạng người thọ hưởng các dục và làm ác nghiệp gọi là đi thuận dòng.
Thế nào là hạng người đi ngược dòng? Này các Tỷ kheo, có hạng người không thọ hưởng các dục, không làm ác nghiệp, sống Phạm hạnh viên mãn thanh tịnh gọi là đi ngược dòng.
Này các Tỷ kheo, thế nào là hạng người tự đứng lại? Hạng người do diệt tận năm kiết sử, được hóa sanh, không còn trở lại đời này nữa gọi là tự đứng lại.
Thế nào là hạng người đã vượt qua đến bờ bên kia, đứng trên đất liền? Này các Tỷ kheo, có hạng người do diệt các lậu hoặc, chứng ngộ và an trú vô lậu tâm giải thoát, tuệ giải thoát gọi là đã vượt qua đến bờ bên kia, đứng trên đất liền

@Nguyễn Quang 01
 

Bản gốc Pali (Kinh Samyutta Nikaya 12.50)​


Dịch tiếng Việt:​


Giải thích:​

  • Paññā (trí tuệ): Đây là khả năng hiểu biết đúng đắn, sự minh triết, trí tuệ cần thiết để nhận thức và tháo gỡ vô minh.
  • Sīla (giới hạnh): Đây là việc thực hành những phẩm hạnh đạo đức, sống theo giới luật để giữ cho tâm hồn thanh tịnh, giúp trí tuệ phát triển.
  • Cả hai yếu tố này kết hợp lại trong việc tu tập sẽ dẫn đến giải thoát.
Trong đoạn này, Đức Phật dạy rằng trí tuệgiới hạnh phải đi đôi với nhau để đạt được sự giác ngộ hoàn hảo. Khổ hạnh (tapas) không phải là con đường duy nhất, mà cần phải kết hợp với trí tuệ và giới hạnh để đi đến giải thoát.

=))
Ở chỗ nào viết khổ hạnh vậy?
Tao đang bảo mày ở trên, mày bảo:
"Chỉ có hai thứ có thể dẫn đến giác ngộ: Một là trí tuệ, hai là sự khổ hạnh và đúng pháp. Chúng cần phải được kết hợp."
Có phải là mày dịch sai không?
Theo như giải thích mới nhất của mày, mày dùng từ "giới hạnh"
Từ "giới hạnh" là dịch đúng, đồng nghĩa với từ "tu hạnh" đúng như tao nói
còn mày viết trước đó là dịch sai từ "Khổ hạnh"
Chỉnh lại, câu đúng phải là:
"Chỉ có hai thứ có thể dẫn đến giác ngộ: Một là trí tuệ, hai là sự GIỚI HẠNH và đúng pháp. Chúng cần phải được kết hợp."

Mày dùng từ Khổ Hạnh nên mày suy ra ông Thích Ca nói đến Hạnh đầu đà của ông Minh Tuệ, mày thấy mày sai rành rành chưa.
Tao nhắc lại là Giới Hạnh mới là từ đúng.
Mày đã thấy được sự ngu dốt của mày chưa? hả tk ngu @aidokhongphailatoi
 
Tml Tuệ giờ muốn dân VN tin thì cho gái chân dài vú to khoả thân trước mặt Tuệ, chim Tuệ mà éo lên cương cứng thì tao tin Tuệ tu thật
 
tao là người công giáo như mày, tao tin và vô cùng ngưỡng mộ kính trọng chúa trời trên hết mọi sự vì cấp độ kham nhẫn trong cuộc khổ nạn của ngài mặc dù ngài hoàn toàn có khả năng ko cần thiết phải chịu đau đớn khổ nạn như thế.
nếu mày là 1 kito hữu thật sự thì mày nên cẩn trọng cái miệng lưỡi của mày khi nói về tôn giáo bạn.
Có cần phải mạo danh vậy không?
bqMfmk.png

Công giáo gì mà biết Phật pháp tăng còn hơn Phật tử khác? Mày chỉ hộ tao Phật pháp tăng là gì thế?
FDXaEI.png

Công giáo nào nói Phật pháp nhiệm màu thế? Mày giảng hộ tao phép nhiệm màu ấy là như thế nào, tao sao biết rõ hơn Phật tử như mày đc.

Nói thật, tao ở trên Xam này gặp không biết bao nhiêu thằng là Phật tử lên đây tự nhận mình là người Công giáo rồi.
Điển hình là tk @Wavyyyy3112 cũng tự nhận mình là Công giáo
Nói chung nhiều lắm
Có cần phải đeo mặt nạ tôn giáo khác để bịa ra lời khuyên cho tao không?
Ném đá dấu tay, haizzzz :vozvn (19): :)):)):))
 
Nói vậy chứng tỏ mày cũng không biết gì về PG, ông Minh Tuệ cũng không biết gì về PG
2 người không biết gì nên thằng không biết đi ca tụng thằng không biết
Tu hạnh đầu đà là loại tu hạnh của ông Tuệ mà ông Thích Ca từ bỏ, ông Thích Ca trước đây khi mới nhập đạo đã đi theo tu hạnh này nhưng không thành công, ông Thích Ca đã từng trãi và cho rằng nó chỉ khắc khổ bản thân, không giúp được gì cho chúng sinh để tích đức. Ông Thích Ca phê phán lối tu hành này không giúp trả nghiệp đời trước nên mới đưa ra 1 phương pháp mới chính là nguyên lý đạo Phật ngày nay: "Không cần tu khổ hạnh, chỉ cần làm việc phúc đức cũng giúp trả nghiệp kiếp trước, bước qua khỏi vòng luân hồi."
Đó cũng chính là lý do đạo Phật ra đời tách biệt với cách tu khổ hạnh để lên Niết Bàn trong suy nghĩ thời đó.
Sau đó có ông Đại Ca Diếp trước đây từng tu khổ hạnh nhưng mãi không thành công, sau đó ông đến vái lạy Phật Thích Ca và tình nguyện nghe lời giảng của ông Ca. Chỉ sau 7 ngày theo ông Thích Ca thì ông Ca Diếp cho biết mình đã đắc quả A-La-Hán.
Vì thế ông Ca Diếp gọi ông Thích Ca là vị đại ân nhân, giúp ông khai mở ánh sáng. Sau đó các đệ tử phái tu hành thấy vậy cũng chuyển phép tu khổ hạnh sang tu theo lối Phật Thích Ca.
Cuối cùng ông Ca Diếp xin phép ông Thích Ca tách đoàn, rồi đi về phương xa chọn 1 nơi khác rồi cũng thu nạp đệ tử, tu lành mạnh, mặc áo cà sa truyền bá giáo lý Phật pháp của Thích Ca.
Sau 100 năm thì ông Ca Diếp viên tịch, các đệ tử tung tin đồn là ông Ca Diếp đắc đạo lên Niết Bàn theo ông Thích Ca.
Người thời đó ca tụng ông Thích Ca vì ông tìm được 1 con đường khác để trả nghiệp, vượt qua vòng luân hồi lên cõi Niết Bàn là tu lành mạnh, không phải tu khổ hạnh như trước đây. Những người đang tu khổ hạnh chịu cực chịu khổ trước đây vội bỏ để chuyển sang học theo ông Thích Ca là tu lành mạnh, chăm làm việc thiện giải nghiệp mà vẫn có thể lên Niết Bàn.
Ông Thích Ca có công lớn trong việc loại bỏ văn hóa tu khổ hạnh thời đó. Nhưng bọn giáo phái này ở hướng Tây phương xa thì không tin, giận vì ông Thích Ca công khai họ và những bậc tiền bối của họ tu sai nên họ trả thù bằng cách giết hết người thân hoàng gia của ông Thích Ca, kéo theo cả quốc gia này sụp đổ, biến mất về sau.
Thế nên tụi tao mới nói Tu Khổ Hạnh của ông Tuệ là đi ngược lại, là đi sai.
Ở đây chỉ có thằng @Chaybodapxe1806 là tỉnh táo, hiểu đạo Phật
@atlas05 , @aidokhongphailatoi tụi mày hiểu sai vấn đề.
Tu khổ hạnh không phải là con đường đến cõi Niết Bàn mà là làm việc thiện, ngồi 1 chỗ giảng đạo cho bà con nghe thì đó mới là đắc đạo.

"Một vị thượng tọa khác cũng cho biết, hạnh đầu đà là tiếng Pali nguyên thủy (Dhutanga), được giữ nguyên, có thể hiểu tu theo hạnh đầu là hình thức tu khổ hạnh. Ngày trước, Đức Phật Thích Ca là thái tử trong hoàng cung đi ra. Ngài từng sống trong sự hưởng thụ, xa hoa và nói rằng đó là một cực đoan.

Do đó, 6 năm ngài ép xác khổ hạnh, chỉ còn da bọc xương. Cuối cùng, ngài nói không thể có trí tuệ trong một thân thể bệnh hoạn, kém chất; ngài nói ép xác khổ hạnh cũng là một con đường cực đoan. Ngài đã uống bát sữa, từ bỏ con đường tu khổ hạnh để trở lại đời sống bình thường và giây phút đó ngài bắt đầu thấy đạo."
https://thanhnien.vn/tu-theo-hanh-dau-da-la-gi-185240515113431316.htm
Thằng ngu sủa như một con chó
 
Ở chỗ nào viết khổ hạnh vậy?
Tao đang bảo mày ở trên, mày bảo:

Có phải là mày dịch sai không?
Theo như giải thích mới nhất của mày, mày dùng từ "giới hạnh"
Từ "giới hạnh" là dịch đúng, đồng nghĩa với từ "tu hạnh" đúng như tao nói
còn mày viết trước đó là dịch sai từ "Khổ hạnh"
Chỉnh lại, câu đúng phải là:
"Chỉ có hai thứ có thể dẫn đến giác ngộ: Một là trí tuệ, hai là sự GIỚI HẠNH và đúng pháp. Chúng cần phải được kết hợp."

Mày dùng từ Khổ Hạnh nên mày suy ra ông Thích Ca nói đến Hạnh đầu đà của ông Minh Tuệ, mày thấy mày sai rành rành chưa.
Tao nhắc lại là Giới Hạnh mới là từ đúng.
Mày đã thấy được sự ngu dốt của mày chưa? hả tk ngu @aidokhongphailatoi
Giới hạnh và hạnh tu đều liên quan đến việc tu tập trong đạo Phật, nhưng chúng có ý nghĩa khác nhau:

- **Giới hạnh**: Đây là những quy định về đạo đức và hành vi mà người tu sĩ phải tuân theo để giữ gìn sự trong sạch của thân, khẩu, ý. Giới hạnh giúp người tu tập sống đúng đắn, tránh làm điều ác, bảo vệ sự thanh tịnh trong cuộc sống. Giới hạnh là nền tảng của một người tu hành, bao gồm việc giữ các giới luật như không sát sinh, không trộm cắp, không nói dối, không tà dâm, và không uống rượu, v.v.

- **Hạnh tu**: Đây là các phẩm hạnh và hành vi tu tập của người tu hành để đạt được sự giác ngộ và giải thoát. Hạnh tu không chỉ bao gồm việc tuân thủ giới luật mà còn bao gồm các phương pháp thiền định, trì tụng, hành động từ bi, trí tuệ, và các phẩm hạnh khác. Hạnh tu thể hiện thái độ và nỗ lực trong quá trình tu tập để phát triển trí tuệ và tâm linh.

Tóm lại, **giới hạnh** là phần quy định về hành vi đạo đức, còn **hạnh tu** là tổng hợp các hành động và phẩm hạnh trong quá trình tu tập để đạt đến giác ngộ. Giới hạnh là một phần quan trọng trong hạnh tu, nhưng hạnh tu bao gồm nhiều yếu tố khác nữa.

=))
 
Ở chỗ nào viết khổ hạnh vậy?
Tao đang bảo mày ở trên, mày bảo:

Có phải là mày dịch sai không?
Theo như giải thích mới nhất của mày, mày dùng từ "giới hạnh"
Từ "giới hạnh" là dịch đúng, đồng nghĩa với từ "tu hạnh" đúng như tao nói
còn mày viết trước đó là dịch sai từ "Khổ hạnh"
Chỉnh lại, câu đúng phải là:
"Chỉ có hai thứ có thể dẫn đến giác ngộ: Một là trí tuệ, hai là sự GIỚI HẠNH và đúng pháp. Chúng cần phải được kết hợp."

Mày dùng từ Khổ Hạnh nên mày suy ra ông Thích Ca nói đến Hạnh đầu đà của ông Minh Tuệ, mày thấy mày sai rành rành chưa.
Tao nhắc lại là Giới Hạnh mới là từ đúng.
Mày đã thấy được sự ngu dốt của mày chưa? hả tk ngu @aidokhongphailatoi
Đức Phật đã dạy rằng con đường dẫn đến giác ngộ không chỉ dựa vào một yếu tố đơn lẻ mà phải là sự kết hợp giữa **trí tuệ** và **khổ hạnh (đúng pháp)**. Tuy nhiên, trong câu nói này, việc sử dụng từ **khổ hạnh** thay vì **giới hạnh** có lý do nhất định:

1. **Khổ hạnh** trong ngữ cảnh này không chỉ đơn giản là hành hạ thân thể mà là việc thực hành **tự chế ngự** và **dấn thân vào những thử thách** để giúp bản thân vượt qua những cám dỗ của dục vọng, tham sân si. Đức Phật đã chỉ ra rằng nếu chỉ sống trong sự thoải mái và an nhàn mà không đối diện với sự khó khăn, người tu hành dễ rơi vào lười biếng, thiếu nỗ lực trong tu tập. Khổ hạnh ở đây có thể hiểu là **sự nỗ lực không ngừng** để phát triển trí tuệ và tự kiềm chế, kiểm soát bản thân.

2. **Giới hạnh** là nền tảng đạo đức, giúp duy trì sự trong sạch và thanh tịnh, nhưng nó chưa đủ để đạt được giác ngộ. Giới hạnh giúp người tu hành tránh xa những hành động sai trái và giữ gìn tâm hồn thanh tịnh, nhưng nếu chỉ dừng lại ở việc giữ gìn giới luật mà thiếu sự nỗ lực khổ hạnh trong việc đối mặt với khó khăn và thử thách, thì sẽ thiếu đi sự phát triển trí tuệ sâu sắc. **Trí tuệ** giúp nhận thức đúng đắn về bản chất của mọi sự vật, còn **khổ hạnh** là sự nỗ lực vượt qua những khó khăn trong cuộc sống để làm sáng tỏ trí tuệ đó.

3. Trong giai đoạn đầu khi Đức Phật thực hành, Ngài đã trải qua một thời gian dài thực hành khổ hạnh, nhưng sau đó Ngài nhận ra rằng khổ hạnh quá mức không dẫn đến giác ngộ mà chỉ khiến thân thể yếu đuối. Chính vì vậy, Ngài khuyên người tu hành nên đi theo con đường **trung đạo**—là sự kết hợp giữa **trí tuệ** và **nỗ lực** tu tập, không quá khổ hạnh cũng không quá dễ dãi.

Tóm lại, trong câu nói của Đức Phật, **khổ hạnh** được đề cập đến như một sự nỗ lực không ngừng, sự vượt qua thử thách và khó khăn để phát triển trí tuệ, trong khi **giới hạnh** là điều kiện cơ bản cần có để duy trì đạo đức. Sự kết hợp giữa trí tuệ và khổ hạnh giúp người tu hành đạt được giác ngộ, trong khi giới hạnh chỉ là một phần của nền tảng ban đầu.
 
  • Kinh Tăng Chi (Anguttara Nikaya) - Tập 2, Kinh 30 (Kinh Pháp Hạnh Đầu Đà):
    • Đức Phật giảng về sự từ bỏ và các hành động khổ hạnh:
    • Ý của Đức Phật là việc tu hành khổ hạnh là cần thiết, nhưng chỉ khổ hạnh không đủ để đạt giác ngộ, mà còn cần phải có trí tuệ và chánh niệm.
  • Kinh Pháp Cú (Dhammapada) - Kệ 185:
    • Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật giảng về sự từ bỏ và đoạn trừ các tham dục để đạt được sự giác ngộ:
    • Đây là lời dạy khuyến khích tu hành khổ hạnh như một phương tiện để thoát khỏi khổ đau và đạt giác ngộ.
  • Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) - Kinh 12.50:
    • Đức Phật đã dạy rằng chỉ khổ hạnh một mình không đủ để đạt được giác ngộ, mà cần phải có trí tuệ:


mày đéo có kiến thức mà đi phán . mày ko thấy xấu hổ sao ?
Khá lắm, mày ngày càng giác ngộ, tao ko chửi mày nữa. Tốt lắm. Dù có khổ hạnh hay là không, thì trí tuệ rất rất quan trọng trong việc tu tập, điều mà thầy mày dù cái tên thì có, nhưng trong đầu thầy mày lại ko có.
 
Đấy là mày mong muốn. Tao không care. :big_smile: Lời nói của mày vô giá trị. :big_smile:
Sa-môn hạnh có hạnh Khất thực (xin ăn/ăn mày xin cơm không nhận tiền), hạnh Độc cư, hạnh Không trú xứ một chỗ quá lâu (3 ngày). Những điều mày mong muốn là phản đạo Phật, phản Chánh pháp, tự hủy đi con đường đưa đến Giác ngộ giải thoát. :big_smile:
Thầy mày độc cư dữ chưa?
 

Có thể bạn quan tâm

Top