Cảnh báo lừa đảo‼️ Bọn mày quay xe với với thầy Minh Tuệ chưa ?

Nói vậy chứng tỏ mày cũng không biết gì về PG, ông Minh Tuệ cũng không biết gì về PG
2 người không biết gì nên thằng không biết đi ca tụng thằng không biết
Tu hạnh đầu đà là loại tu hạnh của ông Tuệ mà ông Thích Ca từ bỏ, ông Thích Ca trước đây khi mới nhập đạo đã đi theo tu hạnh này nhưng không thành công, ông Thích Ca đã từng trãi và cho rằng nó chỉ khắc khổ bản thân, không giúp được gì cho chúng sinh để tích đức. Ông Thích Ca phê phán lối tu hành này không giúp trả nghiệp đời trước nên mới đưa ra 1 phương pháp mới chính là nguyên lý đạo Phật ngày nay: "Không cần tu khổ hạnh, chỉ cần làm việc phúc đức cũng giúp trả nghiệp kiếp trước, bước qua khỏi vòng luân hồi."
Đó cũng chính là lý do đạo Phật ra đời tách biệt với cách tu khổ hạnh để lên Niết Bàn trong suy nghĩ thời đó.
Sau đó có ông Đại Ca Diếp trước đây từng tu khổ hạnh nhưng mãi không thành công, sau đó ông đến vái lạy Phật Thích Ca và tình nguyện nghe lời giảng của ông Ca. Chỉ sau 7 ngày theo ông Thích Ca thì ông Ca Diếp cho biết mình đã đắc quả A-La-Hán.
Vì thế ông Ca Diếp gọi ông Thích Ca là vị đại ân nhân, giúp ông khai mở ánh sáng. Sau đó các đệ tử phái tu hành thấy vậy cũng chuyển phép tu khổ hạnh sang tu theo lối Phật Thích Ca.
Cuối cùng ông Ca Diếp xin phép ông Thích Ca tách đoàn, rồi đi về phương xa chọn 1 nơi khác rồi cũng thu nạp đệ tử, tu lành mạnh, mặc áo cà sa truyền bá giáo lý Phật pháp của Thích Ca.
Sau 100 năm thì ông Ca Diếp viên tịch, các đệ tử tung tin đồn là ông Ca Diếp đắc đạo lên Niết Bàn theo ông Thích Ca.
Người thời đó ca tụng ông Thích Ca vì ông tìm được 1 con đường khác để trả nghiệp, vượt qua vòng luân hồi lên cõi Niết Bàn là tu lành mạnh, không phải tu khổ hạnh như trước đây. Những người đang tu khổ hạnh chịu cực chịu khổ trước đây vội bỏ để chuyển sang học theo ông Thích Ca là tu lành mạnh, chăm làm việc thiện giải nghiệp mà vẫn có thể lên Niết Bàn.
Ông Thích Ca có công lớn trong việc loại bỏ văn hóa tu khổ hạnh thời đó. Nhưng bọn giáo phái này ở hướng Tây phương xa thì không tin, giận vì ông Thích Ca công khai họ và những bậc tiền bối của họ tu sai nên họ trả thù bằng cách giết hết người thân hoàng gia của ông Thích Ca, kéo theo cả quốc gia này sụp đổ, biến mất về sau.
Thế nên tụi tao mới nói Tu Khổ Hạnh của ông Tuệ là đi ngược lại, là đi sai.
Ở đây chỉ có thằng @Chaybodapxe1806 là tỉnh táo, hiểu đạo Phật
@atlas05 , @aidokhongphailatoi tụi mày hiểu sai vấn đề.
Tu khổ hạnh không phải là con đường đến cõi Niết Bàn mà là làm việc thiện, ngồi 1 chỗ giảng đạo cho bà con nghe thì đó mới là đắc đạo.

"Một vị thượng tọa khác cũng cho biết, hạnh đầu đà là tiếng Pali nguyên thủy (Dhutanga), được giữ nguyên, có thể hiểu tu theo hạnh đầu là hình thức tu khổ hạnh. Ngày trước, Đức Phật Thích Ca là thái tử trong hoàng cung đi ra. Ngài từng sống trong sự hưởng thụ, xa hoa và nói rằng đó là một cực đoan.

Do đó, 6 năm ngài ép xác khổ hạnh, chỉ còn da bọc xương. Cuối cùng, ngài nói không thể có trí tuệ trong một thân thể bệnh hoạn, kém chất; ngài nói ép xác khổ hạnh cũng là một con đường cực đoan. Ngài đã uống bát sữa, từ bỏ con đường tu khổ hạnh để trở lại đời sống bình thường và giây phút đó ngài bắt đầu thấy đạo."
https://thanhnien.vn/tu-theo-hanh-dau-da-la-gi-185240515113431316.htm
  • Kinh Tăng Chi (Anguttara Nikaya) - Tập 2, Kinh 30 (Kinh Pháp Hạnh Đầu Đà):
    • Đức Phật giảng về sự từ bỏ và các hành động khổ hạnh:
      "Có bốn hạng người tu hành: Người tu hành khổ hạnh mà không giác ngộ, người tu hành không khổ hạnh mà giác ngộ, người tu hành khổ hạnh và giác ngộ, và người không tu hành và không giác ngộ."
    • Ý của Đức Phật là việc tu hành khổ hạnh là cần thiết, nhưng chỉ khổ hạnh không đủ để đạt giác ngộ, mà còn cần phải có trí tuệ và chánh niệm.
  • Kinh Pháp Cú (Dhammapada) - Kệ 185:
    • Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật giảng về sự từ bỏ và đoạn trừ các tham dục để đạt được sự giác ngộ:
      "Người khéo đoạn trừ dục lạc, từ bỏ thế gian, sống đời khổ hạnh, thực hành giới hạnh và trí tuệ, thì đạt đến sự giải thoát tối thượng."
    • Đây là lời dạy khuyến khích tu hành khổ hạnh như một phương tiện để thoát khỏi khổ đau và đạt giác ngộ.
  • Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) - Kinh 12.50:
    • Đức Phật đã dạy rằng chỉ khổ hạnh một mình không đủ để đạt được giác ngộ, mà cần phải có trí tuệ:
      "Chỉ có hai thứ có thể dẫn đến giác ngộ: Một là trí tuệ, hai là sự khổ hạnh và đúng pháp. Chúng cần phải được kết hợp."


mày đéo có kiến thức mà đi phán . mày ko thấy xấu hổ sao ?
 
Mấy ng kia có hết khổ đéo đâu ,ví dụ mời ông Tuệ về thuyết pháp độ hóa còn nghe đc

Mày thấy ông Tuệ có còn khổ ko ? Mọi cảm giác quan ổng nắm chủ hết rồi

Hôm trước t có xem sư Minh Đạo bảo ổng nhìn sư Minh Tuệ khất thực mà quá kinh hãi, thán phục hoàn toàn: gặp gì ăn nấy, người ta cho bịch trà gừng để sư pha uống (chưa pha) thì xé bịch trà gừng, ăn hết bịch trà gừng mới ăn tiếp.
 
mày vẫn chưa hiểu bài sao

Mày đừng cố bóp méo sự thật thành cách nhìn méo mó tào lao theo tâm tham của mày mong muốn. Tao khuyên mày thật lòng. Cầu đạo phải tỉnh táo chút.
Chưa có sở đắc thì tốt nhất là hiểu theo nghĩa đen trong Kinh điển nói. Hiểu sai, nói bậy không khéo lại phỉ báng Như Lai. Cẩn thận. Thà không nói thì thôi.
 
Nói vậy chứng tỏ mày cũng không biết gì về PG, ông Minh Tuệ cũng không biết gì về PG
2 người không biết gì nên thằng không biết đi ca tụng thằng không biết
Tu hạnh đầu đà là loại tu hạnh của ông Tuệ mà ông Thích Ca từ bỏ, ông Thích Ca trước đây khi mới nhập đạo đã đi theo tu hạnh này nhưng không thành công, ông Thích Ca đã từng trãi và cho rằng nó chỉ khắc khổ bản thân, không giúp được gì cho chúng sinh để tích đức. Ông Thích Ca phê phán lối tu hành này không giúp trả nghiệp đời trước nên mới đưa ra 1 phương pháp mới chính là nguyên lý đạo Phật ngày nay: "Không cần tu khổ hạnh, chỉ cần làm việc phúc đức cũng giúp trả nghiệp kiếp trước, bước qua khỏi vòng luân hồi."
Đó cũng chính là lý do đạo Phật ra đời tách biệt với cách tu khổ hạnh để lên Niết Bàn trong suy nghĩ thời đó.
Sau đó có ông Đại Ca Diếp trước đây từng tu khổ hạnh nhưng mãi không thành công, sau đó ông đến vái lạy Phật Thích Ca và tình nguyện nghe lời giảng của ông Ca. Chỉ sau 7 ngày theo ông Thích Ca thì ông Ca Diếp cho biết mình đã đắc quả A-La-Hán.
Vì thế ông Ca Diếp gọi ông Thích Ca là vị đại ân nhân, giúp ông khai mở ánh sáng. Sau đó các đệ tử phái tu hành thấy vậy cũng chuyển phép tu khổ hạnh sang tu theo lối Phật Thích Ca.
Cuối cùng ông Ca Diếp xin phép ông Thích Ca tách đoàn, rồi đi về phương xa chọn 1 nơi khác rồi cũng thu nạp đệ tử, tu lành mạnh, mặc áo cà sa truyền bá giáo lý Phật pháp của Thích Ca.
Sau 100 năm thì ông Ca Diếp viên tịch, các đệ tử tung tin đồn là ông Ca Diếp đắc đạo lên Niết Bàn theo ông Thích Ca.
Người thời đó ca tụng ông Thích Ca vì ông tìm được 1 con đường khác để trả nghiệp, vượt qua vòng luân hồi lên cõi Niết Bàn là tu lành mạnh, không phải tu khổ hạnh như trước đây. Những người đang tu khổ hạnh chịu cực chịu khổ trước đây vội bỏ để chuyển sang học theo ông Thích Ca là tu lành mạnh, chăm làm việc thiện giải nghiệp mà vẫn có thể lên Niết Bàn.
Ông Thích Ca có công lớn trong việc loại bỏ văn hóa tu khổ hạnh thời đó. Nhưng bọn giáo phái này ở hướng Tây phương xa thì không tin, giận vì ông Thích Ca công khai họ và những bậc tiền bối của họ tu sai nên họ trả thù bằng cách giết hết người thân hoàng gia của ông Thích Ca, kéo theo cả quốc gia này sụp đổ, biến mất về sau.
Thế nên tụi tao mới nói Tu Khổ Hạnh của ông Tuệ là đi ngược lại, là đi sai.
Ở đây chỉ có thằng @Chaybodapxe1806 là tỉnh táo, hiểu đạo Phật
@atlas05 , @aidokhongphailatoi tụi mày hiểu sai vấn đề.
Tu khổ hạnh không phải là con đường đến cõi Niết Bàn mà là làm việc thiện, ngồi 1 chỗ giảng đạo cho bà con nghe thì đó mới là đắc đạo.

"Một vị thượng tọa khác cũng cho biết, hạnh đầu đà là tiếng Pali nguyên thủy (Dhutanga), được giữ nguyên, có thể hiểu tu theo hạnh đầu là hình thức tu khổ hạnh. Ngày trước, Đức Phật Thích Ca là thái tử trong hoàng cung đi ra. Ngài từng sống trong sự hưởng thụ, xa hoa và nói rằng đó là một cực đoan.

Do đó, 6 năm ngài ép xác khổ hạnh, chỉ còn da bọc xương. Cuối cùng, ngài nói không thể có trí tuệ trong một thân thể bệnh hoạn, kém chất; ngài nói ép xác khổ hạnh cũng là một con đường cực đoan. Ngài đã uống bát sữa, từ bỏ con đường tu khổ hạnh để trở lại đời sống bình thường và giây phút đó ngài bắt đầu thấy đạo."
https://thanhnien.vn/tu-theo-hanh-dau-da-la-gi-185240515113431316.htm
Đức Phật đã từng thực hành khổ hạnh một thời gian dài trong quá trình tìm kiếm sự giác ngộ, nhưng sau đó Ngài từ bỏ phương pháp này vì nhận ra rằng nó không dẫn đến sự giác ngộ hoàn toàn. Tuy nhiên, sau khi giác ngộ, Ngài lại dạy về sự quan trọng của việc tu khổ hạnh, nhưng với một cách hiểu khác, đó là khổ hạnh cần phải phù hợp và có chừng mực.

Lý do Đức Phật bỏ tu khổ hạnh:

Trước khi đạt được giác ngộ, Đức Phật (còn là hoàng tử Siddhartha Gautama) đã thực hành rất nhiều phương pháp khổ hạnh, bao gồm việc nhịn ăn, sống khổ sở, và ép mình chịu đựng những khó khăn cực độ, mong muốn đạt được sự giải thoát khỏi sinh tử luân hồi. Ngài đã theo các vị thầy tu hành khổ hạnh nổi tiếng trong thời gian đó. Tuy nhiên, dù đã trải qua rất nhiều khổ hạnh, Ngài nhận ra rằng:

  1. Khổ hạnh không phải là con đường dẫn đến giác ngộ: Ngài nhận thức rằng việc làm thân thể yếu ớt, tổn hại sức khỏe không giúp cho việc tu tập và phát triển trí tuệ. Chính vì vậy, Đức Phật quyết định từ bỏ phương pháp khổ hạnh cực đoan.
  2. "Con đường trung đạo": Đức Phật sau đó tìm ra "con đường trung đạo", tức là con đường không rơi vào hai cực đoan: cực đoan của khoái lạc (tận hưởng các thú vui vật chất) và cực đoan của khổ hạnh (tự hành hạ mình). Ngài nhận ra rằng chỉ khi thực hành một cuộc sống cân bằng, đầy đủ, không quá khổ sở cũng không quá nuông chiều bản thân, thì mới có thể phát triển trí tuệ và đi đến giác ngộ.
Lý do Đức Phật sau đó lại yêu cầu khổ hạnh:

Mặc dù Đức Phật đã từ bỏ các phương pháp khổ hạnh cực đoan, nhưng sau khi giác ngộ, Ngài giảng dạy về việc "tu khổ hạnh có chừng mực" vì:

  1. Khổ hạnh giúp thanh lọc tâm và thân: Khổ hạnh, khi được thực hành một cách đúng đắn, giúp giảm thiểu sự bám víu vào vật chất và dục vọng. Việc thực hành đơn giản hóa đời sống giúp hành giả tập trung vào việc phát triển trí tuệ, thiền định và tâm linh.
  2. Khổ hạnh giúp phát triển sự buông bỏ: Việc từ bỏ những tiện nghi vật chất và sự thoải mái của cơ thể giúp hành giả rèn luyện sự buông bỏ, giảm bớt sự gắn bó với thế gian, từ đó giúp tâm hồn thanh thản, dễ dàng thực hành chánh niệm và thiền định.
  3. Khổ hạnh giúp tăng trưởng sức mạnh nội tâm: Việc thực hành khổ hạnh giúp hành giả rèn luyện khả năng chịu đựng, kiên trì và phát triển sự tỉnh thức. Nó giúp đối mặt với khổ đau mà không bị lún sâu vào đau khổ, từ đó tăng trưởng trí tuệ và tâm an lạc.
Tuy nhiên, Đức Phật đã rất rõ ràng rằng khổ hạnh không phải là mục đích, mà chỉ là phương tiện để đạt đến sự giác ngộ. Ngài đã nhấn mạnh rằng điều quan trọng là "con đường trung đạo", trong đó hành giả có thể giữ được sự hài hòa giữa thân thể và tâm hồn để có thể phát triển trí tuệ và đạt được sự giải thoát cuối cùng.

Vì vậy, mặc dù Ngài đã bỏ khổ hạnh cực đoan, nhưng sau khi đạt giác ngộ, Đức Phật giảng dạy rằng một hình thức khổ hạnh có chừng mực là cần thiết để giúp chúng ta thanh lọc tâm trí, buông bỏ tham sân si và đạt được trí tuệ, từ đó giải thoát khỏi khổ đau.

vì trình độ mày chắc chỉ ngang gpt nên tau để gpt tiếp chuyện mày ,vì nếu tau dùng não người mà ra thì tụi mày sẽ ko hiểu như thằng @Chaybodapxe1806 nên 2 chúng mày từ giờ tau chỉ để chatGPT tiếp chuyện
 
Lại một người vừa được giác ngộ. Mày đã hiểu phật giáo chánh pháp.
Tứ diệu đế, bát chánh đạo là con đường trung đạo Phật áp dụng Trung Đạo thì trong 49 ngày chứng quả vị Phật, chứ 6 năm trời khổ hạnh ép xác người như nghiện suýt chết luôn rồi.
 
Mày đừng cố bóp méo sự thật thành cách nhìn méo mó tào lao theo tâm tham của mày mong muốn. Tao khuyên mày thật lòng. Cầu đạo phải tỉnh táo chút.
Đúng, câu "Như Lai rồi đến Chánh Đẳng Giác" phản ánh đúng quá trình tu hành của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Trong Phật giáo, "Như Lai" là một danh xưng cao quý dành cho Đức Phật, mang nghĩa là "Người đã đến nơi" hoặc "Người đã thành tựu tất cả". Từ "Như Lai" (từ Pali là Tathāgata) có thể hiểu là người đã đi đến và đạt được sự giác ngộ tuyệt đối, vượt qua mọi sự mê lầm.

"Chánh Đẳng Giác" (Chánh giác) có nghĩa là sự giác ngộ hoàn toàn, sự hiểu biết đúng đắn, toàn vẹn về bản chất của vũ trụ và con người. Đây là trạng thái mà Đức Phật đạt được khi Ngài khám phá ra con đường dẫn đến sự giải thoát khỏi khổ đau và sinh tử luân hồi, đó chính là con đường Tứ Diệu ĐếBát Chánh Đạo.

Quá trình "Như Lai rồi đến Chánh Đẳng Giác" trong Phật giáo có thể hiểu là:

  1. Như Lai: Đức Phật đã đạt được trạng thái hoàn hảo, giác ngộ về bản chất của vũ trụ và nhân sinh. Danh xưng này dùng để chỉ sự thành tựu của Ngài, tức là Ngài đã "đến nơi" mà không còn mê lầm nữa, thoát khỏi mọi khổ đau.
  2. Chánh Đẳng Giác: Đây là trạng thái của sự giác ngộ tuyệt đối mà Ngài đã đạt được. Sau khi trải qua quá trình tu hành nghiêm khắc, Đức Phật đã nhận ra bản chất của khổ đau và con đường thoát khổ, từ đó Ngài trở thành một bậc Chánh Giác, hoàn toàn thông suốt về mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
Vì vậy, câu nói này thể hiện một sự phát triển liên tục từ lúc Đức Phật giác ngộ, từ khi Ngài là Như Lai (Người đạt được giác ngộ) đến khi Ngài đạt đến Chánh Đẳng Giác (Giác ngộ toàn diện).

chắc tau phải cho gpt tiếp mày quá
 
Tao vẫn giữ quan điểm
Tu thì vô cái chùa nào đó mà tu chứ khoong phải bỏ tiền bỏ bạc đi như mấy thằng vô gia cư xong gặp ai cũng gọi mình là con là thầy. Nghe chối vãi, mấy thằng đi theo cũng toàn thứ âm binh cũng gọi được ng ta gọi là thầy.
Đạo phật đúng là cái đạo làm cho người ta xa rời thực tại yểm đi xuất thế và xa rời thực tế chẳng đống góp được gì cho thần quyền và thế quyền

Như bên công giáo tao, muốn tu thì m vô dòng nào đó mày học và sống ở đó tìm hiểu 5-10 năm rồi mới được thi và học lên để gọi là thầy. Từ thầy mà lên gọi cha cũng phải học và tu tiếp, lên làm cha rồi thì,lại tiếp tục bị điều động đi các giáo xứ mà làm việc tông đồ
 
Nói vậy chứng tỏ mày cũng không biết gì về PG, ông Minh Tuệ cũng không biết gì về PG
2 người không biết gì nên thằng không biết đi ca tụng thằng không biết
Tu hạnh đầu đà là loại tu hạnh của ông Tuệ mà ông Thích Ca từ bỏ, ông Thích Ca trước đây khi mới nhập đạo đã đi theo tu hạnh này nhưng không thành công, ông Thích Ca đã từng trãi và cho rằng nó chỉ khắc khổ bản thân, không giúp được gì cho chúng sinh để tích đức. Ông Thích Ca phê phán lối tu hành này không giúp trả nghiệp đời trước nên mới đưa ra 1 phương pháp mới chính là nguyên lý đạo Phật ngày nay: "Không cần tu khổ hạnh, chỉ cần làm việc phúc đức cũng giúp trả nghiệp kiếp trước, bước qua khỏi vòng luân hồi."
Đó cũng chính là lý do đạo Phật ra đời tách biệt với cách tu khổ hạnh để lên Niết Bàn trong suy nghĩ thời đó.
Sau đó có ông Đại Ca Diếp trước đây từng tu khổ hạnh nhưng mãi không thành công, sau đó ông đến vái lạy Phật Thích Ca và tình nguyện nghe lời giảng của ông Ca. Chỉ sau 7 ngày theo ông Thích Ca thì ông Ca Diếp cho biết mình đã đắc quả A-La-Hán.
Vì thế ông Ca Diếp gọi ông Thích Ca là vị đại ân nhân, giúp ông khai mở ánh sáng. Sau đó các đệ tử phái tu hành thấy vậy cũng chuyển phép tu khổ hạnh sang tu theo lối Phật Thích Ca.
Cuối cùng ông Ca Diếp xin phép ông Thích Ca tách đoàn, rồi đi về phương xa chọn 1 nơi khác rồi cũng thu nạp đệ tử, tu lành mạnh, mặc áo cà sa truyền bá giáo lý Phật pháp của Thích Ca.
Sau 100 năm thì ông Ca Diếp viên tịch, các đệ tử tung tin đồn là ông Ca Diếp đắc đạo lên Niết Bàn theo ông Thích Ca.
Người thời đó ca tụng ông Thích Ca vì ông tìm được 1 con đường khác để trả nghiệp, vượt qua vòng luân hồi lên cõi Niết Bàn là tu lành mạnh, không phải tu khổ hạnh như trước đây. Những người đang tu khổ hạnh chịu cực chịu khổ trước đây vội bỏ để chuyển sang học theo ông Thích Ca là tu lành mạnh, chăm làm việc thiện giải nghiệp mà vẫn có thể lên Niết Bàn.
Ông Thích Ca có công lớn trong việc loại bỏ văn hóa tu khổ hạnh thời đó. Nhưng bọn giáo phái này ở hướng Tây phương xa thì không tin, giận vì ông Thích Ca công khai họ và những bậc tiền bối của họ tu sai nên họ trả thù bằng cách giết hết người thân hoàng gia của ông Thích Ca, kéo theo cả quốc gia này sụp đổ, biến mất về sau.
Thế nên tụi tao mới nói Tu Khổ Hạnh của ông Tuệ là đi ngược lại, là đi sai.
Ở đây chỉ có thằng @Chaybodapxe1806 là tỉnh táo, hiểu đạo Phật
@atlas05 , @aidokhongphailatoi tụi mày hiểu sai vấn đề.
Tu khổ hạnh không phải là con đường đến cõi Niết Bàn mà là làm việc thiện, ngồi 1 chỗ giảng đạo cho bà con nghe thì đó mới là đắc đạo.

"Một vị thượng tọa khác cũng cho biết, hạnh đầu đà là tiếng Pali nguyên thủy (Dhutanga), được giữ nguyên, có thể hiểu tu theo hạnh đầu là hình thức tu khổ hạnh. Ngày trước, Đức Phật Thích Ca là thái tử trong hoàng cung đi ra. Ngài từng sống trong sự hưởng thụ, xa hoa và nói rằng đó là một cực đoan.

Do đó, 6 năm ngài ép xác khổ hạnh, chỉ còn da bọc xương. Cuối cùng, ngài nói không thể có trí tuệ trong một thân thể bệnh hoạn, kém chất; ngài nói ép xác khổ hạnh cũng là một con đường cực đoan. Ngài đã uống bát sữa, từ bỏ con đường tu khổ hạnh để trở lại đời sống bình thường và giây phút đó ngài bắt đầu thấy đạo."
https://thanhnien.vn/tu-theo-hanh-dau-da-la-gi-185240515113431316.htm

Kinh Tăng Chi 2.30 – Bốn hạng người tu hành

Đức Phật nói:

"Này các Tỳ kheo, có bốn hạng người tu hành:

  1. Người tu hành khổ hạnh mà không giác ngộ: Người này thực hành khổ hạnh, sống đời sống cực khổ nhưng không đạt được sự giác ngộ, không tìm ra con đường giải thoát.
  2. Người tu hành không khổ hạnh mà giác ngộ: Người này không tu hành khổ hạnh nhưng nhờ phát triển trí tuệ và đi đúng con đường trung đạo, họ đạt được sự giác ngộ.
  3. Người tu hành khổ hạnh và giác ngộ: Người này thực hành khổ hạnh một cách đúng đắn, có trí tuệ, và nhờ đó đạt được sự giác ngộ.
  4. Người không tu hành và không giác ngộ: Người này không thực hành tu hành và cũng không đạt được sự giác ngộ."
Trong đoạn kinh này, Đức Phật chỉ rõ rằng có những con đường tu hành khác nhau, nhưng để đạt được giác ngộ, người tu hành cần phải đi đúng con đường trung đạo, không rơi vào hai cực đoan: một là khổ hạnh cực đoan và hai là sống trong khoái lạc vật chất.



"Thưa các Tỳ kheo, có bốn hạng người tu hành. Đó là những hạng người nào?

  1. Một số người, thưa các Tỳ kheo, thực hành khổ hạnh mà không đạt được giác ngộ, thực hành các pháp, duy trì giới hạnh, nhưng không thể cắt đứt được nghiệp xấu và không thể thoát khỏi khổ đau.
  2. Một số người khác, thưa các Tỳ kheo, không thực hành khổ hạnh, nhưng nhờ vào việc thực hành các pháp, duy trì giới hạnh và đoạn trừ các nghiệp xấu, họ đạt được giác ngộ."


"Cattāri pi, bhikkhave, sāvakā ājīvakā. Katamāni cattāri?I. Ekacco, bhikkhave, sāvako dhammaṃ deseti, sāvako dhammaṃ deseti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti.II. Ekacco, bhikkhave, sāvako dhammaṃ deseti, sāvako dhammaṃ deseti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti." --- End
"Thưa các Tỳ kheo, có bốn hạng người tu hành. Đó là những hạng người nào?

1. Người tu hành khổ hạnh mà không giác ngộ: Những người này thực hành khổ hạnh nhưng không đạt được sự giác ngộ. Dù họ thực hành các pháp, duy trì giới hạnh, nhưng không đạt được sự giải thoát chân chính.

2. Người tu hành không khổ hạnh mà giác ngộ: Những người này không thực hành khổ hạnh, nhưng nhờ vào trí tuệ và việc thực hành đúng đắn theo con đường trung đạo, họ đạt được giác ngộ.

3. Người tu hành khổ hạnh và giác ngộ: Những người này thực hành khổ hạnh một cách đúng đắn và có trí tuệ, nhờ đó họ đạt được sự giác ngộ.

4. Người không tu hành và không giác ngộ: Những người này không thực hành tu hành và cũng không đạt được sự giác ngộ. Họ sống trong vô minh và không có mục tiêu giải thoát."
 
Đúng, câu "Như Lai rồi đến Chánh Đẳng Giác" phản ánh đúng quá trình tu hành của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni.

Trong Phật giáo, "Như Lai" là một danh xưng cao quý dành cho Đức Phật, mang nghĩa là "Người đã đến nơi" hoặc "Người đã thành tựu tất cả". Từ "Như Lai" (từ Pali là Tathāgata) có thể hiểu là người đã đi đến và đạt được sự giác ngộ tuyệt đối, vượt qua mọi sự mê lầm.

"Chánh Đẳng Giác" (Chánh giác) có nghĩa là sự giác ngộ hoàn toàn, sự hiểu biết đúng đắn, toàn vẹn về bản chất của vũ trụ và con người. Đây là trạng thái mà Đức Phật đạt được khi Ngài khám phá ra con đường dẫn đến sự giải thoát khỏi khổ đau và sinh tử luân hồi, đó chính là con đường Tứ Diệu ĐếBát Chánh Đạo.

Quá trình "Như Lai rồi đến Chánh Đẳng Giác" trong Phật giáo có thể hiểu là:

  1. Như Lai: Đức Phật đã đạt được trạng thái hoàn hảo, giác ngộ về bản chất của vũ trụ và nhân sinh. Danh xưng này dùng để chỉ sự thành tựu của Ngài, tức là Ngài đã "đến nơi" mà không còn mê lầm nữa, thoát khỏi mọi khổ đau.
  2. Chánh Đẳng Giác: Đây là trạng thái của sự giác ngộ tuyệt đối mà Ngài đã đạt được. Sau khi trải qua quá trình tu hành nghiêm khắc, Đức Phật đã nhận ra bản chất của khổ đau và con đường thoát khổ, từ đó Ngài trở thành một bậc Chánh Giác, hoàn toàn thông suốt về mọi sự vật, hiện tượng trong vũ trụ.
Vì vậy, câu nói này thể hiện một sự phát triển liên tục từ lúc Đức Phật giác ngộ, từ khi Ngài là Như Lai (Người đạt được giác ngộ) đến khi Ngài đạt đến Chánh Đẳng Giác (Giác ngộ toàn diện).

chắc tau phải cho gpt tiếp mày quá

Có hai trường hợp trong kinh điển ở đây đức Phật nói, “Ta là Phật”, hay “Hãy biết Ta như là một vị Phật,” còn lại mọi trường hợp khác Ngài tự gọi mình là Như Lai (Tathāgata), chứ không bằng bất cứ danh hiệu nào khác. Sau khi giác ngộ, ngài đã trải qua bảy tuần lễ dưới cội Bồ Đề, sau đó đi đến nơi cư ngụ của năm vị đệ tử đầu tiên (nhóm 5 vị Kiều Trần Như) để giảng cho họ nghe bài kinh Chuyển Pháp Luân. Khi năm vị này nhìn thấy đức Phật, họ không tin rằng ngài đã thành Phật, bởi vì họ nghĩ ngài đã rời bỏ pháp hành khổ hạnh mà theo họ là pháp hành đúng đắn đưa đến giác ngộ giải thoát. Vì thế khi đức Phật đi đến, họ không tỏ ra tôn trọng lắm, và họ còn gọi ngài bằng tên riêng theo lối bằng hữu. Thấy vậy đức Phật nói với họ, “Này các tỳ kheo, chớ có gọi Như Lai (Tathāgata) bằng tên riêng như vậy, chớ có gọi ta là hiền giả như vậy. Như Lai là bậc đáng tôn kính và đã gíac ngộ hoàn toàn. Hãy nghe đây, ta đã chứng được pháp Bất Tử. Bây giờ ta sẽ hướng dẫn cho các ngươi, ta sẽ dạy Pháp ấy cho các ngươi.” đức Phật đã lập đi lập lại ba lần như vậy để thuyết phục họ, và sau ba lần, đức Phật hỏi, “Này các tỳ kheo, Ta có từng bao giờ nói với các vị như thế này trước đây chưa?” Cuối cùng, họ đã bị thuyết phục và gọi đức Phật theo cách khác. Họ nói, “Bạch Tôn Giả (Bhante), chưa”. Chữ Bhante có nghĩa là bậc đáng tôn kính (tôn giả). Như vậy chúng ta thấy rằng bất cứ khi nào đức Phật muốn nói đến chính mình, ngài sẽ dùng chữ Như Lai.
” A Nan bạch Phật: Kính bạch Thế Tôn! Trong mười hiệu Như Lai, Ứng Cúng, Chính Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn, thì thế nào là Như Lai? Phật nói: Này Bí-sô! Ta xưa kia khi còn ở quả vị Bồ-tát, vì cầu đạo quả Vô thượng Chính đẳng Chính giác đã từng tu tập tất cả các hạnh, nên nay được Bồ-đề Niết-bàn chân thật hoàn toàn. Do chứng được cả tám Thánh đạo bằng Chính kiến nên gọi là Như Lai. Như các Bậc Chính Đẳng Giác trong quá khứ đã điều phục được tâm, đạt đến Niết-bàn, nên gọi là Như Lai.
"Cái gì này các Tỷ kheo, trong toàn thế giới với Thiên giới, Ma giới, Phạm Thiên giới, cùng với quần chúng Sa môn, Bà la môn, chư Thiên và loài người, được thấy, được nghe, được cảm giác, được thức tri, được đạt đến, được tầm cầu, được ý tư sát, tất cả đều được Như Lai chánh đẳng giác. Do vậy được gọi là Như Lai. Từ đêm, này các Tỷ kheo, Như Lai được chánh đẳng giác, đến đêm Ngài nhập Niết Bàn, trong thời gian ấy, điều gì Ngài nói, nói lên, tuyên bố, tất cả là như vậy, không thể khác được. Do vậy được gọi là Như Lai. Này các Tỷ kheo, Như Lai nói gì thì làm vậy, làm gì thì nói vậy, vì rằng nói gì thì làm vậy, làm gì thì nói vậy nên được gọi là Như Lai".
” A Nan bạch Phật: Kính bạch Thế Tôn! Trong mười hiệu Như Lai, Ứng Cúng, Chính Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn, thì thế nào là Như Lai? Phật nói: Này Bí-sô! Ta xưa kia khi còn ở quả vị Bồ-tát, vì cầu đạo quả Vô thượng Chính đẳng Chính giác đã từng tu tập tất cả các hạnh, nên nay được Bồ-đề Niết-bàn chân thật hoàn toàn. Do chứng được cả tám Thánh đạo bằng Chính kiến nên gọi là Như Lai. Như các Bậc Chính Đẳng Giác trong quá khứ đã điều phục được tâm, đạt đến Niết-bàn, nên gọi là Như Lai.”
Danh hiệu Như Lai chỉ dành cho Phật Chánh Đẳng Giác.
Sau sát-na của một vị Bồ-tát Chánh Đẳng Giác đạt được thành tựu Giải thoát, thì vị ấy chính là Phật Chánh Đẳng Giác/Như Lai.
 
Tao vẫn giữ quan điểm
Tu thì vô cái chùa nào đó mà tu chứ khoong phải bỏ tiền bỏ bạc đi như mấy thằng vô gia cư xong gặp ai cũng gọi mình là con là thầy. Nghe chối vãi, mấy thằng đi theo cũng toàn thứ âm binh cũng gọi được ng ta gọi là thầy.
Đạo phật đúng là cái đạo làm cho người ta xa rời thực tại yểm đi xuất thế và xa rời thực tế chẳng đống góp được gì cho thần quyền và thế quyền

Như bên công giáo tao, muốn tu thì m vô dòng nào đó mày học và sống ở đó tìm hiểu 5-10 năm rồi mới được thi và học lên để gọi là thầy. Từ thầy mà lên gọi cha cũng phải học và tu tiếp, lên làm cha rồi thì,lại tiếp tục bị điều động đi các giáo xứ mà làm việc tông đồ

tao thì thấy đức tin của mày oke

mà vẫn là ở tầm thấp
 
  • Kinh Tăng Chi (Anguttara Nikaya) - Tập 2, Kinh 30 (Kinh Pháp Hạnh Đầu Đà):
    • Đức Phật giảng về sự từ bỏ và các hành động khổ hạnh:
    • Ý của Đức Phật là việc tu hành khổ hạnh là cần thiết, nhưng chỉ khổ hạnh không đủ để đạt giác ngộ, mà còn cần phải có trí tuệ và chánh niệm.
  • Kinh Pháp Cú (Dhammapada) - Kệ 185:
    • Trong Kinh Pháp Cú, Đức Phật giảng về sự từ bỏ và đoạn trừ các tham dục để đạt được sự giác ngộ:
    • Đây là lời dạy khuyến khích tu hành khổ hạnh như một phương tiện để thoát khỏi khổ đau và đạt giác ngộ.
  • Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) - Kinh 12.50:
    • Đức Phật đã dạy rằng chỉ khổ hạnh một mình không đủ để đạt được giác ngộ, mà cần phải có trí tuệ:


mày đéo có kiến thức mà đi phán . mày ko thấy xấu hổ sao ?
Mày còn vô minh lắm, để tao giảng giải cho mày nghe:

Kinh Tăng Chi (Anguttara Nikaya) - Tập 2, Kinh 30 (Kinh Pháp Hạnh Đầu Đà)
Tụi mày hiểu sai về dịch thuật, ý nghĩa trong câu này là chỉ cần tu tâm không cần khổ hạnh. Mày chỉ cần tu ăn chay trường, không sắc dục, giữ lời nói khiêm tốn, chăm làm việc phúc đức mà không cần phải tuân theo 13 hạnh tu khổ hạnh đầu đà.
Có giường thì cứ ngã lưng nằm, việc gì phải nằm đứng?

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) - Kệ 185:
Đã khổ hạnh, không có chất dinh dưỡng nuôi não thì lấy đâu chất dinh dưỡng để não sinh trí tuệ?
Tụi mày hiểu nhầm từ dịch thuật từ Khổ Hạnh
"Người khéo đoạn trừ dục lạc, từ bỏ thế gian, sống đời khổ hạnh, thực hành giới hạnh và trí tuệ, thì đạt đến sự giải thoát tối thượng."
Từ đó phải là từ Hạnh Tu --> tu hành trong hạnh phúc, không ép buộc.
Xem lại bản tiếng Phạn xem tao nói đúng không, dịch ẩu khái niệm rồi.

Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) - Kinh 12.50
Cũng giống ở trên, người dịch dùng từ khổ hạnh là không đúng, mà phải đúng từ hạnh tu

Người dịch ngữ dịch sai "Khổ hạnh" và "hạnh tu" nên tụi mày bị hiểu sai vấn đề.
Nếu là khổ hạnh thì ông Thích Ca từng tu khổ hạnh thì sao sau đó ông ấy từ bỏ và phê phán nó?
Dùng từ Hạnh Tu mới đúng, Hạnh Tu là tu trong hạnh phúc.
 
” A Nan bạch Phật: Kính bạch Thế Tôn! Trong mười hiệu Như Lai, Ứng Cúng, Chính Đẳng Giác, Minh Hạnh Túc, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Sĩ, Điều Ngự Trượng Phu, Thiên Nhân Sư, Phật Thế Tôn, thì thế nào là Như Lai? Phật nói: Này Bí-sô! Ta xưa kia khi còn ở quả vị Bồ-tát, vì cầu đạo quả Vô thượng Chính đẳng Chính giác đã từng tu tập tất cả các hạnh, nên nay được Bồ-đề Niết-bàn chân thật hoàn toàn. Do chứng được cả tám Thánh đạo bằng Chính kiến nên gọi là Như Lai. Như các Bậc Chính Đẳng Giác trong quá khứ đã điều phục được tâm, đạt đến Niết-bàn, nên gọi là Như Lai.”
Danh hiệu Như Lai chỉ dành cho Phật Chánh Đẳng Giác.
Sau sát-na của một vị Bồ-tát Chánh Đẳng Giác đạt được thành tựu Giải thoát, thì vị ấy chính là Phật Chánh Đẳng Giác/Như Lai.
tau giảng rồi sao bắt tau giảng lại nữa .
tám thánh đạo còn thuyết duyên khỏi đâu ?
 
Tao chỉ khuyên mày đến đây thôi :big_smile: . Đừng để ngu dốt sai khiến đưa mày vào con đường đoạ lạc. Lời của Như Lai nói tuyệt đối cẩn thận mà nghe. Đừng có bừa bãi bôi vẽ ra cho mục đích thoã mãn cái tôi.
 
Tao chỉ mong cho tụi m quay xe hết đi cho ổng đỡ khổ. Tự tụi nó vẽ ra rồi tự biên tự diễn, đợt này bọn ma tu đút tiền cho báo chí khá quá
 
Thế cho hỏi trên tầng cao thì như thế nào

Trong triết học của Hegel, đặc biệt là trong hiện tượng học tinh thầntriết học về tinh thần tuyệt đối, ông phân chia các hình thái ý thức cao nhất của con người thành ba lĩnh vực:

  1. Nghệ thuật (Art): Là cách con người biểu đạt chân lý qua hình tượng, cảm xúc và trực giác. Nghệ thuật thể hiện chân lý nhưng chưa đạt đến mức độ khái niệm thuần túy.
  2. Tôn giáo (Religion): Thể hiện chân lý thông qua biểu tượng và đức tin. Tôn giáo nâng cao nhận thức của con người so với nghệ thuật, vì nó không chỉ dừng ở cái đẹp mà còn mang tính thiêng liêng, nhưng vẫn chưa đạt đến mức độ tri thức thuần lý.
  3. Triết học (Philosophy): Là cấp độ cao nhất của tinh thần, nơi chân lý được nhận thức một cách thuần túy và hệ thống bằng tư duy khái niệm. Theo Hegel, triết học là sự tự ý thức hoàn chỉnh của tinh thần tuyệt đối.
Hegel cho rằng ba lĩnh vực này là ba giai đoạn phát triển của tinh thần tuyệt đối, với triết học là hình thức nhận thức cao nhất, vì nó hiểu bản chất thực sự của thế giới một cách biện chứng và logic.
 
Mày còn vô minh lắm, để tao giảng giải cho mày nghe:

Kinh Tăng Chi (Anguttara Nikaya) - Tập 2, Kinh 30 (Kinh Pháp Hạnh Đầu Đà)
Tụi mày hiểu sai về dịch thuật, ý nghĩa trong câu này là chỉ cần tu tâm không cần khổ hạnh. Mày chỉ cần tu ăn chay trường, không sắc dục, giữ lời nói khiêm tốn, chăm làm việc phúc đức mà không cần phải tuân theo 13 hạnh tu khổ hạnh đầu đà.
Có giường thì cứ ngã lưng nằm, việc gì phải nằm đứng?

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) - Kệ 185:
Đã khổ hạnh, không có chất dinh dưỡng nuôi não thì lấy đâu chất dinh dưỡng để não sinh trí tuệ?
Tụi mày hiểu nhầm từ dịch thuật từ Khổ Hạnh
"Người khéo đoạn trừ dục lạc, từ bỏ thế gian, sống đời khổ hạnh, thực hành giới hạnh và trí tuệ, thì đạt đến sự giải thoát tối thượng."
Từ đó phải là từ Hạnh Tu --> tu hành trong hạnh phúc, không ép buộc.
Xem lại bản tiếng Phạn xem tao nói đúng không, dịch ẩu khái niệm rồi.

Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) - Kinh 12.50
Cũng giống ở trên, người dịch dùng từ khổ hạnh là không đúng, mà phải đúng từ hạnh tu

Người dịch ngữ dịch sai "Khổ hạnh" và "hạnh tu" nên tụi mày bị hiểu sai vấn đề.
Nếu là khổ hạnh thì ông Thích Ca từng tu khổ hạnh thì sao sau đó ông ấy từ bỏ và phê phán nó?
Dùng từ Hạnh Tu mới đúng, Hạnh Tu là tu trong hạnh phúc.


dịch từ tiếng bali đây nè con chó
"Cattāri pi, bhikkhave, sāvakā ājīvakā. Katamāni cattāri?I. Ekacco, bhikkhave, sāvako dhammaṃ deseti, sāvako dhammaṃ deseti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti.II. Ekacco, bhikkhave, sāvako dhammaṃ deseti, sāvako dhammaṃ deseti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, sīlaṃ patiṭṭhāpenti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti, tādīnaṃ kammaṃ paṭivāṭeti." --- End



Câu "Người khéo đoạn trừ dục lạc, từ bỏ thế gian, sống đời khổ hạnh, thực hành giới hạnh và trí tuệ, thì đạt đến sự giải thoát tối thượng." mà bạn đề cập là một phần được diễn giải từ các đoạn kinh Phật nhưng không phải là một câu trực tiếp trích ra từ một đoạn kinh nào cụ thể. Tuy nhiên, câu này có thể được lấy cảm hứng từ các giáo lý trong nhiều kinh điển Phật giáo.


=)) dịch dữ chưa
 
Sửa lần cuối:
Mày còn vô minh lắm, để tao giảng giải cho mày nghe:

Kinh Tăng Chi (Anguttara Nikaya) - Tập 2, Kinh 30 (Kinh Pháp Hạnh Đầu Đà)
Tụi mày hiểu sai về dịch thuật, ý nghĩa trong câu này là chỉ cần tu tâm không cần khổ hạnh. Mày chỉ cần tu ăn chay trường, không sắc dục, giữ lời nói khiêm tốn, chăm làm việc phúc đức mà không cần phải tuân theo 13 hạnh tu khổ hạnh đầu đà.
Có giường thì cứ ngã lưng nằm, việc gì phải nằm đứng?

Kinh Pháp Cú (Dhammapada) - Kệ 185:
Đã khổ hạnh, không có chất dinh dưỡng nuôi não thì lấy đâu chất dinh dưỡng để não sinh trí tuệ?
Tụi mày hiểu nhầm từ dịch thuật từ Khổ Hạnh
"Người khéo đoạn trừ dục lạc, từ bỏ thế gian, sống đời khổ hạnh, thực hành giới hạnh và trí tuệ, thì đạt đến sự giải thoát tối thượng."
Từ đó phải là từ Hạnh Tu --> tu hành trong hạnh phúc, không ép buộc.
Xem lại bản tiếng Phạn xem tao nói đúng không, dịch ẩu khái niệm rồi.

Kinh Tương Ưng (Samyutta Nikaya) - Kinh 12.50
Cũng giống ở trên, người dịch dùng từ khổ hạnh là không đúng, mà phải đúng từ hạnh tu

Người dịch ngữ dịch sai "Khổ hạnh" và "hạnh tu" nên tụi mày bị hiểu sai vấn đề.
Nếu là khổ hạnh thì ông Thích Ca từng tu khổ hạnh thì sao sau đó ông ấy từ bỏ và phê phán nó?
Dùng từ Hạnh Tu mới đúng, Hạnh Tu là tu trong hạnh phúc.

Bản gốc Pali (Kinh Samyutta Nikaya 12.50)​

"Dvepi, bhikkhave, dhamme samaggā tathāgato sammā paṭipanno, duvepi dhamme samaggā tathāgato sammā paṭipanno. Katame dve? Paññā ca, bhikkhave, sīlaṃ ca."

Dịch tiếng Việt:​

"Có hai điều, này các Tỳ kheo, nếu kết hợp thì có thể dẫn đến sự giác ngộ: Một là trí tuệ (prajñā), và hai là giới hạnh (sīla)."

Giải thích:​

  • Paññā (trí tuệ): Đây là khả năng hiểu biết đúng đắn, sự minh triết, trí tuệ cần thiết để nhận thức và tháo gỡ vô minh.
  • Sīla (giới hạnh): Đây là việc thực hành những phẩm hạnh đạo đức, sống theo giới luật để giữ cho tâm hồn thanh tịnh, giúp trí tuệ phát triển.
  • Cả hai yếu tố này kết hợp lại trong việc tu tập sẽ dẫn đến giải thoát.
Trong đoạn này, Đức Phật dạy rằng trí tuệgiới hạnh phải đi đôi với nhau để đạt được sự giác ngộ hoàn hảo. Khổ hạnh (tapas) không phải là con đường duy nhất, mà cần phải kết hợp với trí tuệ và giới hạnh để đi đến giải thoát.

=))
 
Tao vẫn giữ quan điểm
Tu thì vô cái chùa nào đó mà tu chứ khoong phải bỏ tiền bỏ bạc đi như mấy thằng vô gia cư xong gặp ai cũng gọi mình là con là thầy. Nghe chối vãi, mấy thằng đi theo cũng toàn thứ âm binh cũng gọi được ng ta gọi là thầy.
Đạo phật đúng là cái đạo làm cho người ta xa rời thực tại yểm đi xuất thế và xa rời thực tế chẳng đống góp được gì cho thần quyền và thế quyền

Như bên công giáo tao, muốn tu thì m vô dòng nào đó mày học và sống ở đó tìm hiểu 5-10 năm rồi mới được thi và học lên để gọi là thầy. Từ thầy mà lên gọi cha cũng phải học và tu tiếp, lên làm cha rồi thì,lại tiếp tục bị điều động đi các giáo xứ mà làm việc tông đồ
Đấy là mày mong muốn. Tao không care. :big_smile: Lời nói của mày vô giá trị. :big_smile:
Sa-môn hạnh có hạnh Khất thực (xin ăn/ăn mày xin cơm không nhận tiền), hạnh Độc cư, hạnh Không trú xứ một chỗ quá lâu (3 ngày). Những điều mày mong muốn là phản đạo Phật, phản Chánh pháp, tự hủy đi con đường đưa đến Giác ngộ giải thoát. :big_smile:
 
Bản thân tao thấy trả liên quan với tao bái thầy khác làm tổ rồi nhưng thi thoảng ngoi lên coi nhân tình thế thái và lòng người. Chúng mày liệu đã có đứa nào quay xe chưa ? Dù người đời bản chất quay xe là rất bt
May mà mày sửa bài viết rồi mà câu cú vẫn lủng củng, nói cái lz gì thế ???
 
Bọn mày đúng là một lũ ngu nên bị xã hội dắt mũi. ông Tuệ chỉ là 1 sư hành pháp là khất thực. ông ta đéo có nhu cầu nổi và chỉ cần đi khất thực. Còn một lũ ngu xem youtube quá 24 h tự nâng ông ta lên tự hạ ông ta xuống mà thôi
Hãy theo A Chan Báu
 

Có thể bạn quan tâm

Top