Chữ Nôm, hình thành phát triển và suy tàn ở An Nam

Trong tiếng Nhật, chữ "công"工 và "giang" 江 đều đọc là "kou". Cách đọc này xuất phát từ tiếng Trung Quốc khi chữ hán du nhập mạnh vào Nhật thế kỉ 6 thời nhà Đường. Như vậy có thể nói từ lúc chữ hán được tạo ra đến thế kỷ 6 thì 2 chữ này vẫn đọc giống nhau, tức là chữ "giang" 江 vẫn theo đúng quy tắc nửa nghĩa nửa thanh. Tuy nhiên do ngôn ngữ nói của người Trung Quốc biến đổi, đặc biệt là sau sự cai trị của người Mãn Châu, ngày nay 2 chữ này không còn đọc giống nhau nữa.
Chữ hán có từ điển trích dẫn mà ngôn ngữ khác ko có nhỉ
 
Trong tiếng Nhật, chữ "công"工 và "giang" 江 đều đọc là "kou". Cách đọc này xuất phát từ tiếng Trung Quốc khi chữ hán du nhập mạnh vào Nhật thế kỉ 6 thời nhà Đường. Như vậy có thể nói từ lúc chữ hán được tạo ra đến thế kỷ 6 thì 2 chữ này vẫn đọc giống nhau, tức là chữ "giang" 江 vẫn theo đúng quy tắc nửa nghĩa nửa thanh. Tuy nhiên do ngôn ngữ nói của người Trung Quốc biến đổi, đặc biệt là sau sự cai trị của người Mãn Châu, ngày nay 2 chữ này không còn đọc giống nhau nữa.
Chữ công có thể để chỉ cách đọc mại mại theo sẽ “sông” khi dân hán nghe ng Việt gọi sông từ thời đầu hán khi nó xâm lược bách việt lận. Khả năng cho đến tận tk6 khi qua nhật nó vẫn còn y nguyên cách đọc đó
Cho nên mấy chữ hán kiểu vậy về nguyên tắc nó giống hệt chữ nôm
 
Chữ công có thể để chỉ cách đọc mại mại theo sẽ “sông” khi dân hán nghe ng Việt gọi sông từ thời đầu hán khi nó xâm lược bách việt lận. Khả năng cho đến tận tk6 khi qua nhật nó vẫn còn y nguyên cách đọc đó
Cho nên mấy chữ hán kiểu vậy về nguyên tắc nó giống hệt chữ nôm
Thế mắc gì về sao lại chuyển sang đọc là "giang"? Vậy chữ Hán của "giang" nó thất lạc đi đâu?
 
Đm cãi nhau cái gì. Mục đích thằng làm thớt này ra là nó chửi tao ngủ, vì tao def cho vụ anh Huệ đưa chữ nôm vào văn bản hành chính, đưa chữ nôm về làng xã cho dân học.

Nói mẹ luôn chữ quốc ngữ Latin hiện nay là dễ xài nhất nên nó đánh bật cả nôm cả tàu. Hồi xưa cụ Hồ ( 8 keo theo lời bọn phản động) để toàn dân học quốc ngữ xóa mù chính vì điều này. Đó cũng là xu hướng hội nhập đéo cãi được.

Còn khi anh Huệ để dân học nôm thì rõ là anh muốn giống Nhật giống Hàn có 1 bộ chữ riêng. Thằng nào chê thì chê, bảo khó kệ mẹ mày nhưng ý của anh Huệ auto đúng. Mấy thằng Lát hay Johnny là con cháu thằng Ánh sao chả chê. Còn chữ nôm như lồn thì truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, ngư tiều vấn đáp y thuật, thơ bà Huyện Thanh Quan, thơ Nguyễn Khuyến.... Rất rất nhiều văn thơ khác được viết chứng tỏ nó có thể sống. Chẳng qua thời điểm ra đời và hoàn cảnh đéo được buff để phát triển thôi.
Chỉ có con chó ngu mới nghĩ ra ý tưởng đem chữ nôm vào văn bản hành chính hay làng xã cho dân học.
Lịch sử Việt Nam chỉ có 2 con chó ngu thực hiện ý tưởng này
Một con bị Minh tóm gọn cả cha lẫn con mất nước bị đi đày đến chết
Một con chó ngu khác sọ ngâm trong bô nước tiểu con cháu bị tru di 9 đời toàn bộ cơ nghiệp tan rã.
Và bây giờ có rất nhiều con chó ngu khác ca ngợi hai con chó ngu này
 
Chỉ có con chó ngu mới nghĩ ra ý tưởng đem chữ nôm vào văn bản hành chính hay làng xã cho dân học.
Lịch sử Việt Nam chỉ có 2 con chó ngu thực hiện ý tưởng này
Một con bị Minh tóm gọn cả cha lẫn con mất nước bị đi đày đến chết
Một con chó ngu khác sọ ngâm trong bô nước tiểu con cháu bị tru di 9 đời toàn bộ cơ nghiệp tan rã.
Và bây giờ có rất nhiều con chó ngu khác ca ngợi hai con chó ngu này

Cay nghiệt thay đã vài trăm năm mà bọn Ánh con vẫn không buông bỏ được :vozvn (19):

Nào có khác Ánh lúc chiêu hàng Xuân bị chửi đâu. Nghiệp không dứt thì nghiệp sẽ tuần hoàn. Chỉ sợ lần sau....:burn_joss_stick:
 
Cay nghiệt thay đã vài trăm năm mà bọn Ánh con vẫn không buông bỏ được :vozvn (19):

Nào có khác Ánh lúc chiêu hàng Xuân bị chửi đâu. Nghiệp không dứt thì nghiệp sẽ tuần hoàn. Chỉ sợ lần sau....:burn_joss_stick:
Ánh chưa bao giờ chiêu hàng con Xuân rác rưởi
Đó là một truyện ngắn do một con văn sĩ nứng Lồn thế kỷ 21 phóng tác từ câu chuyện nghe đồn của một thằng giáo sĩ pháp thời đó thôi
Hiểu chưa thằng ngu?
 
Cay nghiệt thay đã vài trăm năm mà bọn Ánh con vẫn không buông bỏ được :vozvn (19):

Nào có khác Ánh lúc chiêu hàng Xuân bị chửi đâu. Nghiệp không dứt thì nghiệp sẽ tuần hoàn. Chỉ sợ lần sau....:burn_joss_stick:


Xa xa có tiếng chuông chùa ngân vang vọng lại. Hôm nay các chùa đang thiết lễ Vu Lan, ngày báo hiếu cùng là ngày xá tội vong nhân. Chư Tăng Ni đang cầu nguyện cho các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn chiến tranh được vãng sinh về miền lạc cảnh, cho chúng sinh khắp mọi miền sớm được giải thoát khỏi cảnh khổ ải trầm luân, người người sống an vui hạnh phúc, không hận thù chia rẽ.

Tịnh Thuỷ (Tâm Linh)

Mùa Vu Lan 2010.
 
Nếu mày thích đọc truyện ngắn phóng tác tưởng là lịch sử thì tao cung cấp đoạn Huệ chịch nhau với Ngọc Hân theo đúng tinh thần xamer

Lúc Huệ dẫm chân lên thang lầu Tử Các, mùi xạ hương tẩm trong chăn gối bỗng tan mất nhường cho hơi rượu nồng nặc. Chưa trông thấy, nhưng Ngọc Hân biết ngay Huệ đến. Nàng xoay mặt đợi, hơi nép vào tấm màn thêu quanh giường. Đã chuẩn bị sẵn, nhưng lúc Huệ đẩy cánh cửa gỗ nặng nề chạm long ly qui phượng, rồi giật mạnh tấm màn gấm che ngoài, Ngọc Hân cũng thót người sợ hãi. Tia lửa lập lòe từ mắt Huệ cháy rờn rợn như muốn đốt nàng. Huệ quả như lời đồn đãi, vai to bè hơn vai tê giác, mặt vuông ván gỗ. Huệ cất tiếng nói. Giọng ồ ồ vỡ ra như tiếng thác đổ vào giữa khuya. Huệ nói gì, Ngọc Hân không hiểu, hơi rượu ngập ngụa kèm theo chữ mất chữ còn phát ra từ thân hình quá đẫy đà chỉ chực đổ xuống. Giọng vỡ của Huệ làm Ngọc Hân nhớ tới lời đồn, trước đây giọng Huệ thanh, từ khi kéo quân ra Rạch Gầm đánh quân Xiêm tự nhiên mất giọng, tiếng bể như tiếng rạch nước đổ xuống trũng sâu. Dân dã bảo là điềm trời không thuận cho Huệ diệt Nguyễn Ánh. Ngọc Hân níu lấy vải mền, bao nhiêu quả quyết như tan vụn trước mặt Huệ. Nhưng Ngọc Hân không muốn bị khuất phục, không muốn Huệ cưỡng chiếm mình như cưỡng chiếm dinh thự, trâu bò của Bắc Hà. Nàng nhìn trừng trừng Huệ. Cái nhìn của con thú sắp bị cắt tiết. Cái nhìn của Ngọc Hân có thể làm chùn tay Chỉnh, nhưng với Huệ - uy - vũ - dũng - cái nhìn chỉ làm cho Huệ đang say bỗng sôi gan. Huệ chụp lấy ngực áo cưới của Ngọc Hân xé toạc. Bằng hành động của con mãnh thú, Huệ xô ngã sấp Ngọc Hân ra giường, tháo dây đai quật xối xả lên tấm lưng mảnh dẻ tưởng như giải lụa bạch đang oằn mình chịu đòn. Huệ quất như thúc voi, thúc ngựa, tiếng roi đánh chát chúa tóe lửa vun vút cuồng nộ. Rồi không kềm chế được, như Nguyễn Nhạc ngày xưa mất tự chủ trước da thịt mời gọi của Phú Xuân, Huệ đè ngửa lên biểu tượng trinh trắng của Thăng Long. Những bắp cơ Huệ còn nhớp nháp mồ hôi quấn lấy mình Ngọc Hân đang nghiến chặt răng chịu đựng. Huệ vục xuống gáy Ngọc Hân cắn như xé thịt. Dáng đè của Huệ, hai đùi chống xuống giường, mình trần phủ lên người Ngọc Hân y như dáng hổ đang ngoạm hoãng. Đến lúc Huệ bắt Ngọc Hân co hai đầu gối, thì nàng quá đau đớn không dằn được, bật tiếng kêu nấc trong đêm tối. Huệ nghe tiếng nấc, khoái cảm càng tăng lên như những lúc chứng kiến hành quyết. Đao phủ Tây Sơn xử trảm bằng cách chém ngửa nghịch nhân, mã tấu phập xuống tiếng thét của tội đồ bị đứt ngang ở cuống họng chỉ phát ra được tiếng nấc khô. Tiếng nấc khô của Ngọc Hân lúc nãy.



Mùi mỡ trong đèn chai cháy èo uột ngọn lửa lúc tối lúc sáng, căn phòng của Trịnh Cán đóng xong vai trò lịch sử rơi chìm vào giấc ngủ đẫm mùi rượu đế của Huệ. Cơn dông chùng xuống sau gần suốt đêm quất qua lầu Tử Các. Những hạt mưa gai sắc như muốn trổ mái bắn xuống mình Ngọc Hân ẩm ướt, tủi hổ. Lúc cơn mưa tạnh hẳn, bóng trăng bắt đầu lấp ló, chạy ngang trên trục xà hạ, thì Ngọc Hân không còn thấy đau đớn, chỉ trông rõ xác Huệ bị bêu ở cửa Tuyên Vũ. Thói đời phong kiến, nợ máu phải trả bằng máu. Ngọc Hân chấm tay vào giọt máu còn rỉ ra ở bụng mình, đưa lên môi, máu của họ Lê phải trả bằng máu của Tây Sơn
 


Xa xa có tiếng chuông chùa ngân vang vọng lại. Hôm nay các chùa đang thiết lễ Vu Lan, ngày báo hiếu cùng là ngày xá tội vong nhân. Chư Tăng Ni đang cầu nguyện cho các chiến sĩ trận vong, đồng bào tử nạn chiến tranh được vãng sinh về miền lạc cảnh, cho chúng sinh khắp mọi miền sớm được giải thoát khỏi cảnh khổ ải trầm luân, người người sống an vui hạnh phúc, không hận thù chia rẽ.

Tịnh Thuỷ (Tâm Linh)

Mùa Vu Lan 2010.


Thì sao :-"

Hợp với tính Ánh mà ;))
 
Huệ chết Hân làm Ai Tư Vãn. Hân đéo care mày care làm gì hả Ánh con ;)) :@)=))


Đêm ở phủ Chúa, Huệ bước chân lên lầu Tử Các, lòng âm ỉ cơn say. Sống với Huệ hơn ba tháng, Ngọc Hân đã biết những thói quen chung chạ của Huệ. Thứ thói quen của chứng bệnh thường thấy đi kèm với bệnh cuồng sát. Lẳng lặng, tự nguyện, không đợi Huệ bắt, nàng cởi xiêm áo đến quỳ trước chân giường. Cái liếc mắt của Ngọc Hân ném về phía Huệ sắc đến nổi gai. Huệ lấy roi, không phải dây đai của đêm hợp cẩn, mà là thứ roi gai của quản tượng dùng quất voi khi lâm trận. Ngọc Hân uốn lưng đợi, tóc xoã chảy xuống nền đá, không trang sức, không cả chiếc vòng cổ truyền của con gái Bắc Hà, chỉ một dấu thẹo đỏ do sắt nung ở vai. Vết thẹo đã lên da non nhưng đoán được dấu tỉ ấn của Huệ. Hai ba tấm màn gấm dụ buông quanh chỗ Ngọc Hân quỳ, Huệ tiến tới một bước, hai bước, rồi vung tay quất. Đầu roi vút tiếng rít như rạch rách tấm màn gấm. Ngọc Hân oằn người bấu cứng lấy trụ giường. Huệ đã say máu, những chấm máu li ti tím bầm nổi trên lưng Ngọc Hân trông như vệt ong đốt, hay những giọt mực son rỏ lên vũng sữa, Huệ vung tay tới tấp.



Khác với đêm hợp cẩn, Ngọc Hân rên rỉ, oằn oại kêu rất lớn. Nhưng nếu Ngọc Hân đau đớn, thì nỗi đau đớn đầy đắc thắng. Huệ quất roi như một kẻ suốt đời hành nghề tra tấn, không được đánh người thì không biết phải làm gì. Huệ bị ràng buộc vào người đàn bà mà mãi mãi từ đây, hằng đêm Huệ phải tìm đến. Khuôn mặt Huệ toát ra vẻ mãn nguyện, thỏa mãn. Huệ chỉ buông roi khi Ngọc Hân đã ngã khụy dưới chân giường. Cảnh giao hoan của Huệ với Ngọc Hân, cũng không còn là cảnh cưỡng bức ban đầu, nếu dáng ngồi đè của Huệ vẫn in dáng hổ nhai mồi, thì hai cườm tay Ngọc Hân đã quấn chặt lấy cổ Huệ, và trên lưng Huệ đầy những vết cào của một con sư tử cái.


Tôi chơi với Hân từ thuở bé. Từ thuở Hân còn ưa chơi ô quan trong sân cung Vạn Thọ. Bao giờ tôi cũng về phe Hân. Vua Lê có hai mươi mốt vị công chúa, họ thường nhiếc tôi là cái đuôi của Hân. Tôi với Hân như đôi bạn, chẳng vậy mà ngày xuất giá, Hân chỉ mang theo mình tôi để hầu cận, người nhũ mẫu nuôi Hân từ thuở lọt lòng, Hân cũng không thiết. Hân mặc bộ áo lụa có thêu bông cúc, thân áo mềm như cuống hoa hải đường chỉ nở một lần rồi chết. Tôi lấy thau nước cho Hân rửa mặt. Nhìn khuôn mặt đẹp, mà nét mày não nùng, tôi không khỏi xúc động. Bây giờ tôi mới hiểu vì sao người xưa nói: hôn nhân, điền thổ, vạn cố chi thù ! Đất đai ở Bắc Hà này là của họ Lê, Hân tin như mấy đời nhà Lê tin vào mệnh trời, thế nước có hưng thì cũng có suy, nhưng bản mệnh họ Lê là trị vì trăm họ. Hân lấy gương lược chải lại tóc, lúc cong tay búi tó, Hân chợt chú ý chỗ ống tay áo mình lấm mực. Hân thõng tay nghĩ ngợi, rồi quay phắt lại hỏi tôi:

- Bài phú hôm nọ còn giữ không ?

- Bẩm còn.

- Đưa đây !

Hân hơi gắt, mỗi lần mưu tính chuyện gì, Hân thường trở nên nóng nảy. Tôi hấp tấp chạy tìm lục trong số rương hòm vật dụng của Hân mang theo sang phủ Chúa. Mấy chiếc hài cườm, dăm cây quạt bông, một tập Chinh Phụ Ngâm ép ở giữa là bài phú. Hân sai tôi lấy bút, mài mực ra liễn. Hân đọc suốt lại 164 câu, rồi chữa, bỏ những đoạn mừng Tây Sơn vào Thăng Long, vẫn giữ nguyên những đoạn kể chiến công, chỉ thêm thắt chữa lại cho bài phú trở thành bài văn tế Huệ. Hân bảo tôi đè giấy, để mình ghi tựa. Ba chữ "Ai Tư Vãn" sắc như dao khắc trên mặt gỗ. Nhẩm đi nhẩm lại, Hân nói với tôi vẫn câu "Mà nay áo vải cờ đào" là hay hơn cả. Không nói ra, nhưng nhìn đôi môi khinh bỉ, tôi hiểu Hân muốn ám chỉ ba anh em Huệ xuất thân dân dã, đầu đường xó chợ nhờ vận may mà có quyền bính, chứ không thuộc dòng dõi quý tộc vương đế chính thống lâu đời như Hân. Âm hưởng của bài tế não lòng làm tôi rợn.

- Phu nhân viết chi những lời ai oán. Thượng Công đã mệnh một đâu?

- Rồi sẽ mệnh một! Viết sẵn sau này sẽ có dịp dùng!
 
tóm lại là một lũ ngu nho đẻ ra cái chữ đéo làm mẹ gì cả, bao nhiêu năm thua một thằng ở tít nửa vòng trái đất sang nó khai sáng cho. nếu làm một tỉnh của Tàu thì ok học chữ Hán luôn còn không thì chữ Latin để còn chơi với thiên hạ.
 

Có thể bạn quan tâm

Top