tất cả những chữ này 詩 侍 時 持 đều là hình thanh, dùng chung bộ 寺 để chỉ thanhTùy chữ đó là hình thanh hay là giả tá chứ
trong comment của tao có chỗ nào nói đến tiếng Quan Thoại đâu nhỉ.M lấy tiếng quan thoại ra là tiêu chuẩn là ko đúng r, ngôn ngữ có âm đọc gần vs tiếng trung cổ nhất là tiếng quảng đông,
Âm đọc có thể nó bị biến đổi theo thời gian vì thời đó chỉ có phiên thiết để ghi âm đọc
Mấy chữ m đem ra làm vd đều đồng âm ở tiếng quan thoại nhưng ở tiếng việt thì chỉ có 1 số chữ thôitất cả những chữ này 詩 侍 時 持 đều là hình thanh, dùng chung bộ 寺 để chỉ thanh
trong comment của tao có chỗ nào nói đến tiếng Quan Thoại đâu nhỉ.
tao không biết tiếng Quan Thoại. Tao chỉ biết chữ Hán thôi. Và mấy chữ đó đều dùng chung 1 bộ tượng thanh là 寺 nên việc đọc giống nhau là bình thường. Ngay cả trong tiếng Nhật các chữ đó cũng đọc gần giống nhauMấy chữ m đem ra làm vd đều đồng âm ở tiếng quan thoại nhưng ở tiếng việt thì chỉ có 1 số chữ thôi
詩 thi 侍 thị 時 thì, thời 持 trì
Âm đọc gần giống nhau mà
Nhiều thằng quên mất một điều đó là bản thân chữ quốc ngữ Latin có thể phổ biến được là bởi vì nó đã được chuẩn hóa tương đối hoàn chỉnh rồi, tất nhiên công thuộc về đám giáo sĩ và tín đồ với mục đích truyền đạo chứ chẳng phải bởi một lão vua, thằng quan hay thằng dân thường An Nam nào cả. Chứ dùng mỗi nơi một kiểu thì có mà phổ biến bằng niềm tin. Và cho đến thời hiện đại cũng y hệt như thế, hiện nay những ai theo dõi quá trình chuẩn hóa chữ Nôm sẽ biết góp sức rất lớn là một thằng cha người Đức gốc Hy Lạp và vài thanh niên, chứ còn bọn già đầu ở viện Hám Nôm thì thôi, đm chỉ tối ngày đem sách với sắc phong bán lậu để lấy tiền, còn lại chẳng làm được cái cc gì cả. Tới số hóa văn bản mà bao nhiêu năm cũng éo xong éo ra hồn suốt ngày để mất sách.Đm cãi nhau cái gì. Mục đích thằng làm thớt này ra là nó chửi tao ngủ, vì tao def cho vụ anh Huệ đưa chữ nôm vào văn bản hành chính, đưa chữ nôm về làng xã cho dân học.
Nói mẹ luôn chữ quốc ngữ Latin hiện nay là dễ xài nhất nên nó đánh bật cả nôm cả tàu. Hồi xưa cụ Hồ ( 8 keo theo lời bọn phản động) để toàn dân học quốc ngữ xóa mù chính vì điều này. Đó cũng là xu hướng hội nhập đéo cãi được.
Còn khi anh Huệ để dân học nôm thì rõ là anh muốn giống Nhật giống Hàn có 1 bộ chữ riêng. Thằng nào chê thì chê, bảo khó kệ mẹ mày nhưng ý của anh Huệ auto đúng. Mấy thằng Lát hay Johnny là con cháu thằng Ánh sao chả chê. Còn chữ nôm như lồn thì truyện Kiều, thơ Hồ Xuân Hương, ngư tiều vấn đáp y thuật, thơ bà Huyện Thanh Quan, thơ Nguyễn Khuyến.... Rất rất nhiều văn thơ khác được viết chứng tỏ nó có thể sống. Chẳng qua thời điểm ra đời và hoàn cảnh đéo được buff để phát triển thôi.
Nhiều thằng quên mất một điều đó là bản thân chữ quốc ngữ Latin có thể phổ biến được là bởi vì nó đã được chuẩn hóa tương đối hoàn chỉnh rồi, tất nhiên công thuộc về đám giáo sĩ và tín đồ với mục đích truyền đạo chứ chẳng phải bởi một lão vua, thằng quan hay thằng dân thường An Nam nào cả. Chứ dùng mỗi nơi một kiểu thì có mà phổ biến bằng niềm tin. Và cho đến thời hiện đại cũng y hệt như thế, hiện nay những ai theo dõi quá trình chuẩn hóa chữ Nôm sẽ biết góp sức rất lớn là một thằng cha người Đức gốc Hy Lạp và vài thanh niên, chứ còn bọn già đầu ở viện Hám Nôm thì thôi, đm chỉ tối ngày đem sách với sắc phong bán lậu để lấy tiền, còn lại chẳng làm được cái cc gì cả. Tới số hóa văn bản mà bao nhiêu năm cũng éo xong éo ra hồn suốt ngày để mất sách.
Nói chung là dòng máu ĐNA éo nên dính dáng gì tới văn hóa của bọn Đông Bắc Á làm gì cho nó ô uế ra cả, cứ tối ngày ngạo nghễ như đám khỉ rừng là hợp lý nhất với bản tính dân tộc này![]()
cầm cái fact 95% không biết chữ nhưng mà không biết chữ gì ???mày so trí tuệ của người Việt với bọn Nhật hay dân Hoa Hạ là sai cmnr. Trước 1945, 95% dân VN ko biết thứ chữ gì. Ko đổi mới chữ viết, dùng chữ quốc ngữ thì thế hệ này tiếp nối thế hệ kia ko biết chữ thì còn xóa mù chữ dài dài.
V m đòi gì nữa ?, tiếng hán vốn là ngôn ngữ quy ước, làm sao mà khoa học dc như ngôn ngữ ấn âu dctao không biết tiếng Quan Thoại. Tao chỉ biết chữ Hán thôi. Và mấy chữ đó đều dùng chung 1 bộ tượng thanh là 寺 nên việc đọc giống nhau là bình thường. Ngay cả trong tiếng Nhật các chữ đó cũng đọc gần giống nhau
詩 shi
侍 ji
時 ji
持 ji
má, không lẽ tao ngồi copy lại hết comment ở trên để tao giải thích lại cho mày là tao muốn nói cái gì.V m đòi gì nữa ?, tiếng hán vốn là ngôn ngữ quy ước, làm sao mà khoa học dc như ngôn ngữ ấn âu dc
Là ko biết cả nôm cả quốc ngữ. Có gì khó hiểu?cầm cái fact 95% không biết chữ nhưng mà không biết chữ gì ???![]()
Ko được đi học nên ko biết thôi, chữ biết ở đây được hiểu là nhận thức, nhận raLà ko biết cả nôm cả quốc ngữ. Có gì khó hiểu?
Sự thật là 95% không biết chữ quốc ngữ còn ngửi được, chứ chữ Nôm đ có chuyện 5% xã hội biết đâu ...Là ko biết cả nôm cả quốc ngữ. Có gì khó hiểu?
Thật ra chữ hán nó cũng nhiều chữ gồm 2 thành phần nghĩa và thanh mới đọc được tương tự chữ nôm chứ ko phải chữ nôm là mình nghĩ ra. Chỉ là chữ nôm thì dùng cái âm của ng việt thay vì của hán thôiT nhớ Hán nó là chữ Tượng Hình mà ?
Chúng nó không hiểu vụ đứt gãy văn hóa đâu, đứt gãy cả tư duy luôn, khoa học cơ sở của đám Nhật vẫn phát triển trong khi chúng nó dùng Kanji để nghiên cứu đấy thôi. Còn cái mớ tiếng Việt hiện tại lắm lúc dịch từ tiếng khác ra ngu vãi lệ còn đ hiểu nổi ...nhiều thằng cảm ơn thằng hồ chứa mưa vì chữ quốc ngữ nghe cringe vl, trong khi chữ quốc ngữ do giáo sỹ châu âu soạn ra. Chửi hàn quốc chó mỹ mà vua hàn quốc tự sáng tạo ra chữ riêng cho dân tộc
Chữ QN do Vua Khải Định Ban hành sử dụng toàn quốc . Kỳ thi Hương năm 1919 là kỳ thi Nho học cuối cùng của dân Việtnhiều thằng cảm ơn thằng hồ chứa mưa vì chữ quốc ngữ nghe cringe vl, trong khi chữ quốc ngữ do giáo sỹ châu âu soạn ra. Chửi hàn quốc chó mỹ mà vua hàn quốc tự sáng tạo ra chữ riêng cho dân tộc
Trong tiếng Nhật, chữ "công"工 và "giang" 江 đều đọc là "kou". Cách đọc này xuất phát từ tiếng Trung Quốc khi chữ hán du nhập mạnh vào Nhật thế kỉ 6 thời nhà Đường. Như vậy có thể nói từ lúc chữ hán được tạo ra đến thế kỷ 6 thì 2 chữ này vẫn đọc giống nhau, tức là chữ "giang" 江 vẫn theo đúng quy tắc nửa nghĩa nửa thanh. Tuy nhiên do ngôn ngữ nói của người Trung Quốc biến đổi, đặc biệt là sau sự cai trị của người Mãn Châu, ngày nay 2 chữ này không còn đọc giống nhau nữa.Thật ra chữ hán nó cũng nhiều chữ gồm 2 thành phần nghĩa và thanh mới đọc được tương tự chữ nôm chứ ko phải chữ nôm là mình nghĩ ra. Chỉ là chữ nôm thì dùng cái âm của ng việt thay vì của hán thôi
Nhưng lý do thì tau nghĩ bản thân chữ hán nó cũng vốn dek thuần mà cũng vay mượn của nhiều dân tộc khác vd như bách việt nên nhiều chữ hán nó dek biết đọc ntn nên cũng chỉ dùng âm tương tự. Cho nên nhiều chữ hán bh nó dek đúng với âm gốc nữa.
Vd như tau đọc ở đâu đó thì chữ Giang nó là chữ “công” thêm bộ thuỷ, có ng bảo nó xuất phát từ chữ “sông” của ng Việt. Vì để chỉ sông thì tq có 2 chữ giang và hà. Trong khi miền bắc thì dùng hà - vd như Hoàng hà thì miền nam lại gọi là Giang (sông) như Trường Giang aka Dương tử là vùng đất cũ của ng Việt.
Cho nên chữ hán nó cũng lộn xộn ko khác j chữ nôm
Hồi covid báo nó dùng chữ "thu dung" 收容 mà 1 đám óc chó đéo hiểu vào thắc mắc, trong khi nếu giữ chữ nôm thì nhìn phát hiểu ngay.Chúng nó không hiểu vụ đứt gãy văn hóa đâu, đứt gãy cả tư duy luôn, khoa học cơ sở của đám Nhật vẫn phát triển trong khi chúng nó dùng Kanji để nghiên cứu đấy thôi. Còn cái mớ tiếng Việt hiện tại lắm lúc dịch từ tiếng khác ra ngu vãi lệ còn đ hiểu nổi ...
t nghĩ phải dạy song song cả nôm lẫn quốc ngữ như thế này mới ổn, tiếng latinh ghi âm tiếng Việt có vấn đề .Hồi covid báo nó dùng chữ "thu dung" 收容 mà 1 đám óc chó đéo hiểu vào thắc mắc, trong khi nếu giữ chữ nôm thì nhìn phát hiểu ngay.
Xuyên cũng là sông nữa, tứ xuyên là 4 con sông, chữ hán rất nhiều từ gần nghĩa nhéThật ra chữ hán nó cũng nhiều chữ gồm 2 thành phần nghĩa và thanh mới đọc được tương tự chữ nôm chứ ko phải chữ nôm là mình nghĩ ra. Chỉ là chữ nôm thì dùng cái âm của ng việt thay vì của hán thôi
Nhưng lý do thì tau nghĩ bản thân chữ hán nó cũng vốn dek thuần mà cũng vay mượn của nhiều dân tộc khác vd như bách việt nên nhiều chữ hán nó dek biết đọc ntn nên cũng chỉ dùng âm tương tự. Cho nên nhiều chữ hán bh nó dek đúng với âm gốc nữa.
Vd như tau đọc ở đâu đó thì chữ Giang nó là chữ “công” thêm bộ thuỷ, có ng bảo nó xuất phát từ chữ “sông” của ng Việt. Vì để chỉ sông thì tq có 2 chữ giang và hà. Trong khi miền bắc thì dùng hà - vd như Hoàng hà thì miền nam lại gọi là Giang (sông) như Trường Giang aka Dương tử là vùng đất cũ của ng Việt.
Cho nên chữ hán nó cũng lộn xộn ko khác j chữ nôm
T thấy ghép kiểu đó ko hợp lý, thu giá thì còn hợp lí, m phải ghép từ có nghĩa liên quan chứHồi covid báo nó dùng chữ "thu dung" 收容 mà 1 đám óc chó đéo hiểu vào thắc mắc, trong khi nếu giữ chữ nôm thì nhìn phát hiểu ngay.