Chữ Nôm, hình thành phát triển và suy tàn ở An Nam

nếu chọn chữ hán với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ nôm, vì có tiếng Việt có nhiều từ không có chữ hán tương đương.
còn nếu chọn chữ latin với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ latin rồi.
ý tao ở đây là việc học chữ nôm nó tương đương như người TQ ngày nay học chữ hán thôi, không có khó hơn. nhiều người cứ nghĩ muốn học chữ nôm phải biết chữ hán là sai.
cũng không có chuyện 5000 chữ nôm + 5000 chữ Hán đâu. chỉ cần cỡ 3000-5000 chữ nôm là đủ cho nhu cầu phổ thông rồi.
Bản thân chữ nôm khi sáng tạo ra đã rất tùy tiện và không khoa học rồi
Nó bắt buộc phải giỏi chữ hán mới đọc được chữ nôm
Và phải vừa đọc vừa đoán ý tác giả viết vì quá nhiều chữ nôm giống nhau rất khó phân biệt
Cho nên 700 năm từ khi xuất hiện mà chữ nôm không thể chuẩn hóa được
Cũng chả ai dùng trong văn bản hành chính công việc thi cử chiếu chế biểu trừ thằng ăn cướp Nguyễn Huệ nứng sảng mới xài thôi
 
Bản thân chữ nôm khi sáng tạo ra đã rất tùy tiện và không khoa học rồi
Nó bắt buộc phải giỏi chữ hán mới đọc được chữ nôm
Và phải vừa đọc vừa đoán ý tác giả viết vì quá nhiều chữ nôm giống nhau rất khó phân biệt
Cho nên 700 năm từ khi xuất hiện mà chữ nôm không thể chuẩn hóa được
Cũng chả ai dùng trừ thằng ăn cướp Nguyễn Huệ nứng sảng mới xài thôi
tại vì nó chưa kịp được chuẩn hóa thì đã bị thay thế bằng chữ quốc ngữ rồi. chứ không phải không thế chuẩn hóa được.
thậm chí ngay cả chữ quốc ngữ bản thân nó cũng cần được chuẩn hóa, chữ mỗi nơi viết mỗi kiểu theo tiếng địa phương vùng đó.
 
nếu chọn chữ hán với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ nôm, vì có tiếng Việt có nhiều từ không có chữ hán tương đương.
còn nếu chọn chữ latin với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ latin rồi.
ý tao ở đây là việc học chữ nôm nó tương đương như người TQ ngày nay học chữ hán thôi, không có khó hơn. nhiều người cứ nghĩ muốn học chữ nôm phải biết chữ hán là sai.
cũng không có chuyện 5000 chữ nôm + 5000 chữ Hán đâu. chỉ cần cỡ 3000-5000 chữ nôm là đủ cho nhu cầu phổ thông rồi.
Đủ là đủ thế nào, đủ cho tầng lớp bần nông thời phong kiến thôi, tính ở thời hiện đại này đi, từ hán việt trong từng câu nói hàng ngày cũng đâu đó 40-60%, mày ko thể ko học chữ hán
 
nếu chọn chữ hán với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ nôm, vì có tiếng Việt có nhiều từ không có chữ hán tương đương.
còn nếu chọn chữ latin với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ latin rồi.
ý tao ở đây là việc học chữ nôm nó tương đương như người TQ ngày nay học chữ hán thôi, không có khó hơn. nhiều người cứ nghĩ muốn học chữ nôm phải biết chữ hán là sai.
cũng không có chuyện 5000 chữ nôm + 5000 chữ Hán đâu. chỉ cần cỡ 3000-5000 chữ nôm là đủ cho nhu cầu phổ thông rồi.
có cc mà tương đương người TQ ngày nay học chữ Hán. Chữ Hán bây giờ là giản thể cho dễ viết rồi. Chữ Nôm còn là phồn thể ghép vào chính ra còn khó hơn cả bọn hong kong, đài loan thì mày học tụt cặc nhé.
 
Đủ là đủ thế nào, đủ cho tầng lớp bần nông thời phong kiến thôi, tính ở thời hiện đại này đi, từ hán việt trong từng câu nói hàng ngày cũng đâu đó 40-60%, mày ko thể ko học chữ hán
những chữ Hán Việt thì cứ bê nguyên chữ Hán qua rồi học thuộc nó như học thuộc một chữ nôm bình thường thôi, có gì đâu. Những chữ nào Hán Việt không có thì mới phải chế chữ nôm. tổng lại chỉ cần 3000-5000 chữ là đủ. người học cũng không cần biết chữ đó là hán việt hay thuần việt, vì đằng nào cũng học thuộc lòng mà.

có cc mà tương đương người TQ ngày nay học chữ Hán. Chữ Hán bây giờ là giản thể cho dễ viết rồi. Chữ Nôm còn là phồn thể ghép vào chính ra còn khó hơn cả bọn hong kong, đài loan thì mày học tụt cặc nhé.
mày thử hỏi chatgpt xem chữ Nôm với chữ hán phồn thể cái nào phức tạp hơn. toàn những thằng đéo biết gì về chữ Hán lên phán
 
Thì tao cũng học theo bộ thủ thôi. Nhưng mày có đồng ý là phần lớn chữ mình không biết tại sao nó lại dùng bộ thủ này mà không dùng bộ thủ kia, đúng không?

Tao nói ví dụ các chữ 詩 侍 時 持 đều sử dụng bộ 寺 để tượng thanh, nhưng có nhiều bộ khác cũng đọc giống như vậy ví dụ 市 氏 士 史 子, tại sao thằng tạo ra mấy chữ Hán kia lại không dùng những bộ đó mà lại dùng 寺 ? Không ai ngoài thằng tạo ra chữ Hán biết cả. Nên không có cách nào khác ngoài việc học thuộc lòng.
Người Việt nếu còn dùng chữ Nôm thì cũng học thuộc lòng theo bộ thủ tương tự như người học chữ Hán thôi, có khác gì đâu. Vì ai mà biết được tại sao người tạo ra chữ Nôm lại chọn bộ thủ đó.
Mày phải học thuộc bộ chữ cơ bản để dễ ghi nhớ mấy chữ phức tạp, mấy chục nghìn chữ có cl mà học thuộc lòng nổi. Ví dụ như nhìn chữ 瞻 làm sao mày thuộc nổi, mày chiết tự nó ra thành cho dễ nhớ. Mày học chữ Nôm thì độ khó double
 
Mày phải học thuộc bộ chữ cơ bản để dễ ghi nhớ mấy chữ phức tạp, mấy chục nghìn chữ có cl mà học thuộc lòng nổi. Ví dụ như nhìn chữ 瞻 làm sao mày thuộc nổi, mày chiết tự nó ra thành cho dễ nhớ. Mày học chữ Nôm thì độ khó double
Ở đâu ra mấy chục nghìn chữ ba. Ba học chữ Hán bao giờ chưa mà phán như thánh vậy?
 
mày thử hỏi chatgpt xem chữ Nôm với chữ hán phồn thể cái nào phức tạp hơn. toàn những thằng đéo biết gì về chữ Hán lên phán
Chữ Nôm là chữ Hán phồn thể ghép lại đéo theo quy tắc gì chả lẽ nó dễ hơn? Cái này đéo cần biết chữ Hán cũng suy ra được, đm cái biết chữ của m to quá.
 
Mày phải học thuộc bộ chữ cơ bản để dễ ghi nhớ mấy chữ phức tạp, mấy chục nghìn chữ có cl mà học thuộc lòng nổi. Ví dụ như nhìn chữ 瞻 làm sao mày thuộc nổi, mày chiết tự nó ra thành cho dễ nhớ. Mày học chữ Nôm thì độ khó double
Tao đang học chữ Hán cơ bản, phải chiết tự mới nhớ được, học thuộc mặt chữ thì có cl mà học được
 
Tao đang học chữ Hán cơ bản, phải chiết tự mới nhớ được, học thuộc mặt chữ thì có cl mà học được
Nếu chữ Hán là tượng hình hết thì chiết tự được. Còn đây phần lớn chữ Hán là nửa thanh nửa hình thì chiết kiểu gì.
Ví dụ các chữ 詩 侍 時 持 mày có chiết tự để hiểu tại sao nó lại có cái chùa 寺 ở trong đó không? Làm sao mà hiểu được, vì 寺 nó là tượng thanh mà, làm gì có nghĩa gì đâu mà chiết.
 
Nếu chữ Hán là tượng hình hết thì chiết tự được. Còn đây phần lớn chữ Hán là nửa thanh nửa hình thì chiết kiểu gì.
Ví dụ các chữ 詩 侍 時 持 mày có chiết tự để hiểu tại sao nó lại có cái chùa 寺 ở trong đó không? Làm sao mà hiểu được, vì 寺 nó là tượng thanh mà, làm gì có nghĩa gì đâu mà chiết.
Mày phải chiếc tự để nhớ chữ Chùa gồm chữ Thổ cộng chữ Thốn và áp dụng mẹo để nhớ ví dụ "một thước đất thì được cái chùa". Đấy là cách người xưa học chữ Hán đấy. Chứ thuộc mặt chữ sao thuộc nổi
 
Mày phải chiếc tự để nhớ chữ Chùa gồm chữ Thổ cộng chữ Thốn và áp dụng mẹo để nhớ ví dụ "một thước đất thì được cái chùa". Đấy là cách người xưa học chữ Hán đấy. Chứ thuộc mặt chữ sao thuộc nổi
mày đéo hiểu tao đang nói cái gì rồi. đọc kĩ lại nhé.
 
Mày đang hiểu sai vấn đề mọi người đang bàn
tao có đang nói về cách chiết tự của chữ 寺 đâu. tao đang nói về các chữ 詩 侍 時 持 mà

Nói tóm lại là để yên cho chữ nôm nó yên nghỉ, đừng đào mộ
đâu có ai muốn mang nó quay trở lại. vấn đề ở đây là 99% người VN đang hiểu sai về chữ Nôm.
 
M nói lại khác. Chữ Hán nó là nền tảng để m học chữ Nôm. M đéo biết chữ Hán rồi sao k học ra hiểu nghĩa được chữ Nôm. Lý giải như m là nếu là chữ Quốc Ngữ thì sẽ đúng hoàn toàn vì nó là 1 Hệ thống chữ mới k liên quan gì đến chữ Hán hay Nôm. Còn đây m dạy chữ Nôm nhưng từ chữ Hán thêm thắt biến hoá ra khó thêm thì học làm cc chi cho mệt. Trong khi chữ Hán nó đã khó vậy học mẹ chữ Hán nó k dễ hơn. Tụi Tàu nó thấy chữ Hán khó học nên pải giản lược bớt cho dân nó biết chữ. Còn tộc Vẹm nó đã bản tánh ngu dốt mà còn dạy khó thêm thì m thấy thành công k ?
Chữ nôm là chữ m hay dùng với đơn lập nên m sẽ tự động hiểu, vd chữ là m hiểu nó là word luôn, còn tự thì đồng âm nhiều m nói văn tự mới là word
 
Chắc mày chưa học chữ Hán nên không biết. Các dân tộc dùng chữ hán như Trung, Nhật thì người dân học theo kiểu nhớ mặt chữ và nhớ cách đọc, chứ không cần nhớ quy tắc tạo sao chữ đó được đọc như vậy. tầm 4,5 ngàn chữ họ sẽ phải ghi nhớ theo kiểu đó trong suốt cuộc đời.
Nguyên nhân là vì chữ Hán phần lớn là 50% tượng thanh 50% tượng hình, và việc sử dụng bộ nào để tượng thanh là tùy theo ý của thằng tạo ra chữ chứ không có logic gì cả.
Tao nói ví dụ các chữ 詩 侍 時 持 đều sử dụng gốc tượng thanh 寺 , nhưng có nhiều gốc khác cũng đọc giống như vậy ví dụ 市 氏 士 史 子, tại sao thằng tạo ra mấy chữ Hán kia lại không dùng những gốc đó mà lại dùng 寺, không ai ngoài thằng tạo ra chữ biết cả. Nên không có cách nào khác ngoài việc học thuộc lòng.
Tùy chữ đó là hình thanh hay là giả tá chứ
 
Tao biết chữ Hán, nhưng với chữ Nôm, thì có vẻ phải biết chữ Hán mới xài chữ Nôm được.
Muốn thoát khỏi Tàu nhưng lại dùng chữ của nó tạo ra biến thể khác, về bản chất cũng là chữ tượng hình.
Chữ tượng hình thì dc tạo thành từ các nét, các nét tạo thành bộ, một chữ có thể là một hoặc nhiều bộ.
Bản chất cái nét trong chữ Nôm đã xài nét của chữ Hán rồi thì éo còn cái gọi là riêng biệt hay sáng tạo nữa. Theo tao, Quang Trung đạo chữ đúng hơn, có tâm có tầm, nhưng éo đủ lực để tạo ra bộ chữ của riêng mình.
Thuần việt nghèo từ vl, ko có hán việt có cc mà diễn đạt được nhiều sắc thái
 
Thì tao cũng học theo bộ thủ thôi. Nhưng mày có đồng ý là phần lớn chữ mình không biết tại sao nó lại dùng bộ thủ này mà không dùng bộ thủ kia, đúng không?

Tao nói ví dụ các chữ 詩 侍 時 持 đều sử dụng bộ 寺 để tượng thanh, nhưng có nhiều bộ khác cũng đọc giống như vậy ví dụ 市 氏 士 史 子, tại sao thằng tạo ra mấy chữ Hán kia lại không dùng những bộ đó mà lại dùng 寺 ? Không ai ngoài thằng tạo ra chữ Hán biết cả. Nên không có cách nào khác ngoài việc học thuộc lòng.
Người Việt nếu còn dùng chữ Nôm thì cũng học thuộc lòng theo bộ thủ tương tự như người học chữ Hán thôi, có khác gì đâu. Vì ai mà biết được tại sao người tạo ra chữ Nôm lại chọn bộ thủ đó.
M lấy tiếng quan thoại ra là tiêu chuẩn là ko đúng r, ngôn ngữ có âm đọc gần vs tiếng trung cổ nhất là tiếng quảng đông,
Âm đọc có thể nó bị biến đổi theo thời gian vì thời đó chỉ có phiên thiết để ghi âm đọc
 
tao có đang nói về cách chiết tự của chữ 寺 đâu. tao đang nói về các chữ 詩 侍 時 持 mà


đâu có ai muốn mang nó quay trở lại. vấn đề ở đây là 99% người VN đang hiểu sai về chữ Nôm.

Mày phải học thuộc bộ chữ cơ bản để dễ ghi nhớ mấy chữ phức tạp, mấy chục nghìn chữ có cl mà học thuộc lòng nổi. Ví dụ như nhìn chữ 瞻 làm sao mày thuộc nổi, mày chiết tự nó ra thành cho dễ nhớ. Mày học chữ Nôm thì độ khó double
Người tq chỉ cần học 5k chữ thôi là đủ cho vài chục k từ rồi(vì tiếng quan thoại đa số là từ ghép 2 kí tự trở lên), còn tiếng anh 100k từ đọc viết khác nhau cũng làm gì có mấy tk nào nhớ dc 20k từ đâu.
 
Mày hiểu sai, tao ví dụ chữ “xàm”, bọn bake nake đọc là “xàm”, truke đọc là “xạm”, nhưng cả bọn cùng viết “xàm”, ok đéo có vấn đề gì

Nhưng mày đọc bài thằng cia @Johnny Lê Nữu Vượng chưa, chữ Nôm viết dựa trên cách đọc trại đi của chữ Hán, tức là mày muốn viết chữ “xàm”, nhưng do mày ngọng nên mày viết là “xèm”, thằng khác đéo ngọng đọc vô đéo hiểu mày viết gì
Giống như ******** mà đọc thành cọng sả hay cộng sẻn,cọng sản như @Trâu Lái Xe hay nói
 
Mày chắc chưa bao giờ học chữ Hán nhỉ.
Tao học chữ Hán mười mấy năm nay. Toàn phải học thuộc lòng chứ làm gì có bộ hay quy tắc gì.


Đọc lại mấy comment ở trên của tao nhé. tao lười giải thích lại lắm.
Chuẩn này, vs 1 chữ kết hợp vs chữ này thù mang nghĩa này, chữ khác thì mang nghĩa khác, phải học cả từ nữa chứ học chắc chữ chưa chắc đoán dc nghĩa của từ đâu
 
Tàu cộng: chiếu Tv có kèm phụ đề 24/7 cho dân ngu khỏi mù chữ, dù chữ là chữ Giản bị ăn bớt nét.
Hàn: chế ra bộ chữ mới dễ nhớ dễ học hơn
Nhật: dùng Hán tự ghi tên, địa danh, danh từ là chính, còn lại chế ra thêm 2 bộ chữ mới Nhật hóa hơn
Cả 3 thằng này đều phải học thêm ký tự Roman để học nhớ chính bảng chữ của mình tốt hơn. Dù đều từ 1 gốc Hán tự ra.

Chữ Hán quá khó học là 1 trong các nguyên nhân khiến Tàu khựa mất vị thế ngôn ngữ toàn cầu vào tiếng Anh. Dù về mặt văn thơ ý tứ tiếng Anh kém xa tiếng Tàu.
Câu kết bài Mãn giang hồng:
"Về chầu cửa khuyết"
Dịch thành "We will sastified our people's demands"
???
Bố thằng Tây cũng đéo dịch lại ra câu gốc nếu không biết bài nguyên mẫu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top