Có Hình Đứa nào biết về chữ Hán và Truyện Kiều nhận xét hộ tao cái.

Tự nhục bớt thôi và đóng thớt lại. 3 /// cũng chưa thằng nào dám chê truyện kiều đâu.
 
Đây là tả cảnh 4 mùa trong truyện Kiều:

Mùa xuân:
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Mùa hạ :
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

Mùa thu :
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc,non phơi bóng vàng.

Mùa đông :
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.

Đây là tả cảnh biệt ly ko biết ngày gặp lại:

Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuồm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trồng người đã khuất mấy ngàndâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.

Đm chúng mày có biết toàn bộ những sắc,âm,vần tinh tuý nhất của tiếng Việt được thể hiện, phô diễn trong truyện Kiều ko?
Đọc những vần thơ đấy có thấy vẽ ra khung cảnh đẹp đẽ thuần khiết lay động lòng người không?
Tự nhục tuỳ cái, ngu như chó rồi đồng quy mọi thứ của Vn đều là rác ah
công nhận truyện Kiều đọc lên nghe kêu như tiếng chuông.
 
chữ nôm hay chữ latinh hiện tại, nó chỉ là hình thức ghi lại cách phát ra âm thanh, khi nào người việt không còn phát âm tiếng việt nữa thì mới tính là bị mất, bây giờ có đốt hết tất cả bản chữ nôm của truyện kiều thì ngôn ngữ vn vẫn còn tồn tại thôi
mà ngôn ngữ phát triển hằng ngày, 1 trăm năm trước cách phát âm tiếng việt khác xa thời hiện tại, tìm các video quay vn thời trước 1900 là thấy, nó như 1 ngôn ngữ khác luôn
mày có video nào quay VN thời 1900 gửi tao xem với. Tao tìm mãi đéo thấy
 
Truyện kiều hay ở chỗ nó kể cả 1 câu chuyện chỉ bằng thơ lục bát gồm hơn 3000 câu. Còn cốt truyện thì chẳng có cái mẹ gì. Kể về cuộc đời 1 con phò.
 
Tao có làm thơ đâu, tao trích dẫn từ truyện Kiều của lão Du mà, còn chính tả như con cặc là sai ở đâu chỉ ra coi?
Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuồm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trồng người đã khuất mấy ngàndâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.
Đọc lại coi lại đi rồi bàn thơ tiếp.
 
Chữ nôm cũng từ chữ Hán mà ra chứ chữ Latin cái buồi, chữ nôm dùng viết những từ ko có trong tiếng hán việt, thằng nào muốn viết được chữ nôm thì phải học chữ hán, ví dụ tiếng Việt có từ "cái lồn" trong tiếng hán có từ "âm đạo" có nghĩa tương đương rồi nhưng chỉ dùng trong giới hàn lâm, muốn viết được từ "cái lồn" thì các cụ dùng chữ hán kia rồi chế cháo thêm chút đỉnh.
Đọc kĩ vào rồi hãy bl ko cn lại chửi cho ))
 
Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuồm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trồng người đã khuất mấy ngàndâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.
Đọc lại coi lại đi rồi bàn thơ tiếp.
À sai chữ trồng thay vì trông, nhuồm thay vì nhuốm hả, cái đó là lỗi kỹ thuật, mày bị hội chứng ám ảnh sai chính tả hả
 
Tao đọc manga thì vô tình thấy cái bình luận này của 1 thằng trên mạng, tao mù chữ hán, cũng đéo bao giờ đọc kiều. Tụi mày đứa nào biết về chữ Hán và Truyện Kiều nhận xét hộ tao cái.

Nó nói vầy: "Cuốn truyện em gái cầm có chữ "kiều" nghĩa là "cây cầu", ko phải dâm thư "truyện kiều "của vn. Truyện kiều chỉ nổi tiếng ở vn thôi, nn chúng nó cảm ko nổi, tao cũng thế, đéo hiểu sao 1 cuốn truyện còn chả phải của vn (đi chôm từ TQ), nói về 1 con phò lại được các bố giáo sư ưa thích tôn vinh, quỳ luôn đó."

7E48hyy.png
Hoá ra mày là súc vật trẻ trâu ngu Lồn. Về bú vú lồn con mẹ mày tiếp đi con thắc mắc cái mả bố nhà mày. Súc vật tự hào là suốt ngày đọc ba cái manga ảo tưởng ngu lồn còn hơn đọc những câu thơ bất hủ như truyện Kiều à.
1. Việc sử dụng một cốt truyện có sẵn để phóng tác là phổ biến thời trung đại. Ví dụ các tác phẩm kịch của Sharkespeare như King Lear, Hamlet… đều dựa vào cốt truyện sẵn có. Hay trước đó các tác phẩm thơ như Odyssey, gần hơn bên Tàu thì Tam Quốc, Tây Du Ký… thì đều là các truyện dân gian sẵn có được lưu truyền. Thế nên việc sử dụng chất liệu là Kim Vân Kiều truyện để sáng tạo ra tác phẩm thơ Truyện Kiều cũng nằm trong dòng chảy đấy, vì là nhà thơ nên tác giả chú trọng đến việc sử dụng, kết hợp ngôn ngữ hơn là tạo tình huống như nhà văn.
2. Để tác phẩm kịch tính thì người viết thường dựa vào hoặc sáng tạo các tình huống mang tính éo le (gọi là nút thắt, sau đó mở nút). Kiều làm đĩ nhưng do hoàn cảnh xô đẩy chứ không phải ăn no rửng mỡ như con đĩ mẹ súc vật của mày ngửa Lồn cho thằng hàng xóm địt. Gia đình Kiều bị vu oan giáng họa, nên Kiều phải bán mình chuộc cha. Trong hành trình của cuộc đời, cuối cùng Kiều cũng thoát khỏi nơi nhơ bẩn ấy và có cuộc sống thanh bình sau này. Ngoài ra nhiều nhà nho thường lấy các hình tượng đặc biệt để thể hiện tâm tư của mình. Ông tác giả muốn sống cuộc đời ung dung tự tại, thoát tục nhưng vì hoàn cảnh phải ra làm quan, rồi trải qua chức này tước nọ cuối cùng cũng rũ áo về quê sống cuộc sống thanh bình được. Thế nên súc vật nên phê phán cái lồn mẹ mày chứ tuổi lồn mẹ mày mà phê phán Kiều.
3. Người nước ngoài quan tâm đến văn hóa Việt Nam thì đều được giới thiệu nghiên cứu Kiều. Ngoài việc đọc văn bản trực tiếp (cần quá trình học tiếng Việt, hoặc chữ Nôm) thì có các bản dịch ra tiếng Anh, Pháp, Nhật. Thế nên súc vật cứ tiếp tục đọc manga và sục cặc đi nhé.
 
Sửa lần cuối:
À sai chữ trồng thay vì trông, nhuồm thay vì nhuốm hả, cái đó là lỗi kỹ thuật, mày bị hội chứng ám ảnh sai chính tả hả
Ám con cặc,ghi sai thì là sai chứ ám cái đéo gì.Giờ mày tên tèo người ta ghi teo mày cũng cười trừ cho qua à thằng Lồn.Ừ cái đi cho tao có động lực né mày ra coi.
 
Không chê nhưng không có thờ tụng nó mày à,tao có bà con bên cali nên tao biết.
Địt mẹ lũ cali thì lo dũa móng tay chết mẹ mày ra chứ quan tâm đến cái Lồn gì khác.
Một số nhà nghiên cứu nổi tiếng ở trong đấy đã dịch Truyền Kiều sang ngôn ngữ khác và nghiên cứu Kiều từ sớm.
 
Sửa lần cuối:
Ám con cặc,ghi sai thì là sai chứ ám cái đéo gì.Giờ mày tên tèo người ta ghi teo mày cũng cười trừ cho qua à thằng lồn.Ừ cái đi cho tao có động lực né mày ra coi.
Ok tao sai chính tả, tao sửa rồi, mày bàn về truyện Kiều đi nếu mày có kiến thức tốt về nó, còn ko thì mày chỉ là loại đàn ông hẹp hòi hay xét nét hình thức nhưng sáo rỗng
 
Ok tao sai chính tả, tao sửa rồi, mày bàn về truyện Kiều đi nếu mày có kiến thức tốt về nó, còn ko thì mày là loại đàn ông hẹp hòi hay xét nét hình thức nhưng sáo rỗng
Mấy năm ngu học cấp hai ba tao đứng đầu trường về điểm văn đó mày.Cái gì rồi cũng sẽ qua thôi.Bàn cái đéo gì cái đó tầm này nữa.Mấy thằng bây giờ còn lôi kiều ra bàn ra luận thì toàn xạo Lồn thất nghiệp.
Tìm báo nhi đồng năm xưa có cuộc thi những bài văn điểm mười,bài văn tả con heo hay nhất là bài của tao đó.
Kiều kiều cái con cặc.
 
Mấy năm ngu học cấp hai ba tao đứng đầu trường về điểm văn đó mày.Cái gì rồi cũng sẽ qua thôi.Bàn cái đéo gì cái đó tầm này nữa.Mấy thằng bây giờ còn lôi kiều ra bàn ra luận thì toàn xạo lồn thất nghiệp.
Tìm báo nhi đồng năm xưa có cuộc thi những bài văn điểm mười,bài văn tả con heo hay nhất là bài của tao đó.
Kiều kiều cái con cặc.
Uổng vậy, sao mày ko thi báo chí tuyên truyền hoặc học Luật sau làm nhà báo, Luật sư đồ 🤓
 
Sửa lần cuối:
Truyện Kiều mà Nguyễn Du viết dùng nhiều từ Hán Việt, mà dân việt thì mất gốc Hán Việt khá nhiều nên đọc truyện Kiều cảm giác nó cao siêu khó hiểu nhưng thật ra thì lại khá bình dân và thiếu chất "nghệ thuật". Khác với người Việt, dân Trung, Nhật không bị đứt gãy chữ Hán nên truyện Kiều không lòe được họ. Nhắc đến tác phẩm của Nguyễn Du thì Thanh Hiên Thi Tập giá trị nghệ thuật cao hơn Truyện Kiều nhiều nhưng không hiểu sao lại rất ít khi được nhắc đến. À mà kiều 橋 đúng là cây cầu đấy, còn kiều 嬌 này mới là truyện Kiều.
 
Truyện Kiều mà Nguyễn Du viết dùng nhiều từ Hán Việt, mà dân việt thì mất gốc Hán Việt khá nhiều nên đọc truyện Kiều cảm giác nó cao siêu khó hiểu nhưng thật ra thì lại khá bình dân và thiếu chất "nghệ thuật". Khác với người Việt, dân Trung, Nhật không bị đứt gãy chữ Hán nên truyện Kiều không lòe được họ. Nhắc đến tác phẩm của Nguyễn Du thì Thanh Hiên Thi Tập giá trị nghệ thuật cao hơn Truyện Kiều nhiều nhưng không hiểu sao lại rất ít khi được nhắc đến. À mà kiều 橋 đúng là cây cầu đấy, còn kiều 嬌 này mới là truyện Kiều.
Nhận xét tào lao:
Người lên ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
Tao chưa rõ màu quan san là gì nhưng hai câu này nó đã gợi ra bao hình tượng.
Còn mày chê nghệ thuật truyện Kiều với lối văn lục bát, gần gũi với dân Việt và việc sử dụng tiếng Việt một các nhuần nhuyễn của tác giả để đi khen tập thơ chữ Hán với lối văn biền ngẫu, khô cứng, sáo rỗng thì càng tào lao hơn. Trên kia bọn nó dẫn nhiều câu truyện Kiều rồi đấy, đọc xem nó có hay không.
 
Đây là tả cảnh 4 mùa trong truyện Kiều:

Mùa xuân:
Cỏ non xanh rợn chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.

Mùa hạ :
Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông.

Mùa thu :
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc,non phơi bóng vàng.

Mùa đông :
Sen tàn cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.

Đây là tả cảnh biệt ly ko biết ngày gặp lại:

Người lên ngựa kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san.
Dặm hồng bụi cuốn chinh an
Trông người đã khuất mấy ngàndâu xanh.
Người về chiếc bóng năm canh
Kẻ đi muôn dặm một mình xa xôi.
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường.

Đm chúng mày có biết toàn bộ những sắc,âm,vần tinh tuý nhất của tiếng Việt được thể hiện, phô diễn trong truyện Kiều ko?
Đọc những vần thơ đấy có thấy vẽ ra khung cảnh đẹp đẽ thuần khiết lay động lòng người không?
Tự nhục tuỳ cái, ngu như chó rồi đồng quy mọi thứ của Vn đều là rác ah
Tổng tịch mẽo hay lẩy kiều lắm đới
 
Truyện Kiều mà Nguyễn Du viết dùng nhiều từ Hán Việt, mà dân việt thì mất gốc Hán Việt khá nhiều nên đọc truyện Kiều cảm giác nó cao siêu khó hiểu nhưng thật ra thì lại khá bình dân và thiếu chất "nghệ thuật". Khác với người Việt, dân Trung, Nhật không bị đứt gãy chữ Hán nên truyện Kiều không lòe được họ. Nhắc đến tác phẩm của Nguyễn Du thì Thanh Hiên Thi Tập giá trị nghệ thuật cao hơn Truyện Kiều nhiều nhưng không hiểu sao lại rất ít khi được nhắc đến. À mà kiều 橋 đúng là cây cầu đấy, còn kiều 嬌 này mới là truyện Kiều.
Mày chắc là am hiểu này, nhưng mày có công nhận là dùng từ Hán-Việt làm cho thơ văn nó có cảm giác hoài cổ, đẹp đẽ hơn ko
 
Nhận xét tào lao:
Người lên ngựa, kẻ chia bào
Rừng phong thu đã nhuốm màu quan san
Tao chưa rõ màu quan san là gì nhưng hai câu này nó đã gợi ra bao hình tượng.
Còn mày chê nghệ thuật truyện Kiều với lối văn lục bát, gần gũi với dân Việt và việc sử dụng tiếng Việt một các nhuần nhuyễn của tác giả để đi khen tập thơ chữ Hán với lối văn biền ngẫu, khô cứng, sáo rỗng thì càng tào lao hơn. Trên kia bọn nó dẫn nhiều câu truyện Kiều rồi đấy, đọc xem nó có hay không.
Quan là cửa, san cũng như sơn là núi trong từ Hán-Việt, quan san dịch là nơi cửa ải núi non, dùng với nghĩa chỉ nơi xa xôi cách trở ko biết ngày tương phùng, đoạn thơ này hình như có dùng điển tích mà tao đéo nhớ là điển tích gì
 
Sửa lần cuối:
Tao đọc manga thì vô tình thấy cái bình luận này của 1 thằng trên mạng, tao mù chữ hán, cũng đéo bao giờ đọc kiều. Tụi mày đứa nào biết về chữ Hán và Truyện Kiều nhận xét hộ tao cái.

Nó nói vầy: "Cuốn truyện em gái cầm có chữ "kiều" nghĩa là "cây cầu", ko phải dâm thư "truyện kiều "của vn. Truyện kiều chỉ nổi tiếng ở vn thôi, nn chúng nó cảm ko nổi, tao cũng thế, đéo hiểu sao 1 cuốn truyện còn chả phải của vn (đi chôm từ TQ), nói về 1 con phò lại được các bố giáo sư ưa thích tôn vinh, quỳ luôn đó."
Thật ra, giỏi là cái bố dịch ra quốc ngữ ấy.
Nội dung thì đm chôm chỉa, còn thơ nôm hay như thế nào thì tao cũng đéo biết.
Khắm nhất là bọn thợ dạy bắt phân tích vẻ đẹp của con phò.
Giản thể桥 và phồn thể橋, Hán Việt là chữ Kiều, chỉ một họ của người Trung Quốc chứ ko có nghĩa là cây cầu. Thằng nào có học ngành ngôn ngữ Trung mà đi du học bên Trung hoặc Đài mà có hỏi tụi nó truyện này thì có đứa cũng méo biết nhé. Hỏi thầy cô thì mày bị nhìn với ánh mắt kiểu như là mày dở hơi. Truyện nó đéo có gì mà nhân văn với nhân phẩm, nhân loại, đcm chỉ có nhân giống
7E48hyy.png
 
Thật ra, giỏi là cái bố dịch ra quốc ngữ ấy.
Nội dung thì đm chôm chỉa, còn thơ nôm hay như thế nào thì tao cũng đéo biết.
Khắm nhất là bọn thợ dạy bắt phân tích vẻ đẹp của con phò.
Truyện Kiều cốt nó là ở nước ngoài nhưng cái tài của Nguyễn Du là đưa nó thành một tác phẩm thể hiện được văn hóa Việt rõ nét. Nên mới có bói Kiều. Chỉ cần đọc các câu kiều ra là bói được. Bên trọng nó còn chứa đựng rất nhiều ca dao tục ngữ, điển tích, điển cố

 
Mấy năm ngu học cấp hai ba tao đứng đầu trường về điểm văn đó mày.Cái gì rồi cũng sẽ qua thôi.Bàn cái đéo gì cái đó tầm này nữa.Mấy thằng bây giờ còn lôi kiều ra bàn ra luận thì toàn xạo lồn thất nghiệp.
Tìm báo nhi đồng năm xưa có cuộc thi những bài văn điểm mười,bài văn tả con heo hay nhất là bài của tao đó.
Kiều kiều cái con cặc.
Đéo thể ngờ được một học sinh 10 điểm văn con lợn mà giờ hành văn cặc Lồn buồi dái tóe loe.
 

Có thể bạn quan tâm

Top