Sgk cánh diều

Nhìn các bậc phụ huynh đăng đàn chửi đổng mặc dù nhiều người chưa từng đọc qua sách là tao thấy buồn cười.

Ông Thuyết cũng đăng đàn QA trên vnexpress rồi. Nhiều câu hỏi đã được ông ấy trả lời.
Nguyễn Minh Thuyết đăng đàn chất vấn.

Nhiều người như thầy Lương Ngọc Huỳnh cũng đăng đàn phản đối.


Nhưng tao thấy hầu hết đều là "Ý KIẾN CỦA TAO LÀ ĐÚNG, DM THẰNG CHỦ BIÊN NGU LỒN".
Trong khi cái này nó không có tính đúng sai. Chỉ có hợp lý không hợp lý

Tao trích một đoạn cho chúng mày ngẫm thử:

Lời ông Thuyết



Lời ông Huỳnh

121173630_1693868174122678_5179322672720733007_n.jpg


Ông nào cũng có lý biết theo ông nào.

Ở cái xứ này chỉ có cái ông trên tờ tiền sống dậy viết sách thì người ta mới không chửi.

Tóm lại m phe ông Thuyết chứ gì, đấy ông ấy cũng bảo (đm) bọn tao toàn giáo sư làm rất cẩn thận, bọn tao đúng. Còn ông Sử bảo: (đm) học đi kêu (cái Lồn) gì. Phe mày có thanh cao hơn không, trong khi là giáo sư, tiến sĩ ăn lương làm chương trình, viết sách. Còn các ví dụ nó sờ sờ ra đấy thôi. Lại bảo không đọc. Trước tao và nhiều đứa đi học, mấy bài nhận biết chữ này toàn thơ hai ba câu vần điệu nó dễ đọc. Giờ đem cả đoạn củ lồn vào, viết lủng củng, các cháu đọc mãi đéo xong thì kêu nặng là đúng rồi. Đm cho bọn m đọc có méo cả mồm không.
 
Tóm lại m phe ông Thuyết chứ gì, đấy ông ấy cũng bảo (đm) bọn tao toàn giáo sư làm rất cẩn thận, bọn tao đúng. Còn ông Sử bảo: (đm) học đi kêu (cái lồn) gì. Phe mày có thanh cao hơn không, trong khi là giáo sư, tiến sĩ ăn lương làm chương trình, viết sách. Còn các ví dụ nó sờ sờ ra đấy thôi. Lại bảo không đọc. Trước tao và nhiều đứa đi học, mấy bài nhận biết chữ này toàn thơ hai ba câu vần điệu nó dễ đọc. Giờ đem cả đoạn củ lồn vào, viết lủng củng, các cháu đọc mãi đéo xong thì kêu nặng là đúng rồi. Đm cho bọn m đọc có méo cả mồm không.

Tao phe ông trên tờ tiền nhé tml.
Mày lảm nhảm vần điệu, dễ đọc khó đọc, chương trình nặng nhẹ làm gì ?
Vào mà bẻ luận điệu của ông Thuyết kìa.
Có trong QA của ổng hết.
 
Tao phe ông trên tờ tiền nhé tml.
Mày lảm nhảm vần điệu, dễ đọc khó đọc, chương trình nặng nhẹ làm gì ?
Vào mà bẻ luận điệu của ông Thuyết kìa.
Có trong QA của ổng hết.
Đm tao nói từ hôm đầu đến giờ, trên tao làm nhảm nhiều thứ để trả lời ông ấy cả đấy. Mày đéo đọc lời ông ấy nên thấy thế thôi. Tao chỉ nhắc lại cái ý: ông ấy bảo ông ấy dạy từ trong từ điển tiếng Việt nên đều được cả, thế ông đéo biết phân biệt từ phổ thông với địa phương à, ông không dùng từ trong từ điển thì dùng từ Lào à. Bảo từ chén dùng hợp ngữ cảnh thì ông này cũng xàm lờ luôn, từ này là từ lóng và được dùng với nghĩa xấu, còn bảo nghĩ thế là do người lớn xấu thì cho bọn lớp 1 cách li xã hội nhé, từ đời vào sách và ngược lại chứ đéo thể đóng khung được, còn từ đầy đủ phải là đánh chén nhưng mà có từ ăn nó dễ và phổ thông. Thế Lồn nào cải cách lại dùng từ chén nghe có lộn ruột không. Thế thôi nhé.
À cũng cảm ơn mày vì đưa ra phản biện của một nhà giáo lâu năm. Rất đầy đủ và chi tiết. Tao lưu vào lúc nào có bọn bảo là chưa đọc tao vả vào mồm bọn nó. Còn anh em xàm thì gặp bọn kia chỉ chửi thôi. Cần đéo gì lý luận cho mệt người.
 
Sửa lần cuối:
Bãi cức nào thơm thì đấy là ánh sáng đường lối đúng đắn. Còn thúi thì do mấy thằng đệ ngu loz chứ tôi đây làm việc lớn, phê duyệt chứ ba chuyện cỏn con đó tôi mà làm à?
 
Đm tao nói từ hôm đầu đến giờ, trên tao làm nhảm nhiều thứ để trả lời ông ấy cả đấy. Mày đéo đọc lời ông ấy nên thấy thế thôi. Tao chỉ nhắc lại cái ý: ông ấy bảo ông ấy dạy từ trong từ điển tiếng Việt nên đều được cả, thế ông đéo biết phân biệt từ phổ thông với địa phương à, ông không dùng từ trong từ điển thì dùng từ Lào à. Bảo từ chén dùng hợp ngữ cảnh thì ông này cũng xàm lờ luôn, từ này là từ lóng và được dùng với nghĩa xấu, còn bảo nghĩ thế là do người lớn xấu thì cho bọn lớp 1 cách li xã hội nhé, từ đời vào sách và ngược lại chứ đéo thể đóng khung được, còn từ đầy đủ phải là đánh chén nhưng mà có từ ăn nó dễ và phổ thông. Thế lồn nào cải cách lại dùng từ chén nghe có lộn ruột không. Thế thôi nhé.

Đây nè tml.

- Tại sao trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1 lại xuất hiện quá nhiều từ địa phương (miền Bắc) thay vì dùng từ phổ thông? Không bàn đến nội dung dễ gây hiểu lầm phản cảm, thì từ ngữ phải chuẩn mọi miền để trẻ dễ tiếp thu. (Dr.Hung, 36 tuổi)

- GS Nguyễn Minh Thuyết: Sở dĩ sách dùng một số từ có thể ít thông dụng do thời gian đầu học sinh chưa biết nhiều chữ, tác giả phải vận dụng số chữ ít ỏi mà các em biết để tạo thành câu văn, bài tập đọc.

Tôi thấy một số phụ huynh kêu sách Tiếng Việt Cánh Diều sử dụng từ địa phương như "ba, má". Sách dạy cho học sinh cả nước nên chúng tôi xây dựng hai tuyến nhân vật. Học sinh sống ở các tỉnh phía Bắc thì gọi bố gọi mẹ, học sinh sống ở các tỉnh phía Nam thì gọi ba gọi má. Các từ ngữ này không gây khó khăn gì cho học sinh vì sẽ được thầy cô giải thích.

Hay như từ "nhá" trong "nhá cỏ", "nhá dưa", chúng tôi không sử dụng từ "nhai" do thời điểm đó học sinh chưa học đến vần "ai". Từ này hoàn toàn không phải là phương ngữ mà là từ phổ thông, có trong Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê. Tương tự, từ "hè nhà" cũng vậy. "Hiên" hay "hè" đều là từ phổ thông và có trong Từ điển Tiếng Việt.

Mày bảo từ chén là từ lóng nhưng ngôn ngữ nó đéo như thế, nó là một từ bình thường trong từ điển nhé tml.

động từ
ăn uống, như một thú vui
đánh chén một bữa no say
uống rượu
quá chén; cạn chén
 
Đây nè tml.



Mày bảo từ chén là từ lóng nhưng ngôn ngữ nó đéo như thế, nó là một từ bình thường trong từ điển nhé tml.
Tao biết nên tao mới nói là ngoài đời dùng với nghĩa xấu nên không nên đưa vào sách giáo khoa. Đấy là tính biểu cảm của từ. Ví dụ thêm nhé: Lồn cũng có trong từ điển và nó là bộ phận trên cơ thể của nữ giới (về ngôn ngữ nó không xấu) nhưng không nên đưa vào sách giáo khoa vì nó có tính biểu cảm xấu. :)). Mày tự tìm thêm ví dụ nhé. Chán hẳn.
 
Tao biết nên tao mới nói là ngoài đời dùng với nghĩa xấu nên không nên đưa vào sách giáo khoa. Đấy là tính biểu cảm của từ. Ví dụ thêm nhé: Lồn cũng có trong từ điển và nó là bộ phận trên cơ thể của nữ giới (về ngôn ngữ nó không xấu) nhưng không nên đưa vào sách giáo khoa vì nó có tính biểu cảm xấu. :)). Mày tự tìm thêm ví dụ nhé. Chán hẳn.

Mẹ nhảm à chén / bát, ba / bố, má / mẹ là những từ phổ thông của 2 miền nam / bắc. Nói như m thế phải soạn riêng 2 sgk để dạy à. Hay phải đồng hóa theo m mới là đúng.
Như từ địt mẹ cửa miệng chúng m hay gọi xem như bình thường chứ t thấy vô văn hóa thì sao.
 
ĐỪNG ĐỌC MÀ CHƯA NGẪM, ĐỪNG A DUA THEO SỐ ĐÔNG.

-------------------------------

BÀN VỀ SÁCH TIẾNG VIỆT LỚP 1

Những ngày vừa qua, tự dưng dân tình xôn xao những bất cập của Sách giáo khoa lớp 1. 9 người 10 ý. Tựu chung lại vẫn là chê. Cá nhân mình là một trong số những giáo viên có may mắn được tập huấn online với chủ biên sách Cánh diều Tiếng Việt Mình sẽ chia sẻ những ý tưởng của tác giả bộ sách và giải đáp các thắc mắc của bố mẹ trên sự hiểu biết của mình về bộ Tiếng Việt Cánh diều 1


1. “Tại sao năm nay sách Cánh diều học quá nhanh, 1 ngày 2 âm hoặc 2 vần, làm sao con nhớ được”

Trả lời: Sách cũ thì vẫn 1 ngày học 2 âm mới hoặc 2 vần mới thôi ạ. Ko tin, bố mẹ giở lại sách cũ ra xem

Chỉ có điểm KHÁC NHAU:

- Năm nay, chủ trương của những người viết sách, muốn đẩy mạnh việc rèn kĩ năng đọc của HS. Nên năm trước, 1 bài chỉ có vài từ mới; 1,2 câu mới. Còn năm nay vốn từ trong sách đã nhiều hơn.

- Năm trước, học kì 2 mới học các đoạn là Tập đọc. Năm nay tuần 4,5 đã học Tập đọc với các đoạn dài. Vẫn là tiêu chí cũ: đẩy mạnh việc rèn kĩ năng Đọc trong 4 kĩ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết.

- Năm trước, cứ sau 2 âm/ vần sẽ có 1 bài tập viết. Năm nay sau 4 âm/ vần mới thì mới viết 1 bài. Các con luyện đọc nhiều hơn nhưng đỡ vất khoản cô trò cùng chạy các bài tập viết trên lớp.


2. “Tại sao sách lại toàn dùng từ ngữ khó hiểu?”

Trả lời: Theo nguyên tắc môn TV, bài sau chỉ được có các tiếng chứa vần bài đã học.

- Ví dụ sao lại dùng từ “chả” thay cho từ “không”. Vì lúc đó HS chưa học vần “ông” nên không dùng được từ “không” thôi.


”Thế tại sao các ông bà viết sách không nghĩ ra từ nào hay hơn, toàn đưa các từ nhạy cảm vào cho HS kiểu tranh vẽ “nhà nghỉ”?

Ôi đọc đến đây thì mình nghe quá đáng thật

Bố mẹ biết không, để nghĩ được các tiếng, từ có âm/ vần của bài trước, lại không được chứa âm/ vần chưa học, nó khó cực kì luôn ấy chưa kể là còn muốn đưa hẳn 1 bài tập đọc phải chứa toàn các tiếng, từ đạt yêu cầu như vậy Thật sự không đơn giản chút nào. Vì khi các cô giáo ngồi nghĩ các từ để đưa vào bài cho HS đọc thêm, đã phải suy nghĩ rất lâu, vì chữ này chưa học, chữ kia cũng chưa học, không được đưa vào.

Mình muốn bố mẹ hiểu việc đưa bài Tập đọc vào, nhất là những tuần học kì 1, nó ko dễ như tập làm văn. Mà nó phải lựa theo đúng nguyên tắc khi viết sách, là chưa học thì chưa được xuất hiện âm/ vần đó. Nên nhiều khi bí từ cực kì ạ

Chứ các giáo sư thì làm văn giỏi gấp vạn lần dân thường chúng ta. Không phải họ ko biết viết văn cho hay đâu ạ

Mà chủ biên đã nói những bài Tập đọc để tham khảo. Thế nên bố mẹ khi tự dạy con buổi tối, nếu không thích thì không cần cho con đọc Tập đọc trong sách. Các bố mẹ cứ thoải mái linh động bằng các mẩu chuyện khác, miễn sao rèn được kĩ năng đọc cho con


Còn về độ nhạy cảm của các từ sao nhiều anh chị lại áp đặt suy nghĩ của người lớn vào trẻ con nhỉ. Anh chị nhìn chữ “nhà nghỉ”, cho nó là nhạy cảm, vì trong tiềm thức của anh chị đó là nơi nhạy cảm. Còn trong đầu trẻ con, đã làm gì có khái niệm đó. Tôi dạy trẻ con “Nhà nghỉ” là ngôi nhà dùng để nghỉ lại khi ta đi xa hoặc là điểm dừng chân nghỉ ngơi dọc đường xa. Đơn giản vậy thôi đó Các anh chị suy diễn cũng phải vừa vừa không có các con bị tiêm nhiễm, ảnh hưởng bởi chính bố mẹ đó


3. Tại sao lại xuất hiện các bài học Tập đọc với nội dung “lươn lẹo, dối trá,...”. Sao lại dạy con dối trá như vậy?

Trả lời: Các bố mẹ có thể phân biệt được việc “đưa ra thông tin” và “ đưa ra lời khuyên” nó khác nhau thế nào không?

Thế hàng ngày bố mẹ xem thời sự, có cả mấy tin cướp của, trộm cắp. Chẳng nhẽ mai người lớn cũng hấp thụ hết những cái tiêu cực từ chương trình thời sự đó sao?!

❣Đó chỉ là “đưa ra thông tin”. Người nghe tiếp nhận thông tin và chắt lọc, phân tích đúng sai, nếu là cái đúng thì học tập, ca ngợi. Nếu là cái sai thì lên án, bài trừ.

Giống như đứa trẻ cũng vậy. Độ tuổi này non nớt nên mới cần có thầy cô, bố mẹ phân tích thông tin, nhận định đúng sai để con nhận ra cái sai, lên án cái sai và học tập theo cái đúng.


Hãy nhớ đây là sách giáo khoa, người ta không sản xuất để trẻ con đọc tham khảo, tự học tự hiểu mà sợ trẻ hấp thụ cái xấu.

Đây là bộ sách dùng để giáo viên giảng dạy cho HS. Tức là trước khi HS mở trang sách ra học, thầy cô đã phải soạn trước những kế hoạch bài giảng; Xác định mục tiêu bài học, kĩ năng cần đạt, nội dung cần giáo dục cho mỗi phần trong bài.

Thậm chí ai kĩ lưỡng hơn, còn luyện giảng bài nhiều lần để truyền đạt tốt nhất nhất những kiến thức đúng đắn nhất cho HS.


Tức là bên cạnh cuốn sách mà một vài anh chị đang hiểu “nửa vời”, vẫn còn cả một ekip các thầy cô miệt mài biên soạn, điều chỉnh các bài giảng hợp lí và hấp dẫn nhất, cho 1 năm đầu thử nghiệm thành công nhất. Nên bố mẹ đừng lo lắng quá vậy

❣Chưa kể sách mới với giao diện mới, gây hứng thú cho HS rất nhiều so với sách cũ in 2,3 màu nhạt nhoà, người lớn nhìn đã thấy chán


Mình không bênh sách, bênh người viết sách. Mình đang nói lên quan điểm cá nhân của một người đã đi tập huấn sách mới, có vài điều chia sẻ với các phụ huynh.

Nếu bạn thực sự là người tìm hiểu và nghiên cứu sách, bạn thấy bất hợp lí, hãy viết mail gửi về cho chủ biên sách Cánh Diều

Để phản hồi ý kiến, khắc phục những điểm chưa hợp lí của bộ sách này.


Mong bạn không phải một thành viên “Chê sách theo trào lưu”. Hãy chê một cách sáng suốt nhé
Địt mẹ mày khi mà cả xã hội đang điên đảo vị bộ sách mà mày bốt cái này ăn Lồn à, nhà mày hoặc tông môn nhà mày có cháu học lớp 1 mới ngấm. Mày ăn cứt của bọn cánh diều mà bốt bài bưng bô cứt cho nó thế.
 
Thế là tao quyết định để con tao học trường nào bây giờ?
dm mới lớp 1 mà con chả.
VTV có làm 1 phóng sự đáng chú ý là
Giáo viên thực giảng nói "sách này có thực nghiệm chưa? thực nghiệm bao nhiêu lâu và ý kiến thế nào?"
Bên làm sách gk "không cần thực nghiệm vì dạy thực tế rất dễ tiếp thu"
dm.
Cạn lời rồi, tụi mày đừng nói nữa, đau lòng quá.
 
Con tao học lớp 1, mấy đứa bạn con tao ở quanh khu cũng học lớp 1 luôn. Tao biết bọn nó đéo đi học chữ trước, chỉ học ở mẫu giáo về nhận biết bảng chữ cái và đếm từ 1 đến 100.
Đi học thì về nhà bố mẹ có kèm thêm hay không thì tao ko rõ nhưng bọn nó đọc tốt hơn hồi tao đi học vì giờ, bọn nó đọc được truyện BuBu, đọc rõ tên đường, biển quản cáo.
Bọn mày hay có tâm lý hoài cổ, cái đéo gì cổ cũng tốt hơn cái mới và mắc bệnh auto chửi. Bọn nó đều có thử nghiệm đánh giá khả năng đọc hiểu theo bộ sách mới ở quy mô trường học, trước khi áp dụng đại trà mà. Mấy thằng mặt Lồn hay chửi nhiều nhất trên mạng có khi còn chưa đọc mục tiêu bọn viết sách, cứ auto chửi, sao ko dạy ca dao, tục ngữ etc. Trong khi bọn viết sách, nó bảo đặt mục tiêu cao nhất đọc, nghe, viết, nói. Mục ca dao, tục ngữ, dạy lớp cao hơn.
Tao nhớ sách giáo khoa lớp 1, thời tao đi học. Bổ vào đầu 1 câu ca dao công cha nghĩa mẹ mà đéo hiểu đọc như thế nào. Sau 1 tháng, đập vào đầu câu thơ Mèo con đi học, tao cũng đéo hiểu đọc thế nào ngoài học thuộc lòng. Thành ra, lớn lên, tư duy của tao cũng y hệt lớp 1, học đéo hiểu thì học thuộc lòng. Đéo biết tốt hay xấu nhưng như lìn. Kết thúc lớp 1 trường làng tao, đầy đứa mù chữ, đọc rất yếu

Địt mẹ mày khi mà cả xã hội đang điên đảo vị bộ sách mà mày bốt cái này ăn lồn à, nhà mày hoặc tông môn nhà mày có cháu học lớp 1 mới ngấm. Mày ăn cứt của bọn cánh diều mà bốt bài bưng bô cứt cho nó thế.
 
Mẹ nhảm à chén / bát, ba / bố, má / mẹ là những từ phổ thông của 2 miền nam / bắc. Nói như m thế phải soạn riêng 2 sgk để dạy à. Hay phải đồng hóa theo m mới là đúng.
Như từ địt mẹ cửa miệng chúng m hay gọi xem như bình thường chứ t thấy vô văn hóa thì sao.
Mày lại sủa bậy rồi, chén ở sách giáo khoa là động từ nhé tml. Mà thôi đéo thèm cãi với m.
 
Thế là tao quyết định để con tao học trường nào bây giờ?
dm mới lớp 1 mà con chả.
VTV có làm 1 phóng sự đáng chú ý là
Giáo viên thực giảng nói "sách này có thực nghiệm chưa? thực nghiệm bao nhiêu lâu và ý kiến thế nào?"
Bên làm sách gk "không cần thực nghiệm vì dạy thực tế rất dễ tiếp thu"
dm.
Cạn lời rồi, tụi mày đừng nói nữa, đau lòng quá.
À, ông Thuyết bảo thực nghiệm rồi, nhưng cái kiểu vừa đá bóng vừa thổi còi thì m lạ gì. Chẳng lẽ trước mặt ông người ta lại bảo không đạt.
 
À, ông Thuyết bảo thực nghiệm rồi, nhưng cái kiểu vừa đá bóng vừa thổi còi thì m lạ gì. Chẳng lẽ trước mặt ông người ta lại bảo không đạt.
Có thực nghiệm như người ta đề nghị đâu.
Hồi xưa tao học trường thực nghiệm, học 2 ngoại ngữ cả 3 năm sau đó mới bỏ, giờ nói chuyện thực nghiệm, chẳng có số liệu hay ai chứng minh cả.
Hài quá.
 
Top