Có Hình Thương chiến Mỹ -Trung: Cuộc chiến sinh tử với vận mệnh đất nước

trung quốc nó có lịch sử chiến tranh liên miên rồi, nên cái khoản hậu cần nó rất rành.
tao nghĩ là nó sẽ chơi bài " nước xa kg cứu đc lửa gần" để ép mỹ vào thế phải đàm phán
dân tàu khổ quen rồi, bi lockdown quen rồi, còn dân mỹ sao chịu nổi thiếu thốn
trump tung chiêu cũng gắt và tập gồng lên đỡ cũng kinh, các nước khác gần như không có tiếng nói, cỡ như EU còn chịu chết
Nhiều thằng nói
dân tàu khổ quen rồi, bi lockdown quen rồi
nhưng có biết cọng rơm có thể đè chết con lạc đà không.

Thời điểm này, hiện tượng Bridge Man đã lan ra khắp nơi trên lãnh thổ của TQ, ngay cả các thành phố lớn như Thành Đô, Thiên Tân cũng đã xuất hiện. Các tổ chức chính trị "xám" mọc lên khắp nơi, có dấu hiệu chuyển hóa thành "phản động", số lượng quá lớn khiến cho ngay cả công an TQ cũng không thể (hoặc được lệnh "không thể") kiểm soát hết được.

Nên đừng nghĩ là dân Tàu hèn, chịu khổ quen thì sẽ tiếp tục chịu khổ tiếp.
Và dân Việt cũng thế.
 
Giờ vẫn còn lý thuyết này nữa hả, sao do thái đéo cản bác tao lại, thiệt hại cỡ đó mà thằng óc chó, cút, tranh luận một hồi là thuyết âm mưu xuất hiện đmm óc chó biến, do thái cmm tổng thống tổng tư lệnh quân đội, do con mẹ mày, hay bọn gia tộc cc gì đó nó có quân đội to hơn bác tao 🤣, đm tranh luận với cái loại ngu si này đéo ra cài đéo gì, Ngu
vì mấy tk tổng thống bị ám sát toàn đòi in tiền riêng. tranh nhiệm vụ phát hành tiền của fed nên bị ăn kẹo
 
Đấy cũng là dấu hiệu khi nền kinh tế đi xuống.
Con người tàn nhẫn với nhau hơn bao giờ hết
Thời mạt pháp
Loạn thế hiện ra.
Nhiều cách gọi, để giải thích việc con người ngửi thấy mùi nguy hiểm, họ sẽ bỏ qua chuẩn mực đạo đức để vun vén cho bản thân. Như bình thường thì việc cứu 1 đứa trẻ là bản năng của con người, nhưng phải ưu tiên con mình trước.
Thêm nữa, có 1 bộ phận bản chất vốn gian manh nhưng bình thường bị các chuẩn mực đạo đức của xã hội trói buộc, khi loạn lạc xảy ra thì bản chất gian manh cũng bộc phát, kiểu bọn gian thương thời xưa đầu cơ gạo để bán giá cao khi có thiên tai chẳng hạn.
 
Số lượng chuyến hàng bị hủy từ Trung Quốc đang gia tăng khi các hãng vận tải biển điều chỉnh theo sự sụt giảm đơn hàng từ Mỹ do cuộc chiến thương mại và các mức thuế quan gây ra.

Số lượng container chất đống ở các bãi sẽ ngày càng tăng, rồi dần dần trống đi khi lượng xuất khẩu từ Trung Quốc và hoạt động sản xuất ngày càng giảm.

Trong khi đó, Hải quan Mỹ chỉ thu về hơn 500 triệu USD mỗi ngày từ các mức thuế quan mới của Tổng thống Trump, thấp hơn rất nhiều so với mức ước tính 2 tỷ USD mỗi ngày.

Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động các cảng biển, vận tải đường bộ, đường sắt và kho bãi và chuỗi cung ứng hàng hoá.

Không có bên thắng trong một cuộc chiến thương mại.
 
Trump siết vòng vây, rủ cả thế giới cô lập Trung Quốc!
Hàng chục quốc gia đang xin Mỹ giảm thuế nhập khẩu, Trump nói: "Ok, nhưng muốn giảm thuế thì phải giúp tôi hạn chế Trung Quốc!"
Mỹ đang lên kế hoạch yêu cầu nhiều nước áp thuế phụ với hàng hóa liên quan đến Trung Quốc, hoặc ít nhất không nhập quá nhiều hàng Tàu để tránh làm Trung Quốc né thuế.
 
Trump siết vòng vây, rủ cả thế giới cô lập Trung Quốc!
Hàng chục quốc gia đang xin Mỹ giảm thuế nhập khẩu, Trump nói: "Ok, nhưng muốn giảm thuế thì phải giúp tôi hạn chế Trung Quốc!"
Mỹ đang lên kế hoạch yêu cầu nhiều nước áp thuế phụ với hàng hóa liên quan đến Trung Quốc, hoặc ít nhất không nhập quá nhiều hàng Tàu để tránh làm Trung Quốc né thuế.
Nó đó, tao có phân tích vụ đánh thuế tùm lum xong hoãn ấy, cách đó giúp Trum phân đôi hàng ngũ, theo Mỹ & theo tàu. Sau đó Trum bỏ đánh thuế với đội hình theo Mỹ.
Đó mới là kiểu tao sợ nhất, vì con vẹm chết chắc. Đéo ngả nghiêng cỏ đầu tường gì được.
Sáng sớm ông Trump cảnh báo về thuế quan: Không ai thoát được!
https://xamvn.chat/r/sang-som-ong-t...uan-khong-ai-thoat-duoc.1324537/post-22396428
 
Số lượng chuyến hàng bị hủy từ Trung Quốc đang gia tăng khi các hãng vận tải biển điều chỉnh theo sự sụt giảm đơn hàng từ Mỹ do cuộc chiến thương mại và các mức thuế quan gây ra.

Số lượng container chất đống ở các bãi sẽ ngày càng tăng, rồi dần dần trống đi khi lượng xuất khẩu từ Trung Quốc và hoạt động sản xuất ngày càng giảm.

Trong khi đó, Hải quan Mỹ chỉ thu về hơn 500 triệu USD mỗi ngày từ các mức thuế quan mới của Tổng thống Trump, thấp hơn rất nhiều so với mức ước tính 2 tỷ USD mỗi ngày.

Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động các cảng biển, vận tải đường bộ, đường sắt và kho bãi và chuỗi cung ứng hàng hoá.

Không có bên thắng trong một cuộc chiến thương mại.
Mỹ vừa ngỏ ý đàm phán với Trung Quốc, nhưng cũng vừa tung chiêu đánh phủ đầu bằng thuế và ngoại giao vây hãm.
Chiến lược vừa dọa, vừa bắt tay này nếu căng quá, có thể cả Mỹ lẫn Trung đều lãnh đủ.
 
Nhiều thằng nói

nhưng có biết cọng rơm có thể đè chết con lạc đà không.

Thời điểm này, hiện tượng Bridge Man đã lan ra khắp nơi trên lãnh thổ của TQ, ngay cả các thành phố lớn như Thành Đô, Thiên Tân cũng đã xuất hiện. Các tổ chức chính trị "xám" mọc lên khắp nơi, có dấu hiệu chuyển hóa thành "phản động", số lượng quá lớn khiến cho ngay cả công an TQ cũng không thể (hoặc được lệnh "không thể") kiểm soát hết được.

Nên đừng nghĩ là dân Tàu hèn, chịu khổ quen thì sẽ tiếp tục chịu khổ tiếp.
Và dân Việt cũng thế.
dân trung quốc nhìn chung vẫn là dạng chịu khó, chịu khổ, và xã hội bên đó nó vẫn đang vận hành theo cái thói quen đó, tụi trẻ thì đương nhiên là muốn đươc thoải mái như Mỹ (theo cách mà chúng nó nghĩ là sướng) chứ ở My cũng có this có that chứ kg phải mọi cái đều là thiên đàng

chính phủ trung quốc nêu nó huy động toàn lực để chơi thương chiến thì tao nghĩ là cái kho vẫn - hậu cần sẽ y chang như thời lockdown, chúng nó tự cung tự cấp đc khá nhiều, lương thực nuôi 1ty4 dân thì chắc phải tính toán với các nguồn nhập khẩu như Việt Nam hay Nga hay Châu Phi, Nam Mỹ. Nói chung là nó sẽ choi đường dài, xem anh em bên Mỹ chịu đươc nhiệt trong bao lâu, chứ chúng nó đã tập dượt tổng động viên từ thời covid rồi

cái ẩn số là nội bộ cấp cao Trung quốc có đoàn kết theo cái kịch bản thương chiến dài hạn hay không thôi
 
Mỹ vừa ngỏ ý đàm phán với Trung Quốc, nhưng cũng vừa tung chiêu đánh phủ đầu bằng thuế và ngoại giao vây hãm.
Chiến lược vừa dọa, vừa bắt tay này nếu căng quá, có thể cả Mỹ lẫn Trung đều lãnh đủ.
Chiến tranh thương mại thằng nào củng thiệt hại. Hai thằng lớn đang thi triển kỹ năng qua lại nhau, những nước nhỏ bao gồm có Việt Nam thì nằm yên mà hưởng thụ chống cự thì ăn chày.

Nhưng mà dạo tình hình một vòng trên X thì chính phủ TQ đang bơm tiền mạnh tay kích cầu tiêu dùng trong nước, còn FED thì dự kiến tháng 6 mới bơm. Kiểu này chắc kéo dài vài tháng nữa.
 
Chiến tranh thương mại thằng nào củng thiệt hại. Hai thằng lớn đang thi triển kỹ năng qua lại nhau, những nước nhỏ bao gồm có Việt Nam thì nằm yên mà hưởng thụ chống cự thì ăn chày.

Nhưng mà dạo tình hình một vòng trên X thì chính phủ TQ đang bơm tiền mạnh tay kích cầu tiêu dùng trong nước, còn FED thì dự kiến tháng 6 mới bơm. Kiểu này chắc kéo dài vài tháng nữa.
Nếu thực sự bơm ra được thì nó sẽ là đòn bẩy để cầm cự với Mỹ. Nhưng, xứ +Sản thì tất cả bơm ra đều chảy vào túi của đám lĩnh đụ, nên tao thấy tác dụng cũng không mấy đâu.
 
Nó đó, tao có phân tích vụ đánh thuế tùm lum xong hoãn ấy, cách đó giúp Trum phân đôi hàng ngũ, theo Mỹ & theo tàu. Sau đó Trum bỏ đánh thuế với đội hình theo Mỹ.
Đó mới là kiểu tao sợ nhất, vì con vẹm chết chắc. Đéo ngả nghiêng cỏ đầu tường gì được.
Sáng sớm ông Trump cảnh báo về thuế quan: Không ai thoát được!
https://xamvn.chat/r/sang-som-ong-t...uan-khong-ai-thoat-duoc.1324537/post-22396428
No country for old men.
 
dân trung quốc nhìn chung vẫn là dạng chịu khó, chịu khổ, và xã hội bên đó nó vẫn đang vận hành theo cái thói quen đó, tụi trẻ thì đương nhiên là muốn đươc thoải mái như Mỹ (theo cách mà chúng nó nghĩ là sướng) chứ ở My cũng có this có that chứ kg phải mọi cái đều là thiên đàng

chính phủ trung quốc nêu nó huy động toàn lực để chơi thương chiến thì tao nghĩ là cái kho vẫn - hậu cần sẽ y chang như thời lockdown, chúng nó tự cung tự cấp đc khá nhiều, lương thực nuôi 1ty4 dân thì chắc phải tính toán với các nguồn nhập khẩu như Việt Nam hay Nga hay Châu Phi, Nam Mỹ. Nói chung là nó sẽ choi đường dài, xem anh em bên Mỹ chịu đươc nhiệt trong bao lâu, chứ chúng nó đã tập dượt tổng động viên từ thời covid rồi

cái ẩn số là nội bộ cấp cao Trung quốc có đoàn kết theo cái kịch bản thương chiến dài hạn hay không thôi
Đúng là phải dài hạn 4 năm tới chứ mấy thằng lạc quan vài tháng để bắt đáy là đắp chiếu hết.
 
Bloomberg: GE và Honeywell nên dừng cung cấp phụ tùng máy bay cho COMAC

Sau khi Trung Quốc chỉ thị các hãng hàng không dừng tiếp nhận Boeing và các phụ tùng từ Boeing, các chuyên gia hối thúc Chính phủ Hoa Kỳ yêu cầu các nhà sản xuất máy bay Hoa Kỳ dừng việc hỗ trợ Comac phát triển ngàng hàng không vũ trụ.

Vào thứ Ba, Trung Quốc đã yêu cầu tất cả các hãng hàng không nước này ngừng việc tiếp nhận máy bay Boeing của Mỹ cũng như ngừng việc mua các thiết bị, phụ tùng liên quan đến máy bay của Hoa Kỳ, theo Bloomberg dẫn một nguồn tin ẩn danh.

Đây là động thái trả đũa thuế quan của Hoa Kỳ đã áp lên nước này lên tới 245%.

Với tình hình của Boeing hiện tại, hãng này gần như không thiệt hại gì trước lệnh cấm của Trung Quốc. Hãng này gần như không theo kịp danh sách đơn đặt hàng sẵn có. Boeing đang củng cố các tiêu chuẩn sản xuất và tăng cường sản xuất máy bay 737 Max đang bán rất chạy của mình. Bất kỳ máy bay nào Trung Quốc không nhận sẽ được các nhà khai thác mua ngay vì họ đang rất sốt ruột chờ đợi máy nay phản lực.

Tuy nhiên, tác động dài hạn là đáng kể vì Trung Quốc chiếm 1/5 nhu cầu máy bay chở khách toàn cầu trong 20 năm tới và đang chiếm 1/4 sản lượng của Boeing năm 2018. Tổng công ty máy bay thương mại Trung Quốc (Comac) đang rất tích cực đi chào bán các máy bay thương mại (C909 và C919) nhằm cạnh tranh với Boeing và Airbus.

Vừa qua, trong chuyến đi sang Việt Nam của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Comac cũng ký được hợp đồng bán máy bay cho Hãng hàng không giá rẻ Vietjet.

Trên website của mình, Vietjet đã chào bán các chặng bay thực hiện bởi máy bay Trung Quốc Comac 909 trên chặng bay Hà Nội – Côn Đảo, Tp.HCM – Côn Đảo với mức giá lần lượt là 4,3 – 5 triệu đồng/vé và 1-2,4 triệu đồng/vé, thấp hơn mức giá của VietnamAirlines trên máy bay ATR – 72 của Liên doanh Pháp Ý.

Tính đến ngày 7/1/2025, COMAC đã cung cấp 160 tàu bay C909 ra thị trường đến 12 hãng hàng không (trong đó 11 hãng hàng không của Trung Quốc và 1 hãng hàng không của Indonesia từ 2022). Từ tháng 4/2025, Việt Nam là quốc gia thứ ba khai thác COMAC trên đường bay nội địa.

Chiếc C919, máy bay cỡ lớn 1 lối đi, được Comac giới thiệu nhằm cạnh tranh với 737 Max và Airbus A320, đã được ba hãng hàng không lớn của Trung Quốc (Air China, China Southern Airlines và China Eastern Airlines tiếp nhận. Mỗi hãng có kế hoạch bổ sung thêm 10 đến 12 chiếc trong năm nay, theo FlightGlobal.

Điều thú vị về C919 là các nhà cung cấp nước ngoài, chủ yếu là từ Hoa Kỳ, đã cung cấp các thành phần chính. Động cơ của máy bay là CFM Leap, được sản xuất bởi liên doanh giữa GE Aerospace và Safran của Pháp. Honeywell International cung cấp hệ thống buồng lái, bánh xe, phanh và các thành phần khác. RTX Corp., Crane Co., Parker Hannifin Corp. và các công ty khác cũng đang giúp chế tạo C919. Nhiều công ty trong số này, bao gồm Honeywell và Parker , đã thành lập các cơ sở sản xuất liên doanh tại Trung Quốc để hỗ trợ C919. Comac cũng đang phát triển một máy bay chở khách thân rộng có tên là C929 .

Chiến lược giúp Trung Quốc thiết kế và sản xuất máy bay thương mại được thực hiện cách đây hơn 1 thập kỷ. Nhưng đại dịch và chiến tranh thương mại đã thay đổi bối cảnh. Hoa Kỳ cần xem xét kỹ lượng xem có nên để các công ty nước mình đi xa tới mức nào trong việc giúp Bắc Kinh theo đuổi tham vọng hàng không vũ trụ.

Nếu Trung Quốc lệnh cho các hãng hàng không Trung Quốc dừng mua máy bay và các phụ tùng của Boeing thì tại sao Chính phủ Hoa Kỳ lại ngồi yên và cho phép các công ty Hoa Kỳ giúp Trung Quốc chế tạo máy bay để phá đi thế độc quyền của Boeing và Airbus?

Không rõ các bộ phận cung cấp cho C919 phải chịu thuế quan là bao nhiêu và bao nhiêu thực sự được sản xuất thông qua liên doanh hoặc nhà máy ở Trung Quốc. Các liên doanh này cũng đặt ra câu hỏi về việc chuyển giao công nghệ ép buộc, cách mà Trung Quốc có được công nghệ để đạt được bước tiến xa hơn trong sản xuất.

Hiện nay, các nhà đầu tư của Boeing không ghi nhận quá nhiều lo ngại, cổ phiếu Boeing giảm chưa đến 2% vào thứ Ba. Vì thực tế, Boeing chỉ có 130 đơn hàng chưa thực hiện từ các hãng hàng không Trung Quốc, 3/4 số đó là đặt hàng máy bay 737Max. Đây là con số quá nhỏ so với 6300 đơn hàng đang tồn đọng của Boeing.

Tuy nhiên, ngắn hạn không phải là cách các quan chức Trung Quốc nghĩ về thế giới. Hoa Kỳ và các đồng minh cần có tầm nhìn dài hạn và tự đặt câu hỏi “Liệu có thông minh không khi giúp Trung Quốc tung ra một đối thủ cạnh tranh ngang ngửa với Boeing và Airbus?”
 
Trung Quốc bất ngờ bổ nhiệm một nhà đàm phán thương mại mới với Mỹ vào thứ Tư (16/4), theo đó ông Lý Thành Cương sẽ đóng vai trò chủ chốt trong tất cả các cuộc đàm phán nhằm giải quyết cuộc chiến thuế quan đang leo thang với Hoa Kỳ.

Ông Lý, 58 tuổi, cựu trợ lý bộ trưởng thương mại Trung Quốc trong thời chính quyền đầu tiên của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump, sẽ thay thế chiến thần thương mại kỳ cựu Vương Thụ Văn
 
Một số phát biểu quan trọng của Chủ tịch FED - Jerome Powell vào rạng sáng nay (17/04/2025):
- Nền kinh tế Mỹ vẫn ổn định mặc dù có sự không chắc chắn. Thị trường chứng khoán có thể sẽ tiếp tục biến động.
- Thị trường việc làm đang ở tình trạng rất tốt.
- Nợ liên bang Hoa Kỳ đang "không ở mức không bền vững" (not at an unsustainable level)
- Lạm phát giảm nhưng vẫn đang cao, trên mục tiêu 2% => Thực hiện tiến trình giảm lạm phát chậm
- Các chính sách (thuế quan, nhập cư, tài khóa) của chính quyền mới có thể đẩy lạm phát lên cao và làm chậm tăng trưởng
 
Bang California khởi kiện TT Trump, cáo buộc chính sách thuế quan mới gây thiệt hại và có thể làm tê liệt 12 cảng của California, nơi tiếp nhận 40% hàng nhập khẩu vào Mỹ
 
Trung Quốc chính thức ra tuyên bố sẽ trả đũa bất kỳ quốc gia nào chốt deal với Mỹ gây tổn hại cho lợi ích Trung Quốc.
 
Top