Live Tìm đường giải thoát: Trả lời tất cả các câu hỏi của bọn mày về đạo Phật chính thống Ấn Độ, giải thích đạo Phật Nam Tông !

Tam tịnh nhục là không xúi người ta sát sinh để cho mình ăn , không thấy người ta sát sinh và không sát sinh . Không phạm 3 cái này là nhận cúng dường , còn ăn hay không là do bản thân người tu hành . Họ có thể ăn để có sức tu tập , néu họ thấy đủ không cần phải ăn thêm thịt đó thì có thể cho đồ đó cho người khác , hoặc có thể trôn xuống đất hoặc thả ra suối nơi vắng vẻ.
mày lấy cái này ở đâu ra vậy?
 
Tôi không nói về nhánh Phát Triển (Đại Chúng Bộ) thật ra cũng có nguồn gốc từ Ấn Độ

Tôi nói về cái bị gọi là PHẬT GIÁO ở Trung Quốc, thật ra đã bị pha tạp rất nhiều đạo giáo và lão giáo ở Trung Quốc rồi sau đó du nhập vào VN với rất nhiều thứ mê tín dị đoan ảnh hưởng đến việc hiểu đúng chánh pháp, thực hành sai chánh pháp.

Ví dụ trên kia có 1 anh hỏi rất hay là: niệm danh hiệu, tụng kinh theo phái đại thừa là sẽ giải thoát chứ không cần thực hành giữ giới như phái Nguyên Thủy. Vậy anh đã thấy sự NGUY HIỂM VÔ CÙNG của việc biến tướng đạo Phật khiến người ta hiểu sai và hành sai chưa ?

Ở đây ko tranh cãi về pháp mà là chỗ để hỏi đáp nên nếu không thấy phù hợp thì anh có thể không cần hỏi !

P/s: tôi tiếp thu ý kiến của anh về việc xưng hô mày tao, nên từ post này sẽ xưng "anh-tôi" nhé
Phật giáo Nguyên thuỷ có nhận định gì về cõi Tây phương cực lạc?
Mục đích tu tối thượng là để giải thoát khỏi sự luân hồi và muôn kiếp khổ đau, nhưng nếu nguyện lực của một người chỉ cầu sinh thiên thôi thì sao? điều đó có trái với giáo pháp không?
 
Thằng nào cũng đòi giải thoát, thôi reset tuyệt chủng hết dee, hê hê
 
Ý mày cũng giống như một thằng giết người ngụy biện :" nếu tao không giết nó tao thách thằng nào dám chắc chắn là nó không bị giết bởi 1 thằng khác đấy"

Thế nên thằng giết người vô tội vì quan tòa không thể khẳng định một việc chưa xảy ra là nó không thể xảy ra.

Vị sư ăn thịt, dù có mua lòng vòng qua bao nhiêu cửa thì cũng là nguyên nhân cho kết quả là con vật bị giết để có thịt tọng vào mồm nhà sư. Thà cứ thẳng thắn nói mẹ ra là tao không đớp thì thằng khác nó cũng đớp. Đây lại cứ thích văn vở tao ăn qua thằng B còn thằng A giết đi mà hỏi tội thằng A.

Đức phật dạy những thứ điếm thúi như thế này à.
Cái này đúng kiểu chụp mũ nguỵ biện nè. Tao thấy thằng OP nó đang nói đến vấn đề là thế này:
1) Ai cho gì ăn nấy -> cái này hợp lý, mày chỉ là người tới ăn ké, ko lẽ họ thấy mày phải chạy đi luộc rau cho mày ăn, thôi thì còn gặm miếng gà dở dang chia lại cho mày ăn. Lưu ý là tụi tu hành (ko phải tại gia) 1 ngày chỉ ăn 1 bữa, và ăn rất ít. Cốt để đủ sức sống mà ngồi thiền + suy ngẫm. Chứ đéo phải là vào xin ăn no nê đã đời. Và khi xin cũng chỉ đủ phần cho buổi đó, ko xin dư để mang về lấy ra nhậu
2) Ko vì mời sư mà giết thịt thì thịt đó có thể ăn -> có nghĩa là ko phải mày vừa thấy ông sư chạy ra đập đầu con chó vào mời sư, hay bảo sư ơi đợi xíu con ra mua ký thịt chó về nhậu với sư.
=> Nghĩa là về cơ bản, bữa ăn của mấy anh sư sẽ đéo có thịt. Tụi Đại Thừa sau này cũng thấy rằng dễ có mấy đứa sư xạo Lồn, nó sẽ nguỵ biện kiểu mày để dc ăn thịt, nên tụi nó cấm luôn là vậy.

Còn việc giết thịt thì bị làm sao, có gây nghiệp ko, v..v.. cái đó muốn hiểu rõ hơn thì mày phải đọc về luân hồi + duyên khởi. Tụi Đại Thừa nó đơn giản hoá là mày giết thịt thì sẽ bị xuống âm phủ, bị xiên lại v..v.. để cho mày sợ, hạn chế lại. Nhưng thật tế thì nó phức tạp hơn như vậy.
 
Phật giáo Nguyên thuỷ có nhận định gì về cõi Tây phương cực lạc?
Mục đích tu tối thượng là để giải thoát khỏi sự luân hồi và muôn kiếp khổ đau, nhưng nếu nguyện lực của một người chỉ cầu sinh thiên thôi thì sao? điều đó có trái với giáo pháp không?
Cõi Tây Phương Cực lạc Hoàn Toàn Không Tồn Tại trong Phật Giaó Nguyên Thủy. Nên cũng không cần hỏi họ có nhận định gì về cõi này

Nếu anh tìm hiểu sâu về TÂY PHƯƠNG CỰC LẠC BÊN BẮC TÔNG, sẽ thấy Bắc Tông nói rõ là tái sanh lên Tây Phương Cực lạc là để tu tập tiếp cho đến khi đạt được Niết Bàn (không còn tái sanh vào bất kỳ cõi nào nữa) chứ không phải lên Tây Phương Cực lạc là xong hết mọi chuyện.

Sanh Thiên dù là cõi trời sung sướng nhất thì theo Phật Giaó Nguyên Thủy là vẫn còn KHỔ, do vẫn còn Vô Thường, và khi thọ mạng của anh ở trên cõi trời hết thì anh sẽ phải tiếp tục tái sanh luân hồi vào các cõi thấp hơn. Cho nên mục đích cao nhất của Phật Giáo Nguyên Thủy là đạt được Niết Bàn,

U Ý CỰC QUAN TRỌNG :niết bàn không phải là một cõi giới hay cảnh giới nào để đến, mà là sự chấm dứt tới tận cùng tham sân si và chấm dứt hoàn toàn việc tái sanh luân hồi do đó mà cũng chấm dứt luôn sự KHỔ (Nhiều người không hiểu cứ tưởng Nibbana là một cõi nào đó rất đẹp đẽ đế đến, thực ra quan niệm đó hoàn toàn sai)
 
Đi từ hệ thống triết học bà la môn- kinh digha - Nikaya. Những câu hỏi lớn "1 - Thế giới hữu hạn hay vô hạn, vĩnh hằng hay đoản tồn. 2 - Cái Ngã của con người là vĩnh hằng hay đoản tồn. 3 - Thế giới và cái Ngã có phải do cùng 1 bản thể khác sinh ra hay sinh ra mà không có nhân duyên. 4- Trí tuệ con người thu hoạch được từ thế giới quan có phải là tri thức thực sự hay vô giá trị. 5- Cái Ngã tồn tại theo dạng hữu thức hay vô thức ,hữu hình hay vô hình, hữu hạn hay vô hạn. 6 Cái Ngã cũng sẽ bị hủy diệt như thân xác? Học thuyết của siddhartha gautama bác bỏ hoàn toàn cái Ngã. Chủ trương Vô Ngã. Không còn Ngã thì tri thức ảo giác về thế giới là vô giá trị, hữu hạn hay vô hạn, vĩnh hằng hay đoản tồn không còn quan trọng. Những kiếm tìm phù phiếm đó chỉ khiến con người càng đọa vào trầm luân đau khổ không bao giờ dứt. Chi bằng bỏ nguồn cơn đau khổ này đi. Tìm đến 4 sự thật "Tứ diệu đế" tự giải thoát bản thân khỏi khổ đau - chấm dứt hoàn toàn đau khổ - đó chính là Niết Bàn. Giáo lý hay như vậy mà qua anh Tàu thì thành Hiệp hội chức sắc Chư Phật - chư Bồ Tát, cứu khổ cứu nạn. Tiếp dẫn đưa đi cực lạc như đưa đi Mỹ định cư và được phát thẻ xanh. Ở Việt nam gần đây cố nghệ sĩ Hữu Lộc có câu chuyện Thiền rất ngắn và cực hay ... Bụt hiện lên và nói "... Con đừng buồn và khóc nữa.... Thôi ta đi đây! (còn mong cầu thì ai cứu nổi)
 
- Phật Gíao Nguyên Thủy không bắt buộc ăn chay, mà ăn tam tịnh nhục tức là "Không Nghe, Không Thấy, Không Biết" rằng món ăn mặn đó ĐƯỢC CHỦ Ý GIẾT HẠI SINH VẬT ĐÓ để cho mình ăn (Tức là nếu người cúng cho vị sư mà chủ động giết hại con vật để dâng lên Sư, thì Sư không được ăn, còn nếu mua đồ mặn ở tiệm cơm bên đường thì không sao...)

Mày láo quá. Thức ăn ven đường người ta cố tình giêt thịt để bán, nên vẫn đúng cái :" rằng món ăn mặn đó ĐƯỢC CHỦ Ý GIẾT HẠI SINH VẬT ĐÓ để cho mình ăn". 1 là ăn chay. Đéo ăn thì nghỉ mẹ đi, ở đâu ra kiểu 3 ko. K nhìn thấy bị giết thì ok, vì đéo trực tiếp làm đồ ăn thì có bao giờ thấy, không nghe cũng tạm được vì đừng đi qua lò mổ. Chứ k biết là đéo bao giờ, có ngu lắm cũng biết thịt là phải bị cố tình giết mới có. Chứ mày đợi thịt tự rơi xuống hay bị chết già hoặc tai nạn ăn là đéo bao giờ. Phật giáo tao coi trọng mỗi thuyết nhân quả, còn lại toàn thấy xàm xàm. Ngài thích ca xứng đáng đức cao vọng trọng, nhưng thuyết của ngài hợp trong thời ăn lông ở lỗ ngu xuẩn thôi. Vào thời hiện đại mấy tôn giáo chỉ là đức tin, còn thuyết pháp sai bét rồi.
Thiết nhân quả cũng không hợp lý, nói chung càng tìm hiểu thì thấy càng nhiều cái vô lý.
 
Thời nay chuộng hình thức hơn giáo lý nên không thèm đọc hiểu kinh sách mà cứ lao đầu vô theo những nghi lễ.
Giáo lý của Đức Phật cần phải chiêm nghiệm tư duy, chứ ko phải theo hình tướng.
Ngay cả Đề Bà Đạt Đa đề xuất với Phật còn bị ngài bác bỏ:
  1. Không ăn và dùng những chế phẩm bơ sữa.
  2. Không ăn và dùng thịt cá.
  3. Hoàn toàn ăn chay, không ăn dùng tất cả các loại thịt.
  4. Tuân thủ khổ hạnh đầu đà, hóa duyên khất thực, tu hành thiền định ở trong rừng sâu đất trống, xa lánh mọi người, không sống ở trong phòng nhà
Về vấn đề ăn chay, nếu ăn chay mà có phước lớn thì trâu bò ngựa dê phước lớn hơn con người!
Ăn chay mà tâm địa không tốt thì cũng như không
Đạo Phật là giáo pháp hướng về cái tâm, như các chư Phật đã thuyết như sau:
Các bậc thánh vô lậu cho dù được thọ nhận vật thực cúng dường thượng vị cũng không có sanh tâm thích thú.
Cho dù có ăn đồ ăn cho ngựa hay cháo thiu cũng ko sanh tâm oán ghét. Bởi vì tâm tham ái và sân hận đã được diệt trừ hoàn toàn.
Đoạn trừ hoàn toàn ko còn chấp thủ vào bất kỳ cái cảm thọ nào khởi lên trong tâm và thân.
Không có thủ thì không có nhân tạo hữu, không có hữu thì không có nhân tạo nên tái sanh, không có sanh thì ko có nhân cho già chết...

Còn việc cúng dường cho các vị tu hành đương nhiên là có phước báo.
Phước báo càng lớn do có sự hội tụ của 3 pháp: Niềm tin của người thí, vật bố thí, giới đức của người nhận thí.
Đức Phật có dạy điều này với chúng ta:
Cách cúng dường tối thượng cho Như Lai là thực hành theo điều dạy của Như Lai.
 
Nhắc lại một lần nữa, dạo gần đây tao thất rất nhiều topic phỉ báng hiểu sai đạo Phật chính thống, có thể khiến cho tụi mày mang nghiệp lớn trong tương lai nên tao hỗ trợ tụi mày bằng topic này
Cũng không trách tụi mày được vì đạo Phật lai tạp của Trung Quốc (Đại Thừa) đã ăn quá sâu vào văn hóa ViệtNam, cho nên tụi mày hiểu đạo sai Phật là cúng bái, là đi từ thiện , là lễ chùa... từ nhỏ rồi.

Nên topic hôm nay tao sẽ nói về ĐẠO PHẬT NGUYÊN THỦY (ẤN ĐỘ), thứ đúng nhất và gần gũi nhất với những gì mà Đức Phật Thích Ca đã dạy cách đây 2500 năm. Chứ không phải thứ Đạo mê tín sai lầm từ Trung Quốc bị gán cho danh "Đạo Phật" rồi du nhập vào Việt . Đạo Phật Nguyên Thủy phát triển rất mạnh ở Thái Lan, Sri Lanka, Myanmar... còn được gọi là các nước QUỐC GIÁO (Có đạo Phật Nguyên Thủy ) trung tâm

Đạo Phật Nguyên Thủy hay còn gọi là Nam Tông (Ấn Độ) và Đạo Phật Đại Thừa hay còn gọi là Bắc Tông (Trung Quốc) khác nhau như thế nào thì tụi mày đọc ở đây:
KHÁC BIỆT GIỮA NAM TÔNG - BẮC TÔNG





LƯU Ý QUAN TRỌNG:
1- Tao không trả lời bất kỳ câu hỏi về cá nhân tao, chỉ trả lời câu hỏi về ĐẠO PHẬT NGUYÊN THỦY
2- Nếu câu hỏi của bọn mày liên quan tới thứ KHÔNG TỒN TẠI, hoặc KHÔNG ĐƯỢC CÔNG NHẬN Ở PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY , tao sẽ chỉ trả lời đơn giản là "Điều này không tồn tại trong giáo lý Phật Giáo Nguyên Thủy" mà không giải thích gì thêm
3- Đây không phải là topic để tranh cãi về đạo, về đúng sai tôn giáo, mà là để trả lời các câu hỏi về Phật Giáo Nguyên Thủy, nếu thấy tranh cãi nào gây mất thời gian đôi bên, không được lợi lạc gì tao sẽ bỏ qua bọn mày và dành thời gian cho người khác.

Chúc bọn mày đặt những câu hỏi cho tao thật sáng suốt để trả lời. Tao là T.D.N92...
Phật giáo nguyên thủy làm gì có đạo mà gọi là đạo Phật !

Phật không thờ hình, không thờ tượng , không tôn thánh thần ...mày bô bô như thế đòi dạy ai?
 
Chia sẻ với bọn mày cái hiểu của tao về chay - mặn. Trước hết tao đặt tư duy của mình ở 2 khía cạnh:
  1. Người đã chứng ngộ: Với tâm thức dạng này thì không còn phân biệt do đã ngộ Tánh Không cho nên việc chay hay mặn họ không còn bị vướng tâm bởi các dữ liệu do người khác cung cấp nữa, đối với họ việc ăn chỉ đơn giản để giữ thân thể tồn tại ở mức tối thiểu nhằm giải quyết nốt một số thân nghiệp còn sót lại. Họ luôn sống trong khoảnh khắc của hiện tại, hoàn toàn không truy nguyên các vấn đề bởi vì đã nhìn rõ được duyên sinh và duyên diệt của chúng. Việc nhìn rõ này xảy ra với tất cả các sự kiện xung quanh họ, vậy nên với họ “vậy là vậy” - không phân biệt.
  2. Người đang tu tập: Nỗi sợ luôn là thứ cản bước họ, khiến tâm họ yếu và không thể nhìn ra được vấn đề cốt lõi của sự việc. Một chiếc lá rơi cũng khiến họ xao xuyến và cảm thán về nhân sinh, người như vậy thì việc ăn chay là cần thiết vì nó làm cho họ cảm thấy an tâm, cảm thấy mình đang yêu thương và được yêu thương bởi muôn loài. Tu tập dựa trên lòng từ bi cũng là bước khởi đầu quan trọng trong bất cứ tôn giáo nào. Vậy nên Người Giác Ngộ sẽ nói với học trò là hãy cẩn thận với cái tâm nhạy cảm của mình, hạn chế tán gẫu và làm những việc khiến nó bị bám chấp và đau khổ.
Với cá nhân tao thì việc ăn chay khá có lợi về mặt tu tập ở giai đoạn đầu, có thời gian cơ thể tao khá khó chịu mỗi khi ăn thịt Heo (đây cũng là lý do đạo Hồi cho rằng Heo là loài dơ bẩn nhất) và tao tin ăn thịt sẽ không có lợi trong 1 số trường hợp. Nhưng vì tao đã lấy vợ sinh con nên vẫn phải làm sao cân bằng được 2 yếu tố tu tập và phục vụ cơm nước học hành cho các cháu. Cụ thể thì tao theo quy trình ăn tuỳ duyên trong tuần và thải độc vào cuối tuần. Thời thế thay đổi, sống trong môi trường hiện đại thì tao cũng thích nghi cho phù hợp chứ không kiểu sống ở đây mà đầu nghĩ về rừng rú ẩn tu - theo tao như thế là trốn tránh trách nhiệm và không thực tại.
 
- Phật Gíao Nguyên Thủy không bắt buộc ăn chay, mà ăn tam tịnh nhục tức là "Không Nghe, Không Thấy, Không Biết" rằng món ăn mặn đó ĐƯỢC CHỦ Ý GIẾT HẠI SINH VẬT ĐÓ để cho mình ăn (Tức là nếu người cúng cho vị sư mà chủ động giết hại con vật để dâng lên Sư, thì Sư không được ăn, còn nếu mua đồ mặn ở tiệm cơm bên đường thì không sao...)

Mày láo quá. Thức ăn ven đường người ta cố tình giêt thịt để bán, nên vẫn đúng cái :" rằng món ăn mặn đó ĐƯỢC CHỦ Ý GIẾT HẠI SINH VẬT ĐÓ để cho mình ăn". 1 là ăn chay. Đéo ăn thì nghỉ mẹ đi, ở đâu ra kiểu 3 ko. K nhìn thấy bị giết thì ok, vì đéo trực tiếp làm đồ ăn thì có bao giờ thấy, không nghe cũng tạm được vì đừng đi qua lò mổ. Chứ k biết là đéo bao giờ, có ngu lắm cũng biết thịt là phải bị cố tình giết mới có. Chứ mày đợi thịt tự rơi xuống hay bị chết già hoặc tai nạn ăn là đéo bao giờ. Phật giáo tao coi trọng mỗi thuyết nhân quả, còn lại toàn thấy xàm xàm. Ngài thích ca xứng đáng đức cao vọng trọng, nhưng thuyết của ngài hợp trong thời ăn lông ở lỗ ngu xuẩn thôi. Vào thời hiện đại mấy tôn giáo chỉ là đức tin, còn thuyết pháp sai bét rồi.
Nếu vị sư không ăn, người B không cần đi mua thịt, người A không có người mua nên không giết thịt. Con vật không chết.

Cái giới luật kiểu đầu buồi gì thế, mồm mình ăn no say còn tội thằng khác gánh cho.


Ra chợ tùy tiện vứt ra vài đồng mua cân thịt về đớp ầm ầm còn ngụy biện tao không chủ đích sát sanh, tội nghiệt thằng A đi mà gánh.

Để thêm phần lươn lẹo còn móc ngoặc qua 1 thằng B rồi lý luận như một trò đùa.
Để trả lời về vấn đề "Khởi Đầu Phật Giáo Cho Phép Dùng Tam Tịnh Nhục, Rồi Thuận Theo Nhân Duyên 'Giới Cấm Ăn Thịt' Được Gotama Tuyên Bố" và có hẳn bài giảng về nó hẳn hoi (ĐÂY LÀ PHẦN DÀNH CHO NHỮNG KẺ CHƯA CHỊU TÌM HIỂU KHO TÀNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO KỂ CẢ ĐẠI THỪA VÀ NGUYÊN THỦY MÀ CỨ THÍCH RỐNG HỌNG TUYÊN BỐ NHỮNG GÌ ĐƯỢC TUYÊN BÀY LÀ SAI => CHÍNH BẢN THÂN CHƯA CÓ ĐỦ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ THẨM XÉT/CHƯA TỰ THÂN TRẢI NGHIỆM/KIỂM CHỨNG MÀ ĐÃ VỘI KẾT LUẬN).

Khởi đầu KHI CON ĐƯỜNG (ĐẠO) GIÁC NGỘ - ĐƯỢC GOTAMA TÌM LẠI/DỰNG LẠI/TUYÊN BÀY, bấy giờ tăng đoàn mới được kiến tạo gồm tập hợp nhiều những cá nhân với thói quen tập quán sinh hoạt thế tục mà hầu như toàn bộ tập quán trên theo chiều hướng đọa lạc đem đến đau khổ...

Tập trung vào vấn đề chính là thói quen ăn nuốt lẫn nhau, nuôi dưỡng nhau bằng máu thịt/bằng sự sát hại, khi ấy với 4 SỰ THẬT được Gotama tuyên bày: ĐÂY LÀ KHỔ - ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN ĐAU KHỔ (TẬP) - ĐÂY LÀ SỰ CHẤM DỨT KHỔ ĐAU (DIỆT) - ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN SỰ CHẤM DỨT KHỔ ĐAU (ĐẠO), thì thói quen nuôi dưỡng thân bằng sự chết của chúng sanh là Tập, Gotama chỉ ra nó => nhưng phải làm sao để uốn nắn một thân cây đã trưởng thành và cứng chắc mà không bị gãy, nếu không khéo léo sử dụng Tuệ Tri Phương Tiện để từng bước làm mềm cấu trúc đã được định hình sâu dày bền chắc => Pháp thiểu dục tri túc hướng những đệ tử đầu tiên của Gotama đi những bước đầu về ĐẠO, đã chỉ ra thói quen TẬP HÀNH ĐƯA ĐẾN ĐAU KHỔ CỦA VIỆC SÁT SANH HẠI VẬT NUÔI THÂN => Gotama cũng từng bước khuyến khích các đệ tử "BÀO MÒN NGHIỆP SÁT BẰNG BƯỚC KHỞI ĐẦU" ngày ăn 1 bữa/thông qua khất thực (ở đây nhiều nghĩa phát triển nếu các HÀNH GIẢ THỰC SỰ MUỐN TỰ THÂN TRẢI NGHIỆM/THẨM XÉT BẰNG CHÍNH TƯ DUY CỦA MÌNH ĐỂ RỒI MINH CHỨNG NÓ. Ở đây chỉ tập trung vào chủ đề đang đề cập) ngày ăn 1 bữa => và vì khất thực nên thực phẩm được cúng dường (chính xác là Cung Dưỡng - CUNG CẤP DƯỠNG NUÔI ) là tùy vào điều kiện nhân duyên của người cúng dường - VẬT THỰC VẪN LÀ NHỤC THÂN CHÚNG SANH LÀM CHỦ ĐẠO. TAM TỊNH NHỤC RA ĐỜI LÀ 1 TUỆ TRI PHƯƠNG TIỆN VÍ NHƯ LƯỠI DAO BÀO MỎNG THÓI QUEN CỦA VIỆC ĂN THỊT: "Không ăn thịt chúng sanh mà BẢN THÂN CHỦ Ý GIẾT HẠI SANH VẬT ẤY ĐỂ NUÔI THÂN NÀY; không ăn thịt chúng sanh mà THẤY CHÚNG SANH ĐÓ BỊ GIẾT ĐỂ NUÔI THÂN NÀY, không ăn thịt chúng sanh mà BIẾT/NGHĨ TƯỞNG RÕ RẰNG CHÚNG SANH ĐÓ BỊ GIẾT ĐỂ NUÔI THÂN NÀY". Vậy thì như @Zeus777@chinchinchin với tư duy Chân Chánh của chính bản thân đã chỉ rõ, chỉ có 2 trường hợp Thịt có thể ăn: 1/ Thịt của con vật bị chết do già/bệnh, 2/dã thú giết/người khác giết => chúng sanh đó chắc chắn đã chết rồi và NGHIỆP SÁT ĐÓ CŨNG ĐÃ ĐƯỢC KẺ TẠO TÁC NGHIỆP ĐÓ HOÀN THÀNH TRƯỚC THỜI ĐIỂM 1 VỊ KHẤT SĨ ĐẾN THỰC HIỆN HÀNH VI KHẤT THỰC -> Ở THỜI ĐIỂM NGHIỆP SÁT TRÊN ĐƯỢC TẠO TÁC, TÂM KẺ TẠO TÁC XÁC ĐỊNH VẬT BỊ GIẾT LÀ DÙNG ĐỂ NUÔI THÂN CHÍNH HỌ VÀ GIA QUYẾN MÀ KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA 1 BÊN THỨ 3 NẰM NGOÀI KHU VỰC (GIỚI) KỂ TRÊN => SỰ THAM GIA VÀO BUỔI ĂN ĐƯỢC CÚNG DƯỜNG CHO MÌNH CỦA 1 VỊ KHẤT SĨ CHÍNH XÁC LÀ 1 HÀNH VI CỘNG NGHIỆP VỚI KẺ TẠO TÁC NGHIỆP Ở MỨC ĐỘ PHÂN TẦNG CAO THẤP RA SAO thì tôi để các ông tự tư duy. Theo thời gian dài phát triển cùng với sự chuyển biến nội tâm từng bước cạo bỏ bớt sự bền vững của thói quen cũ theo chiều hướng ĐẠO (ĐẾ), tự thân nội tâm CÁC TỲ KHEO/TỶ KHƯU/TU SĨ đều sẽ phát sinh CHÁNH TƯ DUY/CHÁNH KIẾN/CHÁNH NIỆM để soi sáng sự U TỐI (VÔ MINH) TRƯỚC ĐÂY CHE MỜ CÁI THẤY mà đều sẽ đi đến nhận định như 2 ông @Zeus777@chinchinchin => tự chính bản thân họ sẽ chuyển đổi các thói quen dần sang CHÁNH NGHIỆP để nuôi dưỡng thân mạng này, từ đó có được "CHÁNH MẠNG".

ĐẠO PHẬT XOAY QOANH LÍ NHÂN QUẢ DUYÊN SINH:

Khi đã có những vị nhận thức rõ ràng về các điều trên, và giáo lí NỀN TẢNG VỀ 4 SỰ THẬT ĐƯỢC GOTAMA TUYÊN BÀY ĐÃ THẨM THẤU LƯU TRUYỀN ĐƯỢC TƯƠNG ĐỐI => có những vị Khất Sĩ chỉ dùng vật thực lấy thực vật là chủ đạo và cũng có nhiều những gia chủ Cúng Dường dần hướng đến ĐẠO (ĐẾ)... Trong Kinh Lăng Già A Bạt Đa La Bửu/Bảo Kinh gọi tắt là Lăng Già (đây là 1 TRONG NHỮNG bộ kinh mà những kẻ có sự phân chia tự trong chính nội tâm họ cho rằng của CÁI GỌI LÀ ĐẠI THỪA BẮC TÔNG/ NHỮNG BỘ KINH ĐƯỢC HẬU THẾ TẠO TÁC) Đại Huệ Bồ Tát hỏi Đức Gotam 108 câu, trong đó có câu về vấn đề ăn thịt/tại sao cấm ăn thịt => Gotama chỉ rõ lí do tại sao không nên ăn thịt, vì lẽ gì cấm ăn thịt và LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ TRI THỨC NHÂN LOẠI BIẾT ĐƯỢC (DO) GOTAMA NÓI ĐẾN 1 LOẠI THỊT GỌI LÀ THỊT KHÔNG CÓ MẠNG CĂN => Ở THỜI ĐIỂM HIỆN ĐẠI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY NHẤT CON NGƯỜI MỚI CHÍNH THỨC TIẾP CẬN ĐƯỢC ĐẾN KHÁI NIỆM NÀY VỚI TÊN GỌI "THỊT NHÂN TẠO"... TỪ THỜI ĐIỂM KINH LĂNG GIÀ TUYÊN BÀY CŨNG LÀ LÚC QUẢ CỦA HÀNH TRÌNH LÀM MỀM MỘT CÁI CÂY TRƯỞNG THÀNH VỚI CẤU TRÚC CỨNG RẮN BỀN CHẮC ĐỂ UỐN NẮN MÀ KHÔNG BỊ GÃY THÀNH TỰU GÓI GỌN TRONG CHỦ ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP: "ĂN THỊT".

@Zeus777 @mottykytu muốn phán định cái gì có phải sự thật, phải hay không phải thuộc về sự thật hoặc MỘT PHẦN CỦA SỰ THẬT thì hãy nhìn nó trên tổng thể... khi mà sự tìm hiểu về tổng thể còn chưa đủ thì hãy tiếp tục tự thân trải nghiệm/thẩm xét/tư duy kiểm chứng nó liên tục không ngừng. Gotama từng chỉ rõ: "Tin Như Lai mà không hiểu Như Lai thì chính là đang phỉ báng Như Lai".

@chinchinchin @Zeus777 có thể các ông nhận định lúc đầu Gotama cho phép các đệ tử ăn thịt rồi sau đó mới cấm (nếu sau khi đọc đến đây những gì tôi giải đáp cộng với chính tự thân các ông tìm tòi/tư duy/thẩm xét bộ kinh được nhắc đến và chấp nhận nó là hợp với giáo lí nền tảng của Đạo (con đường) này cũng giống như lúc chính bản thân các ông tự tư duy về sự bất hợp lí của TAM TỊNH NHỤC) LÀ BỊT TAI TRỘM CHUÔNG/GÂY HẬU QUẢ RỒI TỪ TỪ KHẮC PHỤC => vậy tôi sẽ giới thiệu đến các ông 1 bài kinh ngắn nữa để xem bản thân chính là thân cây trưởng thành cứng chắc có dám can đảm dùng QUYẾT ĐỊNH - 1 TRONG THẬP BA LA MẬT - để đoạn tận SÁT NGHIỆP NGAY Ở ĐỜI SỐNG HIỆN TIỀN HAY KHÔNG.

TRƯỚC HẾT MỜI ĐỌC 4 CÂU KỆ CHỐT CỦA BÀI KINH => THÀNH THẬT MÀ NÓI LÀ TÔI KHÔNG ĐỂ TÂM NHỚ TÊN PHẨM KINH NÀY, 4 CÂU KỆ NÀY LÀ MANH MỐI ĐỂ CÁC ÔNG TÌM ĐỌC MỘT CÁCH TRỌN VẸN CHÍNH XÁC BÀI KINH...

DĨ SẮC CẦU KIÊN NGÃ,
DĨ ÂM THANH CẦU NGÃ
THỊ NHÂN HÀNH TÀ ĐẠO
BẤT NĂNG KIẾN NHƯ LAI

Dịch:

Dùng sắc để thấy ta,
Lấy âm thanh cầu ta
Là người HÀNH TÀ ĐẠO
KHÔNG THỂ THẤY NHƯ LAI

Bài kinh về 2 vị Tỳ Kheo được tu học và hành trì theo những gì được Gotama tuyên bày nhưng chưa 1 lần được thấy Đức Đạo Sư của mình. Hai vị với sự hành trì miên mật đã có được thành tựu kha khá làm sáng tỏ được vài khả năng mà cụ thể là có thể thấy được nhiều thứ mà người bình thường ở thời đại xã hội lúc bấy giờ không thể thấy được => khi nhìn vào 1 bát nước thì thấy có vô số chúng sanh VI TẾ (CỰC NHỎ)... 2 vị trên đường để gặp tận mặt vị Đạo Sư Gotama, khi khát nước cùng đến bến 1 bờ sông để tìm nước uống, khi ấy với khả năng đã nêu, 1 vị từ cái thấy trên ngay liền sau là sự nhận thức nếu uống nước này vào có khả giết chết rất nhiều chúng sanh vừa thấy nhưng lại KHỞI NIỆM NHƯ SAU: "TA UỐNG NƯỚC NÀY ĐỂ VƯỢT QUA CƠN KHÁT, ĐỂ RỒI TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH ĐẾN GẶP MẶT ĐỨC ĐẠO SƯ", VỊ ẤY TÁC HÀNH ĐÚNG NHƯ THẾ; VỊ CÒN LẠI CŨNG VỚI CÁI THẤY VÀ LIỀN SAU LÀ TƯ DUY NHẬN THỨC RÕ RÀNG NHƯ TRÊN NHƯNG LẠI KHỞI NIỆM: "TA KHÔNG THỂ VÌ MONG MUỐN VƯỢT QUA CƠN KHÁT NÀY ĐỂ ĐẾN GẶP MẶT ĐỨC ĐẠO SƯ MÀ UỐNG NƯỚC NÀY ĐỂ RỒI GIẾT CHẾT BIẾT BAO CHÚNG SANH", VỊ ẤY QUYẾT ĐỊNH KHÔNG UỐNG NƯỚC ẤY => ĐỂ CHO CƠ THỂ SUY KIỆT VÌ THIẾU 1 TRONG CÁC YẾU TỐ DUYÊN SINH "CỰC KÌ QUAN TRỌNG LÀ NƯỚC" DUY TRÌ XÁC THÂN VỊ ẤY VÀ MẠNG CHUNG -> SÁT NGHIỆP ĐOẠN TẬN.

Khi vị Tỳ Kheo thọ dụng nước SAU KHI ĐÃ Ý THỨC RÕ RÀNG CÁC NHÂN VÀ QUẢ CỦA SÁT NGHIỆP ĐẾN GẶP ĐỨC GOTAMA, GOTAMA CHỈ RÕ NHƯ ÔNG ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NHƯ LAI NHƯNG THẬT SỰ VẪN CÒN ĐANG Ở CÁCH RẤT XA VÀ VẪN CHƯA THẤY ĐƯỢC NHƯ LAI, CÒN VỊ TỲ KHEO KIA TUY ĐÃ BỎ XÁC GIỮA ĐƯỜNG VỚI QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÍNH VỊ ẤY => ĐÓ LÀ VỊ ĐÃ THẤY ĐƯỢC RÕ RÀNG THÂN TƯỚNG NHƯ LAI... SAU ĐÓ GOTAMA ĐỌC 4 CÂU KỆ ĐƯỢC NÊU.

Đến đây thì chắc chắn những người với tư duy "Sáng Suốt" sẽ Thấy được nhiều vấn đề... trong tất cả hàng đệ tử của Gotama hàng 4 thánh quả rất nhiều thì chắc chắn họ cũng sẽ thấy được cái thấy mà 2 Tỳ Kheo trên thấy được => cái thấy "sáng suốt" của các ông sẽ phát triển theo thuận lẽ thường. Tôi sẽ đề cập đến 1 bài kinh cũng về các chúng sinh trong 1 bát nước. Vẫn mở đầu bằng 4 câu

Phật quán 1 bát nước
Tám muôn bốn ngàn trùng (đây là con số tỷ lượng tượng trưng)
Nếu không đọc chú này
Như ăn thịt chúng sanh

Trong bài kinh này, 1 vị Tỳ Kheo sau khi đạt được cái thấy như 2 vị trên khi quán sát 1 bát nước, nhân duyên thuận lợi mà được ở gần Gotama, vị ấy trình bày với Đức Đạo Sư. Gotama vì vị ấy mà chỉ cho 1 pháp là khi uống nước ông hãy dùng con mắt thịt mà nhìn đồng thời hãy đọc 1 bài chú được đề cập trong 4 câu trên => đọc đến chỗ này và nếu có tìm hiểu về Kinh Lăng Già được đề cập bên trên - liên quan đến đoạn tuyên bày về "THỊT/VẬT THỰC KHÔNG CÓ MẠNG CĂN), chính tự thân các ông hãy tư duy/thẩm xét/quán sát để cho ra chính kết luận của bản thân các ông.

Lại nói tiếp, từ 1 chủ đề này nếu với tư duy "sáng suốt" như 2 ông @Zeus777@chinchinchin , các ông sẽ để cho tư duy đó phát triển thuận lẽ hợp duyên với lí thường cuộc sống, rằng như vậy tại sao khi Gotama thực hành khổ hạnh 6 năm và gục ngã với thân xác kiệt quệ (Được miêu tả sống động qua các bài khinh và hình tượng 1 vị tu sĩ gầy trơ xương trong các chùa) bên bờ Ni Liên Thiền tại sao lại thọ dụng bát sữa của 1 vị Nữ Tín Thí (mà sau này lúc gần nhập diệt Gotama đề cập bữa ăn đó với bữa ăn cuối là 2 bữa ăn tối thắng) mà không Quyết Định đoạn Tận Sát Nghiệp như vị đệ tử được ông cho là THẤY ĐƯỢC NHƯ LAI => trả lời cho câu hỏi này 1 cách rõ ràng ngắn gọn, TẤT ĐẠT ĐA lúc gục ngã bên bờ Ni Liên Thiền chưa phải là 1 Vị CHÁNH ĐẲNG GIÁC mà là 1 vị đang ĐI TÌM CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN SỰ GIẢI THOÁT CÁC KHỔ ĐAU, 1 vị chưa thấy rõ được KHỔ/TẬP/DIỆT/ĐẠO - LÍ DUYÊN SANH - BÁT CHÁNH ĐẠO - VÀ QUAN TRỌNG NHẤT -> SỰ KHÔNG CÓ TỰ TÁNH/KHÔNG HÀM CHỨA CỦA CÁC PHÁP, CÁC PHÁP LÀ DO CÁC DUYÊN KẾT HỢP VÀ ĐỊNH TÁNH BỞI CÁC ĐIÊN ĐẢO LOẠN TƯỞNG MÀ THÀNH => CÂU TRẢ LỜI NÀY CŨNG TRẢ LỜI LUÔN CÂU HỎI MÀ NHỮNG KẺ KHÔNG CHỊU HAY KHÔNG BAO GIỜ TÌM HIỂU SÂU VỀ NHỮNG GÌ GOTAMA TUYÊN BÀY MÀ HAY ĐƯA RA LÍ LẼ LẬP LUẬN RẰNG NẾU TẤT CẢ LÀ KHỔ SANH RA ĐÃ LÀ KHỔ THÌ SAO KHÔNG CHẾT ĐI NGAY LÚC SANH. ĐÓ LÀ NHỮNG CÂU HỎI CHO THẤY SỰ HIỆN HỮU RÕ RÀNG CỦA CÁI TRẠNG THÁI KHÔNG SÁNG SUỐT (VÔ MINH), 1 KẺ ĐANG BỊ TRÓI CHẶT KHÔNG CÓ KIẾN THỨC CÔNG CỤ VẪY VÙNG TỰ THẮT CHẶT BẢN THÂN CHO ĐẾN CHẾT CŨNG KHÔNG THỂ THOÁT RA KHỎI SỰ TRÓI BUỘC. Sẵn nhân duyên chủ đề này, đề cập luôn về sự sanh về cảnh người được Gotama tuyên bày trong Bộ Đại Bảo Tích -Phẩm Phật Thuyết Nhân Xử Thai và Phẩm Phật Thuyết Nhập Thai Tạng, cho những kẻ nghỉ rằng TỰ TỬ KẾT HỢP VỚI NIỆM PHÁT SANH LÀ CHẾT LÀ DỨT HẾT ĐỂ THOÁT KHỔ HAY NHƯ THỜI KỲ ĐẦU TĂNG ĐOÀN CÓ CÁC TU SĨ QUÁN THÂN BẤT TỊNH MÀ NHÀM CHÁN RỒI PHÁT SANH NIỆM VÀ ĐI ĐẾN HÀNH KẾT LIỄU BẢN THÂN ĐỂ "TRỐN TRÁNH SỰ Ô UẾ" CỦA THÂN...

Đó là 1 trong những bậc đá nền tảng nữa của CON ĐƯỜNG NÀY => 1 HÀNH PHẢI KẾT HỢP VỚI Ý NIỆM PHÁT SANH LIỀN SAU ĐỂ ĐỊNH HÌNH ĐÓ LÀ THIỆN HAY BẤT THIỆN, CÓ THỂ NẮM BẮT NÓ VỚI CÂU KINH NGẮN NÀY:

Ý DẪN ĐẦU CÁC PHÁP,
Ý LÀM CHỦ Ý TẠO
NẾU VỚI Ý NHIỄM Ô
NÓI NĂNG HAY HÀNH ĐỘNG
NHƯ XE CHÂN VẬT KÉO (HÌNH TƯỢNG VẬT KÉO NẶNG NỀ)

NẾU VỚI Ý THANH TỊNH
NÓI NĂNG HAY HÀNH ĐỘNG,
NHƯ BÓNG KHÔNG RỜI HÌNH (HÌNH TƯỢNG NHẸ NHÀNG)

Trở lại với 2 phẩm kinh trong Bộ Đại Bảo Tích, tự các ông tư duy/thẩm xét xem với thói quen dục nhiễm về ái luyến ham thích thú vui dục tình xác thịt VẪN ĐANG CÒN HIỆN HỮU NƠI "NỘI TÂM" CHÍNH MÌNH, CÁC ÔNG - DÙ BIẾT ĐƯỢC NHỮNG GÌ GOTAMA TUYÊN BÀY, ĐÃ THẨM XÉT/TƯ DUY/KIỂM CHỨNG NÓ LÀ NHƯ THẾ - LIỆU CÓ THỂ CHIẾN THẮNG NĂNG LỰC VÀ SỰ LÔI KÉO MẠNH MẼ CỦA THÓI QUEN (NGHIỆP LỰC) MÀ THOÁT KHỎI CẢNH ĐẦU NHẬP VÀO THAI TẠNG (TỬ CUNG) MÀ TRỞ LẠI KHỔ CẢNH NÀY NỮA HAY KHÔNG MÀ HỎI RẰNG: "BIẾT KHỔ VẬY SAO KHÔNG CHẾT NGAY LÚC SANH". HAY LÀ TỰ "THÀNH THẬT" VỚI BẢN THÂN LÀ CẦN PHẢI TỪ TỪ UỐN NẮN BÀO MÒN SỰ BỀN CHẮC CỦA CÁC THÓI QUEN BẤT THIỆN TÙY THEO CĂN CƠ CỦA MỖI NGƯỜI RIÊNG BIỆT; VUN TRỒNG BỒI ĐẮP CÁC THÓI QUEN THIỆN NGÀY MỘT SÂU DÀY ĐỂ TẠO 1 PHẢN LỰC TỰ KÉO MÌNH RA.

RIÊNG VỚI ÔNG @mottykytu NHƯ ĐÃ NÓI, CHỚ VỘI MÀ TỰ CHO RẰNG ĐẠI THỪA VÀ NGUYÊN THỦY LÀ DỊ BIỆT KHÁC NHAU, 1 ĐƯỢC GOTAMA TUYÊN BÀY, 1 ĐƯỢC HẬU THẾ TẠO... HÃY CỨ TỪ TỪ MÀ THẨM XÉT "TOÀN DIỆN". CHÚC ÔNG ĐẾN ĐƯỢC VỚI SỰ THẬT TUYỆT ĐỐI, TỪ MỘT KẺ VẪN ĐANG TỪNG BƯỚC TỰ THÂN TRẢI NGHIỆM/THẨM XÉT/TƯ DUY ĐỂ KIỂM CHỨNG/KẺ MÀ THEO TINH THẦN LĂNG NGHIÊM VẪN CÒN ĐANG TRONG HÀNG NGŨ DÂN MA VỚI NHỮNG ÁI LUYẾN DỤC NHIỄM VỀ SẮC DỤC THỂ XÁC GỬI ĐẾN ÔNG. HÃY "THÀNH THẬT" VỚI CẢ CHÍNH BẢN THÂN
 
Để trả lời về vấn đề "Khởi Đầu Phật Giáo Cho Phép Dùng Tam Tịnh Nhục, Rồi Thuận Theo Nhân Duyên 'Giới Cấm Ăn Thịt' Được Gotama Tuyên Bố" và có hẳn bài giảng về nó hẳn hoi (ĐÂY LÀ PHẦN DÀNH CHO NHỮNG KẺ CHƯA CHỊU TÌM HIỂU KHO TÀNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO KỂ CẢ ĐẠI THỪA VÀ NGUYÊN THỦY MÀ CỨ THÍCH RỐNG HỌNG TUYÊN BỐ NHỮNG GÌ ĐƯỢC TUYÊN BÀY LÀ SAI => CHÍNH BẢN THÂN CHƯA CÓ ĐỦ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỂ THẨM XÉT/CHƯA TỰ THÂN TRẢI NGHIỆM/KIỂM CHỨNG MÀ ĐÃ VỘI KẾT LUẬN).

Khởi đầu KHI CON ĐƯỜNG (ĐẠO) GIÁC NGỘ - ĐƯỢC GOTAMA TÌM LẠI/DỰNG LẠI/TUYÊN BÀY, bấy giờ tăng đoàn mới được kiến tạo gồm tập hợp nhiều những cá nhân với thói quen tập quán sinh hoạt thế tục mà hầu như toàn bộ tập quán trên theo chiều hướng đọa lạc đem đến đau khổ...

Tập trung vào vấn đề chính là thói quen ăn nuốt lẫn nhau, nuôi dưỡng nhau bằng máu thịt/bằng sự sát hại, khi ấy với 4 SỰ THẬT được Gotama tuyên bày: ĐÂY LÀ KHỔ - ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN ĐAU KHỔ (TẬP) - ĐÂY LÀ SỰ CHẤM DỨT KHỔ ĐAU (DIỆT) - ĐÂY LÀ CON ĐƯỜNG ĐI ĐẾN SỰ CHẤM DỨT KHỔ ĐAU (ĐẠO), thì thói quen nuôi dưỡng thân bằng sự chết của chúng sanh là Tập, Gotama chỉ ra nó => nhưng phải làm sao để uốn nắn một thân cây đã trưởng thành và cứng chắc mà không bị gãy, nếu không khéo léo sử dụng Tuệ Tri Phương Tiện để từng bước làm mềm cấu trúc đã được định hình sâu dày bền chắc => Pháp thiểu dục tri túc hướng những đệ tử đầu tiên của Gotama đi những bước đầu về ĐẠO, đã chỉ ra thói quen TẬP HÀNH ĐƯA ĐẾN ĐAU KHỔ CỦA VIỆC SÁT SANH HẠI VẬT NUÔI THÂN => Gotama cũng từng bước khuyến khích các đệ tử "BÀO MÒN NGHIỆP SÁT BẰNG BƯỚC KHỞI ĐẦU" ngày ăn 1 bữa/thông qua khất thực (ở đây nhiều nghĩa phát triển nếu các HÀNH GIẢ THỰC SỰ MUỐN TỰ THÂN TRẢI NGHIỆM/THẨM XÉT BẰNG CHÍNH TƯ DUY CỦA MÌNH ĐỂ RỒI MINH CHỨNG NÓ. Ở đây chỉ tập trung vào chủ đề đang đề cập) ngày ăn 1 bữa => và vì khất thực nên thực phẩm được cúng dường (chính xác là Cung Dưỡng - CUNG CẤP DƯỠNG NUÔI ) là tùy vào điều kiện nhân duyên của người cúng dường - VẬT THỰC VẪN LÀ NHỤC THÂN CHÚNG SANH LÀM CHỦ ĐẠO. TAM TỊNH NHỤC RA ĐỜI LÀ 1 TUỆ TRI PHƯƠNG TIỆN VÍ NHƯ LƯỠI DAO BÀO MỎNG THÓI QUEN CỦA VIỆC ĂN THỊT: "Không ăn thịt chúng sanh mà BẢN THÂN CHỦ Ý GIẾT HẠI SANH VẬT ẤY ĐỂ NUÔI THÂN NÀY; không ăn thịt chúng sanh mà THẤY CHÚNG SANH ĐÓ BỊ GIẾT ĐỂ NUÔI THÂN NÀY, không ăn thịt chúng sanh mà BIẾT/NGHĨ TƯỞNG RÕ RẰNG CHÚNG SANH ĐÓ BỊ GIẾT ĐỂ NUÔI THÂN NÀY". Vậy thì như @Zeus777@chinchinchin với tư duy Chân Chánh của chính bản thân đã chỉ rõ, chỉ có 2 trường hợp Thịt có thể ăn: 1/ Thịt của con vật bị chết do già/bệnh, 2/dã thú giết/người khác giết => chúng sanh đó chắc chắn đã chết rồi và NGHIỆP SÁT ĐÓ CŨNG ĐÃ ĐƯỢC KẺ TẠO TÁC NGHIỆP ĐÓ HOÀN THÀNH TRƯỚC THỜI ĐIỂM 1 VỊ KHẤT SĨ ĐẾN THỰC HIỆN HÀNH VI KHẤT THỰC -> Ở THỜI ĐIỂM NGHIỆP SÁT TRÊN ĐƯỢC TẠO TÁC, TÂM KẺ TẠO TÁC XÁC ĐỊNH VẬT BỊ GIẾT LÀ DÙNG ĐỂ NUÔI THÂN CHÍNH HỌ VÀ GIA QUYẾN MÀ KHÔNG CÓ SỰ THAM GIA CỦA 1 BÊN THỨ 3 NẰM NGOÀI KHU VỰC (GIỚI) KỂ TRÊN => SỰ THAM GIA VÀO BUỔI ĂN ĐƯỢC CÚNG DƯỜNG CHO MÌNH CỦA 1 VỊ KHẤT SĨ CHÍNH XÁC LÀ 1 HÀNH VI CỘNG NGHIỆP VỚI KẺ TẠO TÁC NGHIỆP Ở MỨC ĐỘ PHÂN TẦNG CAO THẤP RA SAO thì tôi để các ông tự tư duy. Theo thời gian dài phát triển cùng với sự chuyển biến nội tâm từng bước cạo bỏ bớt sự bền vững của thói quen cũ theo chiều hướng ĐẠO (ĐẾ), tự thân nội tâm CÁC TỲ KHEO/TỶ KHƯU/TU SĨ đều sẽ phát sinh CHÁNH TƯ DUY/CHÁNH KIẾN/CHÁNH NIỆM để soi sáng sự U TỐI (VÔ MINH) TRƯỚC ĐÂY CHE MỜ CÁI THẤY mà đều sẽ đi đến nhận định như 2 ông @Zeus777@chinchinchin => tự chính bản thân họ sẽ chuyển đổi các thói quen dần sang CHÁNH NGHIỆP để nuôi dưỡng thân mạng này, từ đó có được "CHÁNH MẠNG".

ĐẠO PHẬT XOAY QOANH LÍ NHÂN QUẢ DUYÊN SINH:

Khi đã có những vị nhận thức rõ ràng về các điều trên, và giáo lí NỀN TẢNG VỀ 4 SỰ THẬT ĐƯỢC GOTAMA TUYÊN BÀY ĐÃ THẨM THẤU LƯU TRUYỀN ĐƯỢC TƯƠNG ĐỐI => có những vị Khất Sĩ chỉ dùng vật thực lấy thực vật là chủ đạo và cũng có nhiều những gia chủ Cúng Dường dần hướng đến ĐẠO (ĐẾ)... Trong Kinh Lăng Già A Bạt Đa La Bửu/Bảo Kinh gọi tắt là Lăng Già (đây là 1 TRONG NHỮNG bộ kinh mà những kẻ có sự phân chia tự trong chính nội tâm họ cho rằng của CÁI GỌI LÀ ĐẠI THỪA BẮC TÔNG/ NHỮNG BỘ KINH ĐƯỢC HẬU THẾ TẠO TÁC) Đại Huệ Bồ Tát hỏi Đức Gotam 108 câu, trong đó có câu về vấn đề ăn thịt/tại sao cấm ăn thịt => Gotama chỉ rõ lí do tại sao không nên ăn thịt, vì lẽ gì cấm ăn thịt và LẦN ĐẦU TIÊN TRONG LỊCH SỬ TRI THỨC NHÂN LOẠI BIẾT ĐƯỢC (DO) GOTAMA NÓI ĐẾN 1 LOẠI THỊT GỌI LÀ THỊT KHÔNG CÓ MẠNG CĂN => Ở THỜI ĐIỂM HIỆN ĐẠI NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY NHẤT CON NGƯỜI MỚI CHÍNH THỨC TIẾP CẬN ĐƯỢC ĐẾN KHÁI NIỆM NÀY VỚI TÊN GỌI "THỊT NHÂN TẠO"... TỪ THỜI ĐIỂM KINH LĂNG GIÀ TUYÊN BÀY CŨNG LÀ LÚC QUẢ CỦA HÀNH TRÌNH LÀM MỀM MỘT CÁI CÂY TRƯỞNG THÀNH VỚI CẤU TRÚC CỨNG RẮN BỀN CHẮC ĐỂ UỐN NẮN MÀ KHÔNG BỊ GÃY THÀNH TỰU GÓI GỌN TRONG CHỦ ĐỀ ĐƯỢC ĐỀ CẬP: "ĂN THỊT".

@Zeus777 @mottykytu muốn phán định cái gì có phải sự thật, phải hay không phải thuộc về sự thật hoặc MỘT PHẦN CỦA SỰ THẬT thì hãy nhìn nó trên tổng thể... khi mà sự tìm hiểu về tổng thể còn chưa đủ thì hãy tiếp tục tự thân trải nghiệm/thẩm xét/tư duy kiểm chứng nó liên tục không ngừng. Gotama từng chỉ rõ: "Tin Như Lai mà không hiểu Như Lai thì chính là đang phỉ báng Như Lai".

@chinchinchin @Zeus777 có thể các ông nhận định lúc đầu Gotama cho phép các đệ tử ăn thịt rồi sau đó mới cấm (nếu sau khi đọc đến đây những gì tôi giải đáp cộng với chính tự thân các ông tìm tòi/tư duy/thẩm xét bộ kinh được nhắc đến và chấp nhận nó là hợp với giáo lí nền tảng của Đạo (con đường) này cũng giống như lúc chính bản thân các ông tự tư duy về sự bất hợp lí của TAM TỊNH NHỤC) LÀ BỊT TAI TRỘM CHUÔNG/GÂY HẬU QUẢ RỒI TỪ TỪ KHẮC PHỤC => vậy tôi sẽ giới thiệu đến các ông 1 bài kinh ngắn nữa để xem bản thân chính là thân cây trưởng thành cứng chắc có dám can đảm dùng QUYẾT ĐỊNH - 1 TRONG THẬP BA LA MẬT - để đoạn tận SÁT NGHIỆP NGAY Ở ĐỜI SỐNG HIỆN TIỀN HAY KHÔNG.

TRƯỚC HẾT MỜI ĐỌC 4 CÂU KỆ CHỐT CỦA BÀI KINH => THÀNH THẬT MÀ NÓI LÀ TÔI KHÔNG ĐỂ TÂM NHỚ TÊN PHẨM KINH NÀY, 4 CÂU KỆ NÀY LÀ MANH MỐI ĐỂ CÁC ÔNG TÌM ĐỌC MỘT CÁCH TRỌN VẸN CHÍNH XÁC BÀI KINH...

DĨ SẮC CẦU KIÊN NGÃ,
DĨ ÂM THANH CẦU NGÃ
THỊ NHÂN HÀNH TÀ ĐẠO
BẤT NĂNG KIẾN NHƯ LAI

Dịch:

Dùng sắc để thấy ta,
Lấy âm thanh cầu ta
Là người HÀNH TÀ ĐẠO
KHÔNG THỂ THẤY NHƯ LAI

Bài kinh về 2 vị Tỳ Kheo được tu học và hành trì theo những gì được Gotama tuyên bày nhưng chưa 1 lần được thấy Đức Đạo Sư của mình. Hai vị với sự hành trì miên mật đã có được thành tựu kha khá làm sáng tỏ được vài khả năng mà cụ thể là có thể thấy được nhiều thứ mà người bình thường ở thời đại xã hội lúc bấy giờ không thể thấy được => khi nhìn vào 1 bát nước thì thấy có vô số chúng sanh VI TẾ (CỰC NHỎ)... 2 vị trên đường để gặp tận mặt vị Đạo Sư Gotama, khi khát nước cùng đến bến 1 bờ sông để tìm nước uống, khi ấy với khả năng đã nêu, 1 vị từ cái thấy trên ngay liền sau là sự nhận thức nếu uống nước này vào có khả giết chết rất nhiều chúng sanh vừa thấy nhưng lại KHỞI NIỆM NHƯ SAU: "TA UỐNG NƯỚC NÀY ĐỂ VƯỢT QUA CƠN KHÁT, ĐỂ RỒI TIẾP TỤC HÀNH TRÌNH ĐẾN GẶP MẶT ĐỨC ĐẠO SƯ", VỊ ẤY TÁC HÀNH ĐÚNG NHƯ THẾ; VỊ CÒN LẠI CŨNG VỚI CÁI THẤY VÀ LIỀN SAU LÀ TƯ DUY NHẬN THỨC RÕ RÀNG NHƯ TRÊN NHƯNG LẠI KHỞI NIỆM: "TA KHÔNG THỂ VÌ MONG MUỐN VƯỢT QUA CƠN KHÁT NÀY ĐỂ ĐẾN GẶP MẶT ĐỨC ĐẠO SƯ MÀ UỐNG NƯỚC NÀY ĐỂ RỒI GIẾT CHẾT BIẾT BAO CHÚNG SANH", VỊ ẤY QUYẾT ĐỊNH KHÔNG UỐNG NƯỚC ẤY => ĐỂ CHO CƠ THỂ SUY KIỆT VÌ THIẾU 1 TRONG CÁC YẾU TỐ DUYÊN SINH "CỰC KÌ QUAN TRỌNG LÀ NƯỚC" DUY TRÌ XÁC THÂN VỊ ẤY VÀ MẠNG CHUNG -> SÁT NGHIỆP ĐOẠN TẬN.

Khi vị Tỳ Kheo thọ dụng nước SAU KHI ĐÃ Ý THỨC RÕ RÀNG CÁC NHÂN VÀ QUẢ CỦA SÁT NGHIỆP ĐẾN GẶP ĐỨC GOTAMA, GOTAMA CHỈ RÕ NHƯ ÔNG ĐANG ĐỨNG TRƯỚC NHƯ LAI NHƯNG THẬT SỰ VẪN CÒN ĐANG Ở CÁCH RẤT XA VÀ VẪN CHƯA THẤY ĐƯỢC NHƯ LAI, CÒN VỊ TỲ KHEO KIA TUY ĐÃ BỎ XÁC GIỮA ĐƯỜNG VỚI QUYẾT ĐỊNH CỦA CHÍNH VỊ ẤY => ĐÓ LÀ VỊ ĐÃ THẤY ĐƯỢC RÕ RÀNG THÂN TƯỚNG NHƯ LAI... SAU ĐÓ GOTAMA ĐỌC 4 CÂU KỆ ĐƯỢC NÊU.

Đến đây thì chắc chắn những người với tư duy "Sáng Suốt" sẽ Thấy được nhiều vấn đề... trong tất cả hàng đệ tử của Gotama hàng 4 thánh quả rất nhiều thì chắc chắn họ cũng sẽ thấy được cái thấy mà 2 Tỳ Kheo trên thấy được => cái thấy "sáng suốt" của các ông sẽ phát triển theo thuận lẽ thường. Tôi sẽ đề cập đến 1 bài kinh cũng về các chúng sinh trong 1 bát nước. Vẫn mở đầu bằng 4 câu

Phật quán 1 bát nước
Tám muôn bốn ngàn trùng (đây là con số tỷ lượng tượng trưng)
Nếu không đọc chú này
Như ăn thịt chúng sanh

Trong bài kinh này, 1 vị Tỳ Kheo sau khi đạt được cái thấy như 2 vị trên khi quán sát 1 bát nước, nhân duyên thuận lợi mà được ở gần Gotama, vị ấy trình bày với Đức Đạo Sư. Gotama vì vị ấy mà chỉ cho 1 pháp là khi uống nước ông hãy dùng con mắt thịt mà nhìn đồng thời hãy đọc 1 bài chú được đề cập trong 4 câu trên => đọc đến chỗ này và nếu có tìm hiểu về Kinh Lăng Già được đề cập bên trên - liên quan đến đoạn tuyên bày về "THỊT/VẬT THỰC KHÔNG CÓ MẠNG CĂN), chính tự thân các ông hãy tư duy/thẩm xét/quán sát để cho ra chính kết luận của bản thân các ông.

Lại nói tiếp, từ 1 chủ đề này nếu với tư duy "sáng suốt" như 2 ông @Zeus777@chinchinchin , các ông sẽ để cho tư duy đó phát triển thuận lẽ hợp duyên với lí thường cuộc sống, rằng như vậy tại sao khi Gotama thực hành khổ hạnh 6 năm và gục ngã với thân xác kiệt quệ (Được miêu tả sống động qua các bài khinh và hình tượng 1 vị tu sĩ gầy trơ xương trong các chùa) bên bờ Ni Liên Thiền tại sao lại thọ dụng bát sữa của 1 vị Nữ Tín Thí (mà sau này lúc gần nhập diệt Gotama đề cập bữa ăn đó với bữa ăn cuối là 2 bữa ăn tối thắng) mà không Quyết Định đoạn Tận Sát Nghiệp như vị đệ tử được ông cho là THẤY ĐƯỢC NHƯ LAI => trả lời cho câu hỏi này 1 cách rõ ràng ngắn gọn, TẤT ĐẠT ĐA lúc gục ngã bên bờ Ni Liên Thiền chưa phải là 1 Vị CHÁNH ĐẲNG GIÁC mà là 1 vị đang ĐI TÌM CON ĐƯỜNG ĐƯA ĐẾN SỰ GIẢI THOÁT CÁC KHỔ ĐAU, 1 vị chưa thấy rõ được KHỔ/TẬP/DIỆT/ĐẠO - LÍ DUYÊN SANH - BÁT CHÁNH ĐẠO - VÀ QUAN TRỌNG NHẤT -> SỰ KHÔNG CÓ TỰ TÁNH/KHÔNG HÀM CHỨA CỦA CÁC PHÁP, CÁC PHÁP LÀ DO CÁC DUYÊN KẾT HỢP VÀ ĐỊNH TÁNH BỞI CÁC ĐIÊN ĐẢO LOẠN TƯỞNG MÀ THÀNH => CÂU TRẢ LỜI NÀY CŨNG TRẢ LỜI LUÔN CÂU HỎI MÀ NHỮNG KẺ KHÔNG CHỊU HAY KHÔNG BAO GIỜ TÌM HIỂU SÂU VỀ NHỮNG GÌ GOTAMA TUYÊN BÀY MÀ HAY ĐƯA RA LÍ LẼ LẬP LUẬN RẰNG NẾU TẤT CẢ LÀ KHỔ SANH RA ĐÃ LÀ KHỔ THÌ SAO KHÔNG CHẾT ĐI NGAY LÚC SANH. ĐÓ LÀ NHỮNG CÂU HỎI CHO THẤY SỰ HIỆN HỮU RÕ RÀNG CỦA CÁI TRẠNG THÁI KHÔNG SÁNG SUỐT (VÔ MINH), 1 KẺ ĐANG BỊ TRÓI CHẶT KHÔNG CÓ KIẾN THỨC CÔNG CỤ VẪY VÙNG TỰ THẮT CHẶT BẢN THÂN CHO ĐẾN CHẾT CŨNG KHÔNG THỂ THOÁT RA KHỎI SỰ TRÓI BUỘC. Sẵn nhân duyên chủ đề này, đề cập luôn về sự sanh về cảnh người được Gotama tuyên bày trong Bộ Đại Bảo Tích -Phẩm Phật Thuyết Nhân Xử Thai và Phẩm Phật Thuyết Nhập Thai Tạng, cho những kẻ nghỉ rằng TỰ TỬ KẾT HỢP VỚI NIỆM PHÁT SANH LÀ CHẾT LÀ DỨT HẾT ĐỂ THOÁT KHỔ HAY NHƯ THỜI KỲ ĐẦU TĂNG ĐOÀN CÓ CÁC TU SĨ QUÁN THÂN BẤT TỊNH MÀ NHÀM CHÁN RỒI PHÁT SANH NIỆM VÀ ĐI ĐẾN HÀNH KẾT LIỄU BẢN THÂN ĐỂ "TRỐN TRÁNH SỰ Ô UẾ" CỦA THÂN...

Đó là 1 trong những bậc đá nền tảng nữa của CON ĐƯỜNG NÀY => 1 HÀNH PHẢI KẾT HỢP VỚI Ý NIỆM PHÁT SANH LIỀN SAU ĐỂ ĐỊNH HÌNH ĐÓ LÀ THIỆN HAY BẤT THIỆN, CÓ THỂ NẮM BẮT NÓ VỚI CÂU KINH NGẮN NÀY:

Ý DẪN ĐẦU CÁC PHÁP,
Ý LÀM CHỦ Ý TẠO
NẾU VỚI Ý NHIỄM Ô
NÓI NĂNG HAY HÀNH ĐỘNG
NHƯ XE CHÂN VẬT KÉO (HÌNH TƯỢNG VẬT KÉO NẶNG NỀ)

NẾU VỚI Ý THANH TỊNH
NÓI NĂNG HAY HÀNH ĐỘNG,
NHƯ BÓNG KHÔNG RỜI HÌNH (HÌNH TƯỢNG NHẸ NHÀNG)

Trở lại với 2 phẩm kinh trong Bộ Đại Bảo Tích, tự các ông tư duy/thẩm xét xem với thói quen dục nhiễm về ái luyến ham thích thú vui dục tình xác thịt VẪN ĐANG CÒN HIỆN HỮU NƠI "NỘI TÂM" CHÍNH MÌNH, CÁC ÔNG - DÙ BIẾT ĐƯỢC NHỮNG GÌ GOTAMA TUYÊN BÀY, ĐÃ THẨM XÉT/TƯ DUY/KIỂM CHỨNG NÓ LÀ NHƯ THẾ - LIỆU CÓ THỂ CHIẾN THẮNG NĂNG LỰC VÀ SỰ LÔI KÉO MẠNH MẼ CỦA THÓI QUEN (NGHIỆP LỰC) MÀ THOÁT KHỎI CẢNH ĐẦU NHẬP VÀO THAI TẠNG (TỬ CUNG) MÀ TRỞ LẠI KHỔ CẢNH NÀY NỮA HAY KHÔNG MÀ HỎI RẰNG: "BIẾT KHỔ VẬY SAO KHÔNG CHẾT NGAY LÚC SANH". HAY LÀ TỰ "THÀNH THẬT" VỚI BẢN THÂN LÀ CẦN PHẢI TỪ TỪ UỐN NẮN BÀO MÒN SỰ BỀN CHẮC CỦA CÁC THÓI QUEN BẤT THIỆN TÙY THEO CĂN CƠ CỦA MỖI NGƯỜI RIÊNG BIỆT; VUN TRỒNG BỒI ĐẮP CÁC THÓI QUEN THIỆN NGÀY MỘT SÂU DÀY ĐỂ TẠO 1 PHẢN LỰC TỰ KÉO MÌNH RA.

RIÊNG VỚI ÔNG @mottykytu NHƯ ĐÃ NÓI, CHỚ VỘI MÀ TỰ CHO RẰNG ĐẠI THỪA VÀ NGUYÊN THỦY LÀ DỊ BIỆT KHÁC NHAU, 1 ĐƯỢC GOTAMA TUYÊN BÀY, 1 ĐƯỢC HẬU THẾ TẠO... HÃY CỨ TỪ TỪ MÀ THẨM XÉT "TOÀN DIỆN". CHÚC ÔNG ĐẾN ĐƯỢC VỚI SỰ THẬT TUYỆT ĐỐI, TỪ MỘT KẺ VẪN ĐANG TỪNG BƯỚC TỰ THÂN TRẢI NGHIỆM/THẨM XÉT/TƯ DUY ĐỂ KIỂM CHỨNG/KẺ MÀ THEO TINH THẦN LĂNG NGHIÊM VẪN CÒN ĐANG TRONG HÀNG NGŨ DÂN MA VỚI NHỮNG ÁI LUYẾN DỤC NHIỄM VỀ SẮC DỤC THỂ XÁC GỬI ĐẾN ÔNG. HÃY "THÀNH THẬT" VỚI CẢ CHÍNH BẢN THÂN
Dài quá , mặc dù tao đọc hết. Nhưng đến cuối cùng ông thích ca muốn hướng chúng sinh đến cái gì? Chân thiện mỹ hay tu tập để được giải thoát. Giải thoát trong đạo phật là như thế nào? Là sống vô lo nghĩ hay là gì? Đạo phật rất mông lung về vấn đề đi tu, tu xong để làm gì? Để kiếp sau tái sinh vào chỗ ngon hơn à? Nếu như thế thì đi ngược với chính tư duy của bên đạo phật. Chúng sinh bình đẳnG??

Nói lại vấn để ăn thịt ăn chay, mày kết luận là ăn gì cũng được, miễn tâm hướng như lai (đại khái thế)?
 
Dài quá , mặc dù tao đọc hết. Nhưng đến cuối cùng ông thích ca muốn hướng chúng sinh đến cái gì? Chân thiện mỹ hay tu tập để được giải thoát. 1/ Giải thoát trong đạo phật là như thế nào? Là sống vô lo nghĩ hay là gì? Đạo phật rất mông lung về vấn đề đi tu, tu xong để làm gì? 2/Để kiếp sau tái sinh vào chỗ ngon hơn à? Nếu như thế thì đi ngược với chính tư duy của bên đạo phật. Chúng sinh bình đẳnG??

3/Nói lại vấn để ăn thịt ăn chay, mày kết luận là ăn gì cũng được, miễn tâm hướng như lai (đại khái thế)?
1/Lội trang 5 đọc và tư duy thẩm xét đoạn này thật kỹ trong cmt của Hoang Cong: "Không có thủ thì không có nhân tạo hữu, không có hữu thì không có nhân tạo nên tái sanh, không có sanh thì ko có nhân cho già chết..."

Muốn đi sâu vào nó thì vào trang Dieuphapam.net tìm audio Đức Phật thuyết giảng về Tánh Không và Vô Ngã.

2/Nếu ông thật sự chịu khó thâm nhập vào kho tàng kinh điển Phật giáo, tự thân thẩm xét thì cái tư duy ở vấn đề số nơi ông sẽ từ từ được gột bỏ.

3/Tôi không kết luận là ăn gì cũng được, mà tôi nói răng ở giai đoạn khởi đầu vì để thuận duyên chỉ ra cho chúng sanh mà đặc biệt là chúng sanh cõi người tiếp cận 4 sự thật, Gotama từng bước dùng Tuệ Tri cùng Phương tiện để từ từ chuyển hóa thóa quen và tâm thức TĂNG CHÚNG NÓI RIÊNG VÀ CHÚNG SANH HỮU TÌNH NÓI CHUNG => cho đến khi nhân duyên thuận lợi thì triệt để đưa ra GIỚI CẤM ĂN THỊT ĐỐI VỚI TĂNG CHÚNG XUẤT GIA, với hàng tại gia thì phải tùy theo Căn Cơ và sự mạnh yếu của Nghiệp lực mà chuyển cải. Và như trước đây tôi thường nói/hiện vẫn đnag nói và sau này cũng sẽ nói: "Các Hành Nghiệp đã tạo không thể thay đổi, đã chọn tạo ra thì phải nhận lãnh. Như tiền thân Như Lai với các nghiệp hành thì ngay kiếp cuối thành tựu VÔ THƯỢNG CHÁNH ĐẲNG GIÁC vẫn phải các quả trổ sanh => thân Phật bị thương chay máu, ăn thức ăn cho ngựa, khát mà phải đợi đến lần thứ 3 nhờ Anan đem nước về mới uống được". Các Nghiệp đã Tạo Tác có thể chuyển nhẹ chứ không phải không trổ sanh. Nếu bản thân cảm lực nội tại đủ mạnh cộng với Chánh Niệm kiên cố thì 1 lần đoạn tận sát nghiệp như vị Tăng QUYẾT ĐỊNH KHÔNG UỐNG NƯỚC ĐỂ DÂY DƯA VÒNG TRẢ VAY - NHƯNG NẾU DỤC TÌNH ÁI LUYẾN VẪN CÒN THÌ VẪN BỊ NÓ KÉO ĐI ĐỂ SANH THÚ TRONG CẢNH THAI SANH. CÒN LỰC NỘI TẠI YẾU ỚT MỎNG MANH DO KHÔNG CÓ SỰ HUÂN TẬP HÀNH TRÌ THEO ĐÚNG GIÁO PHÁP THÌ VỚI TƯ CÁCH TẠI GIA CƯ SĨ => ÔNG HÃY THEO THỨ LỚP MÀ GỘT BỎ CÁC BẤT THIỆN NGHIỆP, LÀM SAO TỪ TỪ TĂNG TẤN CHO MỖI BỮA ĂN TỶ LỆ VẬT THỰC CÓ SINH MẠNG CHÚNG SANH CÀNG ÍT CHO ĐẾN LOẠI BỎ HOÀN TOÀN CÀNG TỐT.
 
Giải thoát trong đạo phật là như thế nào? Là sống vô lo nghĩ hay là gì? Đạo phật rất mông lung về vấn đề đi tu, tu xong để làm gì? Để kiếp sau tái sinh vào chỗ ngon hơn à? Nếu như thế thì đi ngược với chính tư duy của bên đạo phật. Chúng sinh bình đẳng??
Cho rõ thêm chỗ này, lấy ví dụ như ông đang trong 1 cơn ác mộng, nó đem đến khủng bố kinh hãi nơi ông - ông muốn thoát ra nhưng chốc lát sau lại diễn tấu một giấc mơ vui vẻ mang đến cho ông sự vui sướng khoái lại... nhiều lần trong giấc mộng như thế, có những lúc ngay trong mộng ấy ông biết nó là mộng nhưng thấy lạc cảnh thì mong bám víu thấy khổ cảnh lại chối bỏ trốn chạy.... mà việc cần làm là không chịu tự mình tỉnh khỏi giấc mộng. Cái ông nói tu nó mông lung hay để đi đến chỗ nào ngon hơn ở kiếp sống sau không phải là cái mà Gotama muốn chỉ ra. Cái Gotama chỉ ra là ông đang trong mộng/thứ đang níu kéo ông ở trong mộng/khi thức tỉnh thì mộng tàn/nhưng muốn thức tỉnh thì phải làm sao, bằng cách gì để không nằm nướng trong muôn trùng mộng.

Các hình thức tăng tạo PHƯỚC BÁO VÀ PHƯỚC BÁU ở hiện đời đang được giới Tăng lữ khuyến khích bản thân nó không có tự tánh nhưng kết hợp với sự Vô Minh (không có ánh sáng của tri kiến) vô tình tạo nên 1 dạng trói buộc chúng sanh luân lạc trong mộng cảnh.

Vẫn như cũ, cho dù trăm ngàn lời nói cũng vô nghĩa, hãy tự thân tìm tòi/trải nghiệm/thẩm xét/tư duy bằng chính cái tánh giác của mình => nó vốn sáng sạch vì sáng sạch nên nhìn được cái tối mới rõ biết là cái thấy như kẻ mù, và cũng vì sáng sạch nên ra ánh sáng để mà so chiếu với cái tối trên...
 
Người ăn mặn với tư tưởng ăn ko vì cái ngon, ăn không vì hưởng thụ, ăn để giải quyết cái nhu cầu cho cơ thể, không cho nó quá no, mục đích chỉ để cái thân này được bảo tồn, đỡ bệnh, hỗ trợ thực hành phạm hạnh.
THÌ nó còn tốt hơn nhiều là ăn chay mà mong cầu có phước.
Về vấn đề sát sanh:
Cái này đáng lý không nên nói, nhưng dù sao nó cũng là sự thật:
Có sự khác biệt rất lớn giữa sắc mạng hiện tại của một tâm thức.
Tâm thức ở mức độ càng cao thì mức độ ác nghiệp đối với chúng sanh đó càng nặng
Vd: côn trùng<cá< bò sát< chim<thú< người
Với người thì ác<thiện< thánh nhân...
Dĩ nhiên sát sanh là có nghiệp xấu, nó còn phân ra việc cố ý, vô ý, biết hay không biết...
Lặp đi lặp lai nhiều lần thì càng nặng.
Mục đích để vui đùa thì nặng hơn mục đích để sanh tồn, mục đích để sanh tồn nặng hơn tự vệ, bảo vệ người thân, con cái, cha mẹ...v.vv
Tóm lại t nói vậy để diễn giải việc đánh giá sức nặng của một nghiệp nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ( đối tượng, tâm, hoàn cảnhv.vv)
xúc phạm một vị thánh Arahan thì nặng hơn nhiều lần việc giết một con gà.
Dĩ nhiên như việc cúng dường đến một vi thánh thì phước đức cao hơn so với việc thiện đối với đối tượng khác.
 
Người ăn mặn với tư tưởng ăn ko vì cái ngon, ăn không vì hưởng thụ, ăn để giải quyết cái nhu cầu cho cơ thể, không cho nó quá no, mục đích chỉ để cái thân này được bảo tồn, đỡ bệnh, hỗ trợ thực hành phạm hạnh.
THÌ nó còn tốt hơn nhiều là ăn chay mà mong cầu có phước.
Về vấn đề sát sanh:
Cái này đáng lý không nên nói, nhưng dù sao nó cũng là sự thật:
Có sự khác biệt rất lớn giữa sắc mạng hiện tại của một tâm thức.
Tâm thức ở mức độ càng cao thì mức độ ác nghiệp đối với chúng sanh đó càng nặng
Vd: côn trùng<cá< bò sát< chim<thú< người
Với người thì ác<thiện< thánh nhân...
Dĩ nhiên sát sanh là có nghiệp xấu, nó còn phân ra việc cố ý, vô ý, biết hay không biết...
Lặp đi lặp lai nhiều lần thì càng nặng.
Mục đích để vui đùa thì nặng hơn mục đích để sanh tồn, mục đích để sanh tồn nặng hơn tự vệ, bảo vệ người thân, con cái, cha mẹ...v.vv
Tóm lại t nói vậy để diễn giải việc đánh giá sức nặng của một nghiệp nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ( đối tượng, tâm, hoàn cảnhv.vv)
xúc phạm một vị thánh Arahan thì nặng hơn nhiều lần việc giết một con gà.
Dĩ nhiên như việc cúng dường đến một vi thánh thì phước đức cao hơn so với việc thiện đối với đối tượng khác.
Hãy giữ cho dây đàn căng đúng mức độ, chùn quá thì khó phát ra âm, căng quá thì dễ đứt... và khi đã căng đúng mức thì vẫn phải luôn chú ý điều chỉnh để nó Không (sửa lỗi thiếu chữ dẫn đến không rõ ý) thuận theo duyên mà lạc chùn theo thời gian... Một buổi sáng an lành đến với hành giả
 

Có thể bạn quan tâm

Top