TQ: Huyền thoại ngành dệt may Chiết Giang tự tử

còn với giáo dục.
tao nói thiệt có cái khó có cái dễ. Cho tụi nhỏ học song ngữ ngay lớp 1. Bê nguyên mô hình nhật bản hoặc Mỹ về, cử giáo viên trình độ cao kiểm tra sở thích, năng lực, thế mạnh từng đứa để định hướng phát triển.
giáo viên bây giờ thì dốt nát, ngửa lồn thì nhanh, tao đụ suốt. Nói tới vấn đề là chậm, não ko mở được.
Chứ toàn nói mõm, mị dân thì làm lồn gì đòi thay đổi.
Khoa học kỹ thuật chất lượng cao đi lên hằng ngày, nắm trong tay đám tập đoàn lớn, tiến tới robot thay thế con người thì có gồng tụt trĩ cũng chết.
Tao mà làm lớn có quỳ xuống lạy đám tư bản xin chuyển giao tao cũng làm vui vẻ, kèm thêm bú cu luôn.
Giờ còn mặt mũi, còn hô hào, nhưng bên còng bên súng. Quân đông dàn trải, bố ráp xung quanh thì có cái lồn cống hiến.
Tương lai thằng nào vừa ngoi lên được chúng nó vào đòi chia cổ phần, nghỉ khoẻ.
Cái đậm đậm chỉ có thằng nào va vấp nhiều mới hiểu sự khốn nạn.

Đcm, cổ phần hơi.

Còn nếu công nghệ ngon, tốt thì sẽ 1 thằng mafia cổ cồn đến đặt vấn đề mua đứt của chúng mày. Đéo bán hay đéo chuyển giao hả ? Đcm, nhẹ thì thanh kiểm tra, nặng thì sẽ có 1 con dao xiên vào bên sườn từ 1 thằng ất ơ nào đấy đúng nghĩa đen.

Chúng mày nên nhớ chúng mày đang sống ở nơi nào.

Cho nên tao tuyệt đối ẩn mình , im thin thít về những gì tao đang nghiên cứu và phát triển.

Đăng ký sỡ hữu Trí tuệ ở VN, hồ sơ chúng mày chưa đc thông qua thì bên ngoài có cái y chang xuất hiện, còn có bản quyền nhanh hơn cả chúng mày

Mấy cái rác mang tính hàn lâm thì chúng nó đéo quan tâm thôi,
 
cao tổ của tao chỉ chém hàn tín thôi, thằng hàn tín là khốn cùng gặp nhau. Anh em tâm phúc từ lúc ăn mày có chém ai đâu.
Và ném con ra khỏi xe lúc bỏ chạy nữa, sau này được chắt chút nhiều đời là Bị học tập theo một cách xuất sắc là bỏ mặc vợ con chạy tháo thân ở Trường Bản. Đến khi nhận được con thì quăng luôn xuống đất. Trong sử Tàu khi nhắc đến việc hết chim thì bẻ nỏ giết công thần sau khi thành công là người ta nghĩ ngay đến Câu Tiễn, Lưu Bang và Chu Nguyên Chương.
 
Thì bởi vậy dân chúng mới đi đầu cơ BĐS cho nhẹ đầu (có rủi ro nhưng vẫn dễ kiếm tiền hơn sản xuất).

Ván cờ này sắp tàn rồi. Chuẩn bị reset thị trường. Đào thải tất cả doanh nghiệp/chủ doanh nghiệp yếu kém, ăn xõi, ở thì như mấy thằng thuốc giả, hàng giả Kera của thằng Quanh Linh Vlog. kiếm ăn bằng quan hệ,.... Ván sau hy vọng cơ chế sẽ tạo ra tầng lớp chủ doanh nghiệp tử tế hơn.
Nay không đi lặn kiếm kho báu sao. Rảnh lên đây tán dóc suốt vậy cha
 
Nay không đi lặn kiếm kho báu sao. Rảnh lên đây tán dóc suốt vậy cha
Kho báu Trương Mỹ Lan bị loot hết rồi. đang chờ kèo mới. anh em thuyền viên tàu ngầm đang đọc sách, tao là thuyền trưởng nên có free wifi starlink lên mạng xem sếch.

 
đù mẹ cái ngành dệt may xứ lừa. lương đi làm 1 ngày 300 đéo đủ mua 1 cái áo khoác gió lót lưới của ông 5s. t lương ngày 600 mà còn đéo dám mua luonk chứ đừng nói dân lao động. bảo ủng hộ hàng việt thì cháu cungz đéo biết ủng kiểu cặc gì. chắc sắp tới cũng có thêm đồng môn phía nam
 
tụi mày nhìn tổng dư nợ, quỹ đất ( tài nguyên ) phân phối. Tài nguyên còn lại hiện có, môi trường,... còn cặc gì phát triển kể tao nghe.
Nợ là đánh bạc, vay của tương lai làm đòn bẩy hiện tại. Tổng dư nợ quá lớn thì làm bao lâu - trong điều kiện thuận lợi để trả ? Nhưng tuy M2 vẫn còn đầy ở quốc tế, nhưng tình hình dòng tiền chạy liên tục vì bất ổn, tao nghĩ cũng nhiều năm, thì lấy gì thảy vô VN để có sự ổn định trong làm ăn ? Người dân thì bệnh ngày càng tăng, ngày càng trẻ hoá, vô sinh thì đầy ra, dân số sao chịu nổi ? Đám trẻ đâu đủ sức đi nuôi đám già + gia đình đang có ?
Rồi bất động sản tăng cao, cắn dần cắn mòn vào thu nhập. Kênh đầu tư sinh lời ở VN có mấy cái ? Có cái nào minh bạch rõ ràng ? Vì sao có tiền cứ nhảy vào vàng ? Sao ko mở tăng nguồn cung vàng chống độc quyền ? Vì sao bộ đôi tâm lô vedan phải đồng lòng nhất trí chạy số liệu GDP ? Vì sao dân càng ngày càng nghèo ? Từ sau dịch covid tới giờ tiền tiết kiệm còn bao nhiêu ? Thế mạnh quốc gia là gì ? Đã làm những gì để có nội lực từ năm 2000 tới nay ? Thâm hụt thương mại, thâm hụt thặng dư lao động thâm hụt chất xám có ai nói chưa ?
Tụi mày nghĩ bú vào nó dễ à ? Dễ thì vì sao bọn tư bản khư khư giữ độc quyền ? Dễ thì sao bọn tư bản nó làm chủ được cuộc chơi, định xu hướng mới ?
Tụi mày có biết năm 2023 2024 thanh kiểm quyết liệt bao nhiêu thằng tư nhân hơi có tí đầu óc nó banh luôn không ? Có biết đám conan kinh tế mấy năm vừa rồi nhà nó ko còn chỗ để cất tiền hay không ?
Đụ mẹ nói viễn vông.
Tao nói luôn đám tập đoàn sân sau đang nợ lòi lồn ra đấy. Vàng mà lên nữa dân nó làm cú bank run thì địt mẹ gãy luôn ngân hàng vỡ luôn kinh tế.
Người ta chỉ cải cách, thay đổi từng phần, từng bước để theo dõi chỉnh lý phù hợp. Tránh gây tắc nghẽn, ức chế. Đây kinh tế đang đi xuống, chiến tranh thương mại giữa các cường quốc, giữa các khu vực mỗi lúc mỗi căng thẳng.
Quốc tế thì chỉ chờ nổ súng, quốc nội buồn chán cũng phải làm cái gì đó để có tên trong bảng vàng.
Cần lồn gì phải nghe nói, cứ nhìn hành động, nhìn quá trình là đánh giá đi lên.

Tml này nó vừa làm kinh tế, vừa quen quan chức —> có khi lại còn chạy án —> thế lìn nào nó lại vào Xâm nhỉ ?
 
Trong bối cảnh ngành dệt may Trung Quốc đang sụp đổ như một chuỗi hiệu ứng domino, thì “gậy thuế quan” của Mỹ lại càng khiến tình hình thêm tồi tệ. Ngành dệt may từng là trụ cột quan trọng nâng đỡ danh hiệu “công xưởng thế giới” của Trung Quốc, nay đã rơi vào cảnh thê lương, tiếng khóc than khắp nơi.

Tất Quang Quân, ông trùm ngành dệt may ở Chiết Giang, Chủ tịch công ty TNHH Công nghệ Dệt may Kim Điểm Tử, đã nhảy lầu tự tử hôm 16/4/2025. (Ảnh cắt từ video)
Từ nửa cuối năm 2024, tiếng chuông phá sản vang lên liên tục:

Tháng 9/2024, Công ty TNHH Dệt kim Khoa Kiều Thư Mạn, tọa lạc tại thành phố Thiệu Hưng – trung tâm dệt may của tỉnh Chiết Giang, tuyên bố phá sản; cùng ngày, một doanh nghiệp liên quan là Công ty TNHH Dệt Khoa Kiều Tân Nhàn cũng đi đến hồi kết.
Tháng 11/2024, công ty Dệt May Vạn Doanh Thiệu Hưng bước vào giai đoạn thanh lý phá sản.
Và đến ngày 16/4/2025, Chủ tịch công ty TNHH dệt kim Kim Điểm Tử Thiệu Hưng – ông Tất Quang Quân – đã nhảy lầu tự tử.
Có thể nói rằng chuỗi sự kiện sụp đổ doanh nghiệp và khủng hoảng lãnh đạo này là những tai nạn riêng lẻ, không hề liên quan đến nhau sao?

Tất nhiên là không đơn giản như vậy. Đây không phải là thất bại của một doanh nghiệp riêng lẻ, mà là sự sụp đổ có tính hệ thống của cả chuỗi ngành. Giá nguyên liệu thô tăng vọt, đơn hàng ồ ạt chảy ra nước ngoài, xuất khẩu bị cản trở, khó khăn trong việc vay vốn, nhu cầu nội địa suy giảm, cùng với môi trường bên ngoài đầy bất ổn (đặc biệt là căng thẳng thương mại Trung – Mỹ và thị trường Âu – Mỹ thu hẹp), tất cả khiến cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hầu như không còn đường xoay sở.

Và câu hỏi lớn nhất là: Liệu cơn bão ngành nghề này này chỉ giới hạn ở ngành dệt may? Hay đây chỉ là tín hiệu cảnh báo “phần nổi của tảng băng trôi” trong nền kinh tế Trung Quốc?

127 phút cuối cùng của sự lưỡng lự
Đối mặt với chuỗi phá sản liên hoàn, những lựa chọn cực đoan và sự sụp đổ của cả một ngành công nghiệp, cần phải tự hỏi: Việc ông Tất Quang Quân nhảy lầu thật sự “không liên quan đến tình hình kinh doanh của công ty” sao? Hay nói cách khác, liệu có thể giả vờ rằng tất cả những chuyện này chỉ là những sự kiện ngẫu nhiên?

Theo cáo phó của nhóm lo hậu sự cho ông Tất Quang Quân, Chủ tịch Công ty Công nghệ dệt Kim Điểm Tử Thiệu Hưng qua đời vào ngày 16/4/2025, hưởng dương 56 tuổi, do “bị trầm cảm kéo dài”. Liệu đây có phải là lời giải thích chính thức, đã được thống nhất từ chính quyền?

Ngày 16/4/2025, ông chủ của công ty dệt may nổi tiếng ở Chiết Giang, Công ty Dệt Kim Điểm Tử Thiệu Hưng, đã nhảy lầu tự tử. (Ảnh từ mạng xã hội)
Theo báo cáo của tài khoản “Nhuệ Giải Chi Lạc” trên trang Wangyi, dựa trên hình ảnh từ camera giám sát, vào khoảng 6:00 sáng, ông Tất Quang Quân đã nhảy từ tầng 28 xuống. Trước khi nhảy lầu, ông đã một mình lặng lẽ đi lại trên sân thượng suốt 127 phút. Dưới chân ông, rải rác 23 đầu mẩu thuốc lá.

Nguồn: https://trithucvn2.net/trung-quoc/tq-huyen-thoai-nganh-det-may-chiet-giang-tu-tu.html
Chắc all in giờ sập là hết
 

Có thể bạn quan tâm

Top