Tao thấy Ole cũng có hơi hướng của Sir. Nhưng thế giới bóng đá bây giờ thay đổi quá nhiều nên cũng chỉ là hi vọng. Từ hồi Ole lên tao xem MU thấy nhiệt hơn mặc dù khá phập phồng trận thua trận thắng. Nhìn phòng thay đồ ổn định và từ hồi Bruno về thì lại càng hi vọng hơn. Mong năm nay huỷ mẹ giải đi cho thằng Liver nó uất hận. Đéo mẹ 30 năm chờ đợi ko sao tự nhiên năm nay đòi vô địch nên Covid nó mới hành cho.Dù nói thế nào cũng rất khó , có lẽ Sir nhìn thấy phẩm chất gì của Moyes chăng , với lại bây giờ khó mà đòi hỏi có một câu lạc bộ nào đủ kiễn nhẫn vs HLV như thời Sir mới về MU , lúc đó thế của MU là chân tường , con h thì khác , dù sao vẫn hy vọng vào Ole
Tao ko đồng ý với quan điểm của mày lắm.Tao thấy Ole cũng có hơi hướng của Sir. Nhưng thế giới bóng đá bây giờ thay đổi quá nhiều nên cũng chỉ là hi vọng. Từ hồi Ole lên tao xem MU thấy nhiệt hơn mặc dù khá phập phồng trận thua trận thắng. Nhìn phòng thay đồ ổn định và từ hồi Bruno về thì lại càng hi vọng hơn. Mong năm nay huỷ mẹ giải đi cho thằng Liver nó uất hận. Đéo mẹ 30 năm chờ đợi ko sao tự nhiên năm nay đòi vô địch nên Covid nó mới hành cho.
Moyes với Mou đéo bao h hợp với MU, tất nhiên tài năng thì khỏi phải bàn đặc biệt là Mou.Chiến thuật, phong cách huấn luyện thì cũng không cần bàn nốt, nhưng tinh thần, tâm lý nhược tiểu, cách mua bán sử dụng cầu thủ thì k phải phong cách MU. Riêng Mou tao đánh giá là phá MU nhiều hơn là xây dựng.Đúng đó m. Ông Moyes đen vì đc Sir Alex ủng hộ nhưng các ông chủ Mĩ thực dụng. Chứ ko phải ông Moyes bất tài, vì a Everton dưới thời ông ý ngân sách hạn hẹp nhưng thứ hạng cũng ko đến nỗi tồi và ko bị lo xuống hạng.
Tao thì nghĩ Ole cũng ko non kinh nghiệm đâu. Căn bản là nó ko có "bột" nên khó gột nên hồ lắm. Nhìn hàng dự bị toàn diễn viên hài cùng chấn thương nên cũng khó cho Ole. Từ hồi Ole về tao thấy phòng thay đồ ổn, tình thần chiến đấu cầu thủ tốt hơn hẳn, công tác kế thừa đôn cầu thủ trẻ lên rất bài bản. Unlock được khá nhiều cầu thủ: Fred, Shaw, Tomy... Mạnh tay đẩy đi những cầu thủ ko hợp triết lý cho dù là siêu sao. Mua cầu thủ cũng tương đối ổn, mấy cầu thủ mua về vá đúng chỗ hổng và thi đấu xứng đáng với đồng tiền. Đá với Top cực kỳ ổn. Với nhưng gì Ole đã làm đến lúc này tao nghĩ là quá xứng đáng để hi vọng.Tao ko đồng ý với quan điểm của mày lắm.
Về Ole tao thấy chiến thuật chưa tốt, ko có sự đa dạng và biến hoá để phù hợp với bóng đá hiện tại. Chưa nhạy bén trong việc thay người. Sự non kinh nghiệm là điều có thể thông cảm và cho thêm thời gian để chứng minh năng lực. Dù gì Ole cũng là Hlv có dòng máu quỷ đỏ trong người và hiểu về MU nhất so với các hlv tiền nhiệm thời hậu Sir.
Liv của Klop năm nay vô địch rất xứng đáng, từ kết quả cho đến phong độ của Liv trong mùa này đều xứng đáng. Klop là một Hlv giỏi, nhiệt huyết nên ông ta xứng đáng với danh hiệu cùng Liv năm nay. Mùa giải này nên dành sự tôn trọng và thừa nhận cho Liv mày à.
Chưa ạ , ông anh có 1 quyển mà đệ chưa đọcHay lắm @Jacky29 , huynh nghĩ đệ viết về Sir và những huyền thoại dưới thời của Sir dẫn dắt MU là hợp lý và trọn vẹn tình cảm dành cho Topic của MU này.
Đệ đọc cuốn này chưa? Đây là một trong số rất ít cuốn sách mà huynh mua về đọc.
![]()
Nói chung Ole Gunnar Solskjaer làm vậy là rất tốt r , còn để thành công thì có lẽ phải vài năm nữa thì may ra mới ổn , sự đối địch đôi khi cũng làm nên nét đẹp của bóng đá , heheTao thì nghĩ Ole cũng ko non kinh nghiệm đâu. Căn bản là nó ko có "bột" nên khó gột nên hồ lắm. Nhìn hàng dự bị toàn diễn viên hài cùng chấn thương nên cũng khó cho Ole. Từ hồi Ole về tao thấy phòng thay đồ ổn, tình thần chiến đấu cầu thủ tốt hơn hẳn, công tác kế thừa đôn cầu thủ trẻ lên rất bài bản. Unlock được khá nhiều cầu thủ: Fred, Shaw, Tomy... Mạnh tay đẩy đi những cầu thủ ko hợp triết lý cho dù là siêu sao. Mua cầu thủ cũng tương đối ổn, mấy cầu thủ mua về vá đúng chỗ hổng và thi đấu xứng đáng với đồng tiền. Đá với Top cực kỳ ổn. Với nhưng gì Ole đã làm đến lúc này tao nghĩ là quá xứng đáng để hi vọng.
Với Liv thì đúng như mày nói là cực kỳ thuyết phục. Nhưng ý tao đơn giản tao ko thích vì sự thù địch đối thủ. Đây là ý kiến cá nhân tao mà mày. Mày còn nhớ quả chuyển về cho Drogba ghi bàn để Mu ko vô địch của thằng Gerrerd ko? Ý kiến chủ quan mà mày. Đôi khi tình yêu nó vượt qua lý trí![]()
Đúng là phải vài năm nữa m ạ. Nhưng hiện tại là rất đáng xem rồi. Ko như thời các hlv khác. Nói chung là nhìn thấy hi vọng m ạ. Còn thành công hay ko thì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có cả may mắn nữa.Nói chung Ole Gunnar Solskjaer làm vậy là rất tốt r , còn để thành công thì có lẽ phải vài năm nữa thì may ra mới ổn , sự đối địch đôi khi cũng làm nên nét đẹp của bóng đá , hehe
Tình yêu là thế mà , giống như tao k thích Real thì mặc dù Cr7 qua Real t vẫn k xem và hơi kị , dù lúc nó ở MU t xem nhiều vclĐúng là phải vài năm nữa m ạ. Nhưng hiện tại là rất đáng xem rồi. Ko như thời các hlv khác. Nói chung là nhìn thấy hi vọng m ạ. Còn thành công hay ko thì còn tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có cả may mắn nữa.
Về sự đối địch thì phải thừa nhận tính tao nó vậy. Ghét nhau thì ghét cả đường đi lối về. Giống như mày gặp con bé xinh ngon nhưng tính cách điên điên dở hơi và đặc biệt là cực ghét m thì t nghĩ m cũng đéo ưa nổi mặc dù trong bụng vẫn biết nó ngon![]()
ĐCM tml lại thích Bà xã tao rất ghét rồiTình yêu là thế mà , giống như tao k thích Real thì mặc dù Cr7 qua Real t vẫn k xem và hơi kị , dù lúc nó ở MU t xem nhiều vcl
Ok đồng ý là quan điểm cả nhân. Việc ổn định phòng thay đồ và mua bán đang ổn, rất có duyên tao cũng hoàn toàn đồng ý. Chờ thêm thời gian để xem Ole có khẳng định được bản thân và đủ tầm để gắn bó lâu dài với MU hay ko.Tao thì nghĩ Ole cũng ko non kinh nghiệm đâu. Căn bản là nó ko có "bột" nên khó gột nên hồ lắm. Nhìn hàng dự bị toàn diễn viên hài cùng chấn thương nên cũng khó cho Ole. Từ hồi Ole về tao thấy phòng thay đồ ổn, tình thần chiến đấu cầu thủ tốt hơn hẳn, công tác kế thừa đôn cầu thủ trẻ lên rất bài bản. Unlock được khá nhiều cầu thủ: Fred, Shaw, Tomy... Mạnh tay đẩy đi những cầu thủ ko hợp triết lý cho dù là siêu sao. Mua cầu thủ cũng tương đối ổn, mấy cầu thủ mua về vá đúng chỗ hổng và thi đấu xứng đáng với đồng tiền. Đá với Top cực kỳ ổn. Với nhưng gì Ole đã làm đến lúc này tao nghĩ là quá xứng đáng để hi vọng.
Với Liv thì đúng như mày nói là cực kỳ thuyết phục. Nhưng ý tao đơn giản tao ko thích vì sự thù địch đối thủ. Đây là ý kiến cá nhân tao mà mày. Mày còn nhớ quả chuyển về cho Drogba ghi bàn để Mu ko vô địch của thằng Gerrerd ko? Ý kiến chủ quan mà mày. Đôi khi tình yêu nó vượt qua lý trí![]()
Cái này có nghiên cứu , nhưng k viết , vì lịch sử ăn chơi của Giggs và cả em trai hơi bị dữ , heheMày có bài về em trai Giggs ko![]()
Nghĩ mất mấy hôm sau Class of 1992 không biết viết về ai thôi thì quyết định viết về Roy Keane- Gã Du côn huyền thoại tại Old Trafford người đã cùng với Patrick Vieira tạo nên đặc trưng của cuộc đối đầu MU và Ars những năm 199x-200x mà đỉnh cao là “Battle of Old Trafford” (diễn ra ngày 21/9/2003) và trận “Battle of the buffet” (diễn ra ngày 24/10/2004). Đối với đối thủ thời đó Roy Keane chính là một kẻ du côn khó nhằn , còn với các cầu thủ MU và các Manucian anh chính là người đội trưởng huyền thoại , đã góp phần tạo nên những năm tháng khó quên nhất tại "Nhà Hát của những giấc mơ " dưới thời Sir Alex Ferguson
Roy Keane- Gã Du côn huyền thoại tại Old TraffordView attachment 86358
Đó là ngày 19/11/2005, hầu hết các tờ báo Anh đều đưa sự kiện Roy Keane rời Man Ut lên làm trang bìa, với dòng tít hầu như là giống nhau: Tạm biệt một tượng đài.
Nếu bạn ghé thăm nhà một CĐV trung thành của Man Utd đã từng trải qua biến cố lịch sử đó, hẳn trang bìa chia tay Keane vẫn đang được dán trên tường. 12 năm gắn bó với Man Utd, Roy Keane không chỉ là một cầu thủ giỏi, một đội trưởng mẫu mực, một tiền vệ trung tâm xuất sắc về chuyên môn. Anh còn là ngọn lửa của Man Utd, là người mà chỉ cần nhìn thấy anh là hình dung luôn cả sự uy nghi của "Quỷ đỏ" thành Manchester.
View attachment 86359
Keane dành cho Man Utd một tình yêu trọn vẹn. Nó mãnh liệt tới mức trong những cuốn tự truyện của mình, Keane hầu như dành tất cả những gì sâu thẳm nhất trong tim để miêu tả về Man Utd. Những năm tháng tuyệt vời với "Quỷ đỏ", cú đạp triệt hạ và sự hả hê khi chứng kiến Alfie Haaland (Man City) tiêu tan sự nghiệp, nhưng "đậm đặc" nhất là biến cố năm 2005, khi Keane chỉ trích các đồng đội, dùng thái độ ngỗ nghịch để nói chuyện với Sir Alex Ferguson và không bao giờ có cơ hội lấy lại niềm tin từ ông.
Tình yêu của Keane với "Quỷ đỏ" được cô đọng trong những giọt nước mắt khi anh kết thúc mối lương duyên với Man Utd. Buổi sáng đầu tiên sau khi chia tay được Keane miêu tả như một ngày tận thế. Một kẻ hừng hực ngọn lửa chiến đấu phải luẩn quẩn trong nhà, tập sút bóng vào cánh cửa garage, nhảy dây trong vườn. Vào thời điểm đó có rất nhiều CLB lớn hỏi mua Keane. Trong số đó thậm chí có cả Real Madrid. Họ đề nghị ký hợp đồng một năm rưỡi với anh. Nhưng Keane đã từ chối với lý do không muốn thay đổi môi trường và sợ không hòa nhập được.
View attachment 86361
Keane có khuôn mặt gợi ra hình ảnh về một gã đàn ông sắt đá, một thủ lĩnh thét ra lửa và thậm chí có phần du côn . Chính chúng định vị thương hiệu cá nhân về cựu tuyển thủ Ireland trong lòng các thế hệ khán giả. Sự nghiệp của ông gắn liền cùng Manchester United với 12 năm vinh quang. Ông là một huyền thoại của Manchester United. 469 trận đấu cho “Quỷ đỏ”, ghi 51 bàn thắng; giành 7 Premier League, 4 FA Cup và 1 Champions League; 2 lần là cầu thủ xuất sắc nhất năm của Manchester United; Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2000 do FWA (Hiệp hội các cây bút bóng đá Anh) và PFA (Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp Anh) bầu chọn là những con số biết nói.
Trong cuốn tự truyện đầu tiên mang tên “Managing My Life”, Sir Alex Ferguson đã hết lời ca ngợi màn trình diễn của Roy Keane trong trận bán kết lượt về Champions League 1998/1999 trên sân của Juventus - trận đấu mà danh thủ Ireland là người rút ngắn tỷ số cho Manchester United sau khi đội chủ nhà đã có 2 bàn dẫn trước. Nhà cầm quân người Scotland chia sẻ: “Đó là màn trình diễn rõ ràng nhất về sự xả thân mà tôi từng thấy trên sân bóng. Nghiền nát từng ngọn cỏ, thi đấu như thể thà chết vì kiệt sức còn hơn thua cuộc, cậu ấy truyền cảm hứng cho những người xung quanh. Tôi thấy thật vinh dự khi được làm việc với một cầu thủ xuất sắc như vậy”.
Bởi vậy Keane mới là đội trưởng của Man United. Người tiền nhiệm của ông - Eric Cantona - là một người ngang tàng, bất khuất. Những thủ quân trước đó của đội như Bryan Robson hay Steve Bruce đều là những cầu thủ thể hiện ý chí của “Quỷ đỏ” và Sir Alex. Paul Scholes chia sẻ trên FourFourTwo vào năm 2011 rằng Keane là một thủ lĩnh xuất sắc và anh từng vài lần bị số 16 một thời của Man United “sạc” trong phòng thay đồ nhưng điều đó chỉ càng khiến anh tập luyện chăm chỉ hơn.
View attachment 86362
Tuy nhiên, với Keane dường như luôn có lằn ranh của thiện và ác, của tình yêu và sự thù ghét. Ông là một nhà vô địch nhưng mang trong mình hình ảnh của một kẻ luôn muốn ăn thua đủ, trả thù theo những cách khắc nghiệt nhất. Ông là huyền thoại của Man United nhưng phải ra đi vì những tranh cãi với đội bóng. David Beckham cũng từng mâu thuẫn với Sir Alex, cũng đã rời Man United nhưng sau tất cả anh vẫn giữ mối quan hệ nồng ấm với nhà cầm quân người Scotland. Roy Keane thì khác. Đến nay đó vẫn là mối quan hệ chưa thể hàn gắn và thỉnh thoảng cựu trợ lý HLV tuyển Ireland vẫn chỉ trích người thầy cũ trên truyền hình.
Vào giai đoạn nửa cuối năm ngoái, khi cái tên Erling Haaland bắt đầu được cả thế giới chú ý, tất cả đều nhận ra chàng trai trẻ này chính là con trai của cựu tiền vệ Alfe-Inga Haaland, người từng bị Keane đạp gãy chân một cách rất ghê rợn. Nguyên do của hành động này xuất phát từ vài năm trước đó, ông bị đứt dây chằng sau một pha va chạm với Haaland “cha”. Keane nằm trên sân và phải nhận những lời cáo buộc từ Haaland rằng mình đang cố gắng ăn vạ.
4 năm sau, ông đáp trả lại người đồng nghiệp bằng một cú đạp đầy cay nghiệt với chủ ý rõ ràng là để triệt hạ. Roy Keane bị treo giò 5 trận và đóng phạt 150.000 bảng nhưng không hề hối hận. “Gieo gió thì ắt gặt bão. Hắn ta đã nhận phần thưởng xứng đáng”, đó là lời khẳng định của ông. Sự máu lửa của Keane để kích thích các đồng đội nhưng đôi khi ông để nó thiêu rụi chính mình. Bên trong Roy Keane là bóng hình của một con ngựa bất kham, một người luôn muốn chiến thắng và làm chủ.
View attachment 86364
rong cuốn hồi ký thứ hai, Sir Alex nhận xét về cậu học trò cũ: “Roy cũng đã có những mâu thuẫn, những xích mích với người khác khi cố gắng áp đặt ý chí của mình lên đội bóng. Có lần khi tôi bước vào phòng thay đồ, Roy và Ruud van Nistelrooy đang xông vào tẩn nhau ở đó. Các cầu thủ khác phải rất cố gắng mới tách họ ra được. Ít nhất Van Nistelrooy có đủ dũng khí để đối đầu với Roy vì không phải ai cũng dám làm điều đó. Roy Keane là người dữ tợn, hung hãn, kiểu người khi nổi giận sẽ tấn công người khác”.
Keane không từ một ai để chỉ trích. Công kích đối thủ đã đành, ông chỉ trích cả các cổ động viên Manchester United: “Họ có một vài lon nước và cả những chiếc sandwich kẹp tôm nên không biết chuyện gì diễn ra trên sân đâu. Tôi còn nghĩ một vài người đến sân Old Trafford không thể đánh vần từ ‘bóng đá’ ấy chứ”.
Nhắm vào khán giả chưa đủ, ông hướng mũi dùi vào chính các đồng đội ngay trên truyền thông. Khi Manchester United bị Bayer Leverkusen loại ở bán kết UEFA Champions League 2001/2002, Keane đổ lỗi thất bại cho sự sa sút phong độ của một vài người đồng đội, rằng họ “quên béng luôn trận đấu, đánh mất khát khao và chỉ tập trung vào nhà lầu, xe hơi và những chiếc đồng hồ Rolex”.
View attachment 86365
Những điều ấy là những manh nha cho một sự đổ vỡ mà giọt nước làm tràn ly chính là khi ông chỉ trích, “lăng mạ” (như chính Sir Alex khẳng định) không thương tiếc Kieran Richardson, Darren Fletcher, Alan Smith, Rio Ferdinand, Edwin Van der Sar ngay trên kênh MUTV của CLB và kế đến là chính Alex Ferguson. Không lâu sau , Keane bị chấm dứt hợp đồng và khép lại một chương trong sự nghiệp theo cách không thể thảm hại hơn.
Keane hiểu rằng, nóng giận là nguồn năng lượng của anh. Nhưng sau mỗi lần nóng giận với các đồng đội, Keane lại tự chui vào một góc chất vấn bản thân. Anh tự nhận mình giống như "một nút tự hủy" và sự nóng giận đã khiến anh mất nhiều hơn được.
Trong Keane luôn có một cuộc chiến với chính bản thân mình. Đáng tiếc, lý trí của anh luôn thua trận. Người hâm mộ Man Utd vẫn luôn nói rằng, họ có thể tìm ra Cristiano Ronaldo, Wayne Rooney, Rio Ferdinand… phiên bản 2. Nhưng có 2 cầu thủ ở Man Utd luôn là duy nhất. Người đầu tiên là nhân vật đã mang ánh sáng danh hiệu tới Old Trafford, Eric Cantona. Và người thứ hai chính là Roy Keane.
Ở Old Trafford chỉ có một Keane mà thôi! Anh là một huyền thoại, nhưng là huyền thoại của những lằn ranh nhập nhoạng giữa sáng và tối, giữa trắng và đen.
Video :
Nghĩ mất mấy hôm sau Class of 1992 không biết viết về ai thôi thì quyết định viết về Roy Keane- Gã Du côn huyền thoại tại Old Trafford người đã cùng với Patrick Vieira tạo nên đặc trưng của cuộc đối đầu MU và Ars những năm 199x-200x mà đỉnh cao là “Battle of Old Trafford” (diễn ra ngày 21/9/2003) và trận “Battle of the buffet” (diễn ra ngày 24/10/2004). Đối với đối thủ thời đó Roy Keane chính là một kẻ du côn khó nhằn , còn với các cầu thủ MU và các Manucian anh chính là người đội trưởng huyền thoại , đã góp phần tạo nên những năm tháng khó quên nhất tại "Nhà Hát của những giấc mơ " dưới thời Sir Alex Ferguson
Roy Keane- Gã Du côn huyền thoại tại Old TraffordView attachment 86358
Đó là ngày 19/11/2005, hầu hết các tờ báo Anh đều đưa sự kiện Roy Keane rời Man Ut lên làm trang bìa, với dòng tít hầu như là giống nhau: Tạm biệt một tượng đài.
Nếu bạn ghé thăm nhà một CĐV trung thành của Man Utd đã từng trải qua biến cố lịch sử đó, hẳn trang bìa chia tay Keane vẫn đang được dán trên tường. 12 năm gắn bó với Man Utd, Roy Keane không chỉ là một cầu thủ giỏi, một đội trưởng mẫu mực, một tiền vệ trung tâm xuất sắc về chuyên môn. Anh còn là ngọn lửa của Man Utd, là người mà chỉ cần nhìn thấy anh là hình dung luôn cả sự uy nghi của "Quỷ đỏ" thành Manchester.
View attachment 86359
Keane dành cho Man Utd một tình yêu trọn vẹn. Nó mãnh liệt tới mức trong những cuốn tự truyện của mình, Keane hầu như dành tất cả những gì sâu thẳm nhất trong tim để miêu tả về Man Utd. Những năm tháng tuyệt vời với "Quỷ đỏ", cú đạp triệt hạ và sự hả hê khi chứng kiến Alfie Haaland (Man City) tiêu tan sự nghiệp, nhưng "đậm đặc" nhất là biến cố năm 2005, khi Keane chỉ trích các đồng đội, dùng thái độ ngỗ nghịch để nói chuyện với Sir Alex Ferguson và không bao giờ có cơ hội lấy lại niềm tin từ ông.
Tình yêu của Keane với "Quỷ đỏ" được cô đọng trong những giọt nước mắt khi anh kết thúc mối lương duyên với Man Utd. Buổi sáng đầu tiên sau khi chia tay được Keane miêu tả như một ngày tận thế. Một kẻ hừng hực ngọn lửa chiến đấu phải luẩn quẩn trong nhà, tập sút bóng vào cánh cửa garage, nhảy dây trong vườn. Vào thời điểm đó có rất nhiều CLB lớn hỏi mua Keane. Trong số đó thậm chí có cả Real Madrid. Họ đề nghị ký hợp đồng một năm rưỡi với anh. Nhưng Keane đã từ chối với lý do không muốn thay đổi môi trường và sợ không hòa nhập được.
View attachment 86361
Keane có khuôn mặt gợi ra hình ảnh về một gã đàn ông sắt đá, một thủ lĩnh thét ra lửa và thậm chí có phần du côn . Chính chúng định vị thương hiệu cá nhân về cựu tuyển thủ Ireland trong lòng các thế hệ khán giả. Sự nghiệp của ông gắn liền cùng Manchester United với 12 năm vinh quang. Ông là một huyền thoại của Manchester United. 469 trận đấu cho “Quỷ đỏ”, ghi 51 bàn thắng; giành 7 Premier League, 4 FA Cup và 1 Champions League; 2 lần là cầu thủ xuất sắc nhất năm của Manchester United; Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2000 do FWA (Hiệp hội các cây bút bóng đá Anh) và PFA (Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp Anh) bầu chọn là những con số biết nói.
Trong cuốn tự truyện đầu tiên mang tên “Managing My Life”, Sir Alex Ferguson đã hết lời ca ngợi màn trình diễn của Roy Keane trong trận bán kết lượt về Champions League 1998/1999 trên sân của Juventus - trận đấu mà danh thủ Ireland là người rút ngắn tỷ số cho Manchester United sau khi đội chủ nhà đã có 2 bàn dẫn trước. Nhà cầm quân người Scotland chia sẻ: “Đó là màn trình diễn rõ ràng nhất về sự xả thân mà tôi từng thấy trên sân bóng. Nghiền nát từng ngọn cỏ, thi đấu như thể thà chết vì kiệt sức còn hơn thua cuộc, cậu ấy truyền cảm hứng cho những người xung quanh. Tôi thấy thật vinh dự khi được làm việc với một cầu thủ xuất sắc như vậy”.
Bởi vậy Keane mới là đội trưởng của Man United. Người tiền nhiệm của ông - Eric Cantona - là một người ngang tàng, bất khuất. Những thủ quân trước đó của đội như Bryan Robson hay Steve Bruce đều là những cầu thủ thể hiện ý chí của “Quỷ đỏ” và Sir Alex. Paul Scholes chia sẻ trên FourFourTwo vào năm 2011 rằng Keane là một thủ lĩnh xuất sắc và anh từng vài lần bị số 16 một thời của Man United “sạc” trong phòng thay đồ nhưng điều đó chỉ càng khiến anh tập luyện chăm chỉ hơn.
View attachment 86362
Tuy nhiên, với Keane dường như luôn có lằn ranh của thiện và ác, của tình yêu và sự thù ghét. Ông là một nhà vô địch nhưng mang trong mình hình ảnh của một kẻ luôn muốn ăn thua đủ, trả thù theo những cách khắc nghiệt nhất. Ông là huyền thoại của Man United nhưng phải ra đi vì những tranh cãi với đội bóng. David Beckham cũng từng mâu thuẫn với Sir Alex, cũng đã rời Man United nhưng sau tất cả anh vẫn giữ mối quan hệ nồng ấm với nhà cầm quân người Scotland. Roy Keane thì khác. Đến nay đó vẫn là mối quan hệ chưa thể hàn gắn và thỉnh thoảng cựu trợ lý HLV tuyển Ireland vẫn chỉ trích người thầy cũ trên truyền hình.
Vào giai đoạn nửa cuối năm ngoái, khi cái tên Erling Haaland bắt đầu được cả thế giới chú ý, tất cả đều nhận ra chàng trai trẻ này chính là con trai của cựu tiền vệ Alfe-Inga Haaland, người từng bị Keane đạp gãy chân một cách rất ghê rợn. Nguyên do của hành động này xuất phát từ vài năm trước đó, ông bị đứt dây chằng sau một pha va chạm với Haaland “cha”. Keane nằm trên sân và phải nhận những lời cáo buộc từ Haaland rằng mình đang cố gắng ăn vạ.
4 năm sau, ông đáp trả lại người đồng nghiệp bằng một cú đạp đầy cay nghiệt với chủ ý rõ ràng là để triệt hạ. Roy Keane bị treo giò 5 trận và đóng phạt 150.000 bảng nhưng không hề hối hận. “Gieo gió thì ắt gặt bão. Hắn ta đã nhận phần thưởng xứng đáng”, đó là lời khẳng định của ông. Sự máu lửa của Keane để kích thích các đồng đội nhưng đôi khi ông để nó thiêu rụi chính mình. Bên trong Roy Keane là bóng hình của một con ngựa bất kham, một người luôn muốn chiến thắng và làm chủ.
View attachment 86364
rong cuốn hồi ký thứ hai, Sir Alex nhận xét về cậu học trò cũ: “Roy cũng đã có những mâu thuẫn, những xích mích với người khác khi cố gắng áp đặt ý chí của mình lên đội bóng. Có lần khi tôi bước vào phòng thay đồ, Roy và Ruud van Nistelrooy đang xông vào tẩn nhau ở đó. Các cầu thủ khác phải rất cố gắng mới tách họ ra được. Ít nhất Van Nistelrooy có đủ dũng khí để đối đầu với Roy vì không phải ai cũng dám làm điều đó. Roy Keane là người dữ tợn, hung hãn, kiểu người khi nổi giận sẽ tấn công người khác”.
Keane không từ một ai để chỉ trích. Công kích đối thủ đã đành, ông chỉ trích cả các cổ động viên Manchester United: “Họ có một vài lon nước và cả những chiếc sandwich kẹp tôm nên không biết chuyện gì diễn ra trên sân đâu. Tôi còn nghĩ một vài người đến sân Old Trafford không thể đánh vần từ ‘bóng đá’ ấy chứ”.
Nhắm vào khán giả chưa đủ, ông hướng mũi dùi vào chính các đồng đội ngay trên truyền thông. Khi Manchester United bị Bayer Leverkusen loại ở bán kết UEFA Champions League 2001/2002, Keane đổ lỗi thất bại cho sự sa sút phong độ của một vài người đồng đội, rằng họ “quên béng luôn trận đấu, đánh mất khát khao và chỉ tập trung vào nhà lầu, xe hơi và những chiếc đồng hồ Rolex”.
View attachment 86365
Những điều ấy là những manh nha cho một sự đổ vỡ mà giọt nước làm tràn ly chính là khi ông chỉ trích, “lăng mạ” (như chính Sir Alex khẳng định) không thương tiếc Kieran Richardson, Darren Fletcher, Alan Smith, Rio Ferdinand, Edwin Van der Sar ngay trên kênh MUTV của CLB và kế đến là chính Alex Ferguson. Không lâu sau , Keane bị chấm dứt hợp đồng và khép lại một chương trong sự nghiệp theo cách không thể thảm hại hơn.
Keane hiểu rằng, nóng giận là nguồn năng lượng của anh. Nhưng sau mỗi lần nóng giận với các đồng đội, Keane lại tự chui vào một góc chất vấn bản thân. Anh tự nhận mình giống như "một nút tự hủy" và sự nóng giận đã khiến anh mất nhiều hơn được.
Trong Keane luôn có một cuộc chiến với chính bản thân mình. Đáng tiếc, lý trí của anh luôn thua trận. Người hâm mộ Man Utd vẫn luôn nói rằng, họ có thể tìm ra Cristiano Ronaldo, Wayne Rooney, Rio Ferdinand… phiên bản 2. Nhưng có 2 cầu thủ ở Man Utd luôn là duy nhất. Người đầu tiên là nhân vật đã mang ánh sáng danh hiệu tới Old Trafford, Eric Cantona. Và người thứ hai chính là Roy Keane.
Ở Old Trafford chỉ có một Keane mà thôi! Anh là một huyền thoại, nhưng là huyền thoại của những lằn ranh nhập nhoạng giữa sáng và tối, giữa trắng và đen.
Video :
hehe , thanks lão đạiHay lắm Jacky, ngày trước xem MU thời của Captain King Eric và Keane luôn có một cảm xúc rất khó tả. MU thời đó đích thực là Quỷ vương, cao ngạo và mạnh mẽ.
Nghĩ mất mấy hôm sau Class of 1992 không biết viết về ai thôi thì quyết định viết về Roy Keane- Gã Du côn huyền thoại tại Old Trafford người đã cùng với Patrick Vieira tạo nên đặc trưng của cuộc đối đầu MU và Ars những năm 199x-200x mà đỉnh cao là “Battle of Old Trafford” (diễn ra ngày 21/9/2003) và trận “Battle of the buffet” (diễn ra ngày 24/10/2004). Đối với đối thủ thời đó Roy Keane chính là một kẻ du côn khó nhằn , còn với các cầu thủ MU và các Manucian anh chính là người đội trưởng huyền thoại , đã góp phần tạo nên những năm tháng khó quên nhất tại "Nhà Hát của những giấc mơ " dưới thời Sir Alex Ferguson
Roy Keane- Gã Du côn huyền thoại tại Old TraffordView attachment 86358
Đó là ngày 19/11/2005, hầu hết các tờ báo Anh đều đưa sự kiện Roy Keane rời Man Ut lên làm trang bìa, với dòng tít hầu như là giống nhau: Tạm biệt một tượng đài.
Nếu bạn ghé thăm nhà một CĐV trung thành của Man Utd đã từng trải qua biến cố lịch sử đó, hẳn trang bìa chia tay Keane vẫn đang được dán trên tường. 12 năm gắn bó với Man Utd, Roy Keane không chỉ là một cầu thủ giỏi, một đội trưởng mẫu mực, một tiền vệ trung tâm xuất sắc về chuyên môn. Anh còn là ngọn lửa của Man Utd, là người mà chỉ cần nhìn thấy anh là hình dung luôn cả sự uy nghi của "Quỷ đỏ" thành Manchester.
View attachment 86359
Keane dành cho Man Utd một tình yêu trọn vẹn. Nó mãnh liệt tới mức trong những cuốn tự truyện của mình, Keane hầu như dành tất cả những gì sâu thẳm nhất trong tim để miêu tả về Man Utd. Những năm tháng tuyệt vời với "Quỷ đỏ", cú đạp triệt hạ và sự hả hê khi chứng kiến Alfie Haaland (Man City) tiêu tan sự nghiệp, nhưng "đậm đặc" nhất là biến cố năm 2005, khi Keane chỉ trích các đồng đội, dùng thái độ ngỗ nghịch để nói chuyện với Sir Alex Ferguson và không bao giờ có cơ hội lấy lại niềm tin từ anh.
Tình yêu của Keane với "Quỷ đỏ" được cô đọng trong những giọt nước mắt khi anh kết thúc mối lương duyên với Man Utd. Buổi sáng đầu tiên sau khi chia tay được Keane miêu tả như một ngày tận thế. Một kẻ hừng hực ngọn lửa chiến đấu phải luẩn quẩn trong nhà, tập sút bóng vào cánh cửa garage, nhảy dây trong vườn. Vào thời điểm đó có rất nhiều CLB lớn hỏi mua Keane. Trong số đó thậm chí có cả Real Madrid. Họ đề nghị ký hợp đồng một năm rưỡi với anh. Nhưng Keane đã từ chối với lý do không muốn thay đổi môi trường và sợ không hòa nhập được.
View attachment 86361
Keane có khuôn mặt gợi ra hình ảnh về một gã đàn ông sắt đá, một thủ lĩnh thét ra lửa và thậm chí có phần du côn . Chính chúng định vị thương hiệu cá nhân về cựu tuyển thủ Ireland trong lòng các thế hệ khán giả. Sự nghiệp của anh gắn liền cùng Manchester United với 12 năm vinh quang. Ông là một huyền thoại của Manchester United. 469 trận đấu cho “Quỷ đỏ”, ghi 51 bàn thắng; giành 7 Premier League, 4 FA Cup và 1 Champions League; 2 lần là cầu thủ xuất sắc nhất năm của Manchester United; Cầu thủ xuất sắc nhất năm 2000 do FWA (Hiệp hội các cây bút bóng đá Anh) và PFA (Hiệp hội cầu thủ chuyên nghiệp Anh) bầu chọn là những con số biết nói.
Trong cuốn tự truyện đầu tiên mang tên “Managing My Life”, Sir Alex Ferguson đã hết lời ca ngợi màn trình diễn của Roy Keane trong trận bán kết lượt về Champions League 1998/1999 trên sân của Juventus - trận đấu mà danh thủ Ireland là người rút ngắn tỷ số cho Manchester United sau khi đội chủ nhà đã có 2 bàn dẫn trước. Nhà cầm quân người Scotland chia sẻ: “Đó là màn trình diễn rõ ràng nhất về sự xả thân mà tôi từng thấy trên sân bóng. Nghiền nát từng ngọn cỏ, thi đấu như thể thà chết vì kiệt sức còn hơn thua cuộc, cậu ấy truyền cảm hứng cho những người xung quanh. Tôi thấy thật vinh dự khi được làm việc với một cầu thủ xuất sắc như vậy”.
Bởi vậy Keane mới là đội trưởng của Man United. Người tiền nhiệm của anh - Eric Cantona - là một người ngang tàng, bất khuất. Những thủ quân trước đó của đội như Bryan Robson hay Steve Bruce đều là những cầu thủ thể hiện ý chí của “Quỷ đỏ” và Sir Alex. Paul Scholes chia sẻ trên FourFourTwo vào năm 2011 rằng Keane là một thủ lĩnh xuất sắc và anh từng vài lần bị số 16 một thời của Man United “sạc” trong phòng thay đồ nhưng điều đó chỉ càng khiến anh tập luyện chăm chỉ hơn.
View attachment 86362
Tuy nhiên, với Keane dường như luôn có lằn ranh của thiện và ác, của tình yêu và sự thù ghét. Anh là một nhà vô địch nhưng mang trong mình hình ảnh của một kẻ luôn muốn ăn thua đủ, trả thù theo những cách khắc nghiệt nhất. Anh là huyền thoại của Man United nhưng phải ra đi vì những tranh cãi với đội bóng. David Beckham cũng từng mâu thuẫn với Sir Alex, cũng đã rời Man United nhưng sau tất cả anh vẫn giữ mối quan hệ nồng ấm với nhà cầm quân người Scotland. Roy Keane thì khác. Đến nay đó vẫn là mối quan hệ chưa thể hàn gắn và thỉnh thoảng cựu trợ lý HLV tuyển Ireland vẫn chỉ trích người thầy cũ trên truyền hình.
Vào giai đoạn nửa cuối năm ngoái, khi cái tên Erling Haaland bắt đầu được cả thế giới chú ý, tất cả đều nhận ra chàng trai trẻ này chính là con trai của cựu tiền vệ Alfe-Inga Haaland, người từng bị Keane đạp gãy chân một cách rất ghê rợn. Nguyên do của hành động này xuất phát từ vài năm trước đó, ông bị đứt dây chằng sau một pha va chạm với Haaland “cha”. Keane nằm trên sân và phải nhận những lời cáo buộc từ Haaland rằng mình đang cố gắng ăn vạ.
4 năm sau, anh đáp trả lại người đồng nghiệp bằng một cú đạp đầy cay nghiệt với chủ ý rõ ràng là để triệt hạ. Roy Keane bị treo giò 5 trận và đóng phạt 150.000 bảng nhưng không hề hối hận. “Gieo gió thì ắt gặt bão. Hắn ta đã nhận phần thưởng xứng đáng”, đó là lời khẳng định của ông. Sự máu lửa của Keane để kích thích các đồng đội nhưng đôi khi ông để nó thiêu rụi chính mình. Bên trong Roy Keane là bóng hình của một con ngựa bất kham, một người luôn muốn chiến thắng và làm chủ.
View attachment 86364
Trong cuốn hồi ký thứ hai, Sir Alex nhận xét về cậu học trò cũ: “Roy cũng đã có những mâu thuẫn, những xích mích với người khác khi cố gắng áp đặt ý chí của mình lên đội bóng. Có lần khi tôi bước vào phòng thay đồ, Roy và Ruud van Nistelrooy đang xông vào tẩn nhau ở đó. Các cầu thủ khác phải rất cố gắng mới tách họ ra được. Ít nhất Van Nistelrooy có đủ dũng khí để đối đầu với Roy vì không phải ai cũng dám làm điều đó. Roy Keane là người dữ tợn, hung hãn, kiểu người khi nổi giận sẽ tấn công người khác”.
Keane không từ một ai để chỉ trích. Công kích đối thủ đã đành, ông chỉ trích cả các cổ động viên Manchester United: “Họ có một vài lon nước và cả những chiếc sandwich kẹp tôm nên không biết chuyện gì diễn ra trên sân đâu. Tôi còn nghĩ một vài người đến sân Old Trafford không thể đánh vần từ ‘bóng đá’ ấy chứ”.
Nhắm vào khán giả chưa đủ, anh hướng mũi dùi vào chính các đồng đội ngay trên truyền thông. Khi Manchester United bị Bayer Leverkusen loại ở bán kết UEFA Champions League 2001/2002, Keane đổ lỗi thất bại cho sự sa sút phong độ của một vài người đồng đội, rằng họ “quên béng luôn trận đấu, đánh mất khát khao và chỉ tập trung vào nhà lầu, xe hơi và những chiếc đồng hồ Rolex”.
View attachment 86365
Những điều ấy là những manh nha cho một sự đổ vỡ mà giọt nước làm tràn ly chính là khi ông chỉ trích, “lăng mạ” (như chính Sir Alex khẳng định) không thương tiếc Kieran Richardson, Darren Fletcher, Alan Smith, Rio Ferdinand, Edwin Van der Sar ngay trên kênh MUTV của CLB và kế đến là chính Alex Ferguson. Không lâu sau , Keane bị chấm dứt hợp đồng và khép lại một chương trong sự nghiệp theo cách không thể thảm hại hơn.
Keane hiểu rằng, nóng giận là nguồn năng lượng của anh. Nhưng sau mỗi lần nóng giận với các đồng đội, Keane lại tự chui vào một góc chất vấn bản thân. Anh tự nhận mình giống như "một nút tự hủy" và sự nóng giận đã khiến anh mất nhiều hơn được.
Trong Keane luôn có một cuộc chiến với chính bản thân mình. Đáng tiếc, lý trí của anh luôn thua trận. Người hâm mộ Man Utd vẫn luôn nói rằng, họ có thể tìm ra Cristiano Ronaldo, Wayne Rooney, Rio Ferdinand… phiên bản 2. Nhưng có 2 cầu thủ ở Man Utd luôn là duy nhất. Người đầu tiên là nhân vật đã mang ánh sáng danh hiệu tới Old Trafford, Eric Cantona. Và người thứ hai chính là Roy Keane.
Ở Old Trafford chỉ có một Keane mà thôi! Anh là một huyền thoại, nhưng là huyền thoại của những lằn ranh nhập nhoạng giữa sáng và tối, giữa trắng và đen.
Video :
Nên viết 1 bài đội hình hớ của Sir,thủ môn Taibi,tiền vệ cánh Bebe chẳng hạnHey mấy tml , hôm qua thế thân @Blau gà của chủ tịt có nói về vụ topic có ích cho nên t ăn gian 1 tý , toàn bộ những bài về Class of 1992 và các cầu thủ nổi bật dưới thời của Sir Alex Ferguson của Mu sẽ dc post hết vào 1 cái chứ k tách ra như mấy topic về Brazil 2002 nựa , hehe , mà mở đầu bằng DAVID BECKHAM - mỏ vàng của cánh báo chí trước năm 2013 nhé nhưng trước hết là phần giới thiệu của Class of 1992
Năm 1992, một lứa cầu thủ trẻ của Man United đã đoạt chức vô địch FA Youth Cup gồm David Beckham, Nicky Butt, Ryan Giggs và Gary Neville. Một năm sau đó người ta biết thêm về Paul Scholes, Phil Neville (em trai của Gary) khi họ vào chung kết FA Youth Cup. Và từ đó người ta lấy mốc thời gian năm 1992 để đánh dấu sự ra đời của một lứa cầu thủ tài năng, sau này không chỉ đóng góp to lớn cho Man United mà còn là trụ cột của tuyển Anh.
Với David Beckham, Nicky Butt, Ryan Giggs, Paul Scholes anh em nhà Neville, HLV của Man United lúc bấy giờ là Sir Alex đã có gần như một bộ khung hoàn chỉnh. Hai bên cánh chẳng có mấy ai hơn được trình độ của Ryan Giggs và David Beckham. Trong khi ấy Paul Scholes và Nicky Butt đều là những tiền vệ giỏi, đặc biệt là Scholes bởi cho đến bây giờ anh vẫn được xem là tiền vệ hàng đầu trong lịch sử Ngoại hạng Anh.
Phía sau họ Gary Neville và Phil Neville đảm bảo sự an tâm nơi tuyến phòng ngự của hai hành lang, đồng thời là hai mũi tấn công hiệu quả. Man United thời Sir Alex Ferguson nổi tiếng với lối đá tấn công biên đặc sắc, trong đó vai trò của hai tiền vệ cánh và hai hậu vệ biên là hết sức quan trọng. Đương nhiên bấy nhiêu con người như vậy chẳng thể mang lại thành công cho Man United nhưng họ đã hình thành nên bộ khung cơ bản, chỉ cần có những miếng ghép hoàn hảo khác như Roy Kane, Andy Cole…sẽ trở thành một đội bóng khó bị đánh bại.
Việc đào tạo nên một lứa cầu thủ như vậy mang đến cho Man United quá nhiều cái lợi. Về mặt chuyên môn như đã nói họ đều là những cầu thủ giỏi, ngoại trừ Nicky Butt và Phil Neville hơi khiêm tốn hơn các bạn đồng lứa còn những David Beckham, Ryan Giggs, Gary Neville và Paul Scholes đều là đều xuất chúng ở vị trí của mình.
Đến bây giờ Beckham vẫn là cầu thủ Anh có tầm ảnh hưởng lớn nhất còn Giggs là tượng đài sống tại Ngoại hạng Anh. Chính tài năng đó cùng thời gian chơi bên nhau rất dài đã giúp họ trở thành một khối gắn kết, hiểu ý rất cao. Trong hơn 10 năm họ cùng nhau chơi bóng đỉnh cao rõ ràng Man United chẳng cần tiêu tốn quá nhiều tiền để nâng cấp đội hình. Và đó là nguồn lợi kinh tế không hề nhỏ. Thay vì phải mua sắm ồ ạt, Man United thời ấy chỉ cần mang về vài vị trí thiếu hoặc chưa mạnh mà thôi.
View attachment 79073
P/s: Paul Scholes : Mu - class of 1992 - thế hệ vàng ở nhà hát của những giấc mơ - XAMVN
Nicky Butt : Mu - class of 1992 - thế hệ vàng ở nhà hát của những giấc mơ - XAMVN
Phil Neville : Mu - class of 1992 - thế hệ vàng ở nhà hát của những giấc mơ - XAMVN
Gary Neville : Mu - class of 1992 - thế hệ vàng ở nhà hát của những giấc mơ - XAMVN
Ryan Giggs : Mu - triều đại của sir , đã từng có một old trafford tuyệt vời đến thế - XAMVN
Sir Alex Ferguson : Mu - triều đại của sir , đã từng có một old trafford tuyệt vời đến thế - XAMVN
Roy Keane : Mu - triều đại của sir , đã từng có một old trafford tuyệt vời đến thế - XAMVN
Emvie6t1 về Carrick , Rooney đãNên viết 1 bài đội hình hớ của Sir,thủ môn Taibi,tiền vệ cánh Bebe chẳng hạn
Carrick, cận vệ cuối cùng của triều đại Sir Alex, hâm mộ anh này vlin luôn, ko quá nổi bật, ko quá cá tính, ko quá hoa mỹ nhưng vô cùng toàn diện, là điểm tựa của MU thời hậu Sir, những trận đấu có anh và ko có anh MU luôn trình trình diễn lối đá trái ngượcSau Roy Keane , k biết viết về ai chán vcl