Chữ Nôm, hình thành phát triển và suy tàn ở An Nam

Chữ Nôm phải đoán là vì nó chưa được chuẩn hóa. Nếu nó còn được dùng đến bây giờ thì chắc chắn nó sẽ được chuẩn hóa, và nhìn mặt chữ là người ta đọc được luôn chứ không cần đoán nữa.
Sở dĩ hiragana và katakana nó đơn giản là vì tiếng Nhật chỉ có 100 âm tiết. Người ta chỉ cần tạo ra 100 chữ cho 100 âm tiết đó thôi.
Còn tiếng Việt có 5000 âm tiết. Nên mới phải chế ra chữ Nôm
Vì bản thân chữ nôm không có khoa học
Nó tùy tiện như tính cách con người an nam
Ai thích đọc thích đoán kiểu gì thì đoán
Nên nó đéo thể nào dùng trong văn bản hành chính hay văn tự giấy nợ hợp đồng pháp luật thi cử.
Nó chỉ là văn thơ và khiến người ta cãi nhau chết mẹ luôn.
 
Chữ Nôm phải đoán là vì nó chưa được chuẩn hóa. Nếu nó còn được dùng đến bây giờ thì chắc chắn nó sẽ được chuẩn hóa, và nhìn mặt chữ là người ta đọc được luôn chứ không cần đoán nữa.
Sở dĩ hiragana và katakana nó đơn giản là vì tiếng Nhật chỉ có 100 âm tiết. Người ta chỉ cần tạo ra 100 chữ cho 100 âm tiết đó thôi.
Còn tiếng Việt có 5000 âm tiết. Nên mới phải chế ra chữ Nôm
Chuẩn hóa cái gì ở đây, cấu tạo chữ nôm chả khác gì chữ hán cả, về bản chất cùng 1 loại, nếu tồn tại dc đến ngày nay thì vẫn sẽ dc xếp vào hệ chữ tượng hình
Có hiểu tượng thanh là gì ko? Tức là bản thân chữ cái nó chả có ý nghĩa gì cả, chỉ mang âm thôi
Còn như chữ hán, nôm thì nó mang cả nghĩa nữa
 
Mày đừng có đem cái ngu mày ra doạ tau chơ! Tự nhiên đi so chữ Nôm với chữ Nhựt Bổn
ĐM rác đi so với vàng
bê nguyên chữ Hán vô rồi ghép 2, ghép 3 xào nấu lại = Nôm
Xào cái địt mẹ mày đấy thằng óc chó ngu Lồn! Mày nhìn bản chữ Kanji xem nó có phải bê nguyên chữ Hán vào ko? Địt cụ con chó, mày có mưu đồ gì khi mày luôn diễn cái trò phỉ báng mọi thứ của người Việt hả? Tao chỉ thấy thứ rác rưởi duy nhất ở đây là mày thôi, con chó ăn cứt! Súc vật!
 
tml đang ngáo đá à, kanji chính là chữ hán, tạo ra cái gì nữa

Thực ra theo tao ấy, từ hán việt thì từ tiểu học bắt đầu học dần chữ hán giống bọn nhật, thích loại giản thể hay phồn thể cũng dc, còn chữ thuần việt thì cứ để nguyên xài bằng chữ cái latin
Để con cháu đọc sách sử đỡ phải đọc bản dịch bị tuyên láo dịch bậy, rồi đi đền chùa đọc dc ông cha viết cái gì
Chữ nôm thì thôi bỏ đi
Thế Hiragana có phải gốc chữ Hán ko?
 
Chữ Nôm thì học từ chữ Hán mà ra. Chữ quốc ngữ thì từ dân Bồ mà ra. Mạt vận dân tộc còn đéo nghĩ ra được chữ riêng, thua cả Cam Lào. :vozvn (3):
 
Xào cái địt mẹ mày đấy thằng óc chó ngu lồn! Mày nhìn bản chữ Kanji xem nó có phải bê nguyên chữ Hán vào ko? Địt cụ con chó, mày có mưu đồ gì khi mày luôn diễn cái trò phỉ báng mọi thứ của người Việt hả? Tao chỉ thấy thứ rác rưởi duy nhất ở đây là mày thôi, con chó ăn cứt! Súc vật!
Thằng ngu Lồn như mày đéo biết cặc gì đụ mẹ đem cái ngu mày ra khè tau à! Phỉ bán cái lông lồn ấy sự thật là sự thật! Đéo mẹ đem ngu khè tau à. Súc sinh!
 
Hồng Kông, Nhật, Đài Loan vẫn dùng chữ phồn thể, và tỉ lệ biết đọc biết viết của các nước này vẫn rất cao, thậm chí cao hơn TQ.
Nên dù chữ Nôm còn tồn tại, người Việt cũng sẽ học được, không vấn đề gì cả.
mày so trí tuệ của người Việt với bọn Nhật hay dân Hoa Hạ là sai cmnr. Trước 1945, 95% dân VN ko biết thứ chữ gì. Ko đổi mới chữ viết, dùng chữ quốc ngữ thì thế hệ này tiếp nối thế hệ kia ko biết chữ thì còn xóa mù chữ dài dài.
 
Nội cách viết khác nhau theo từng vùng là thấy như cặc rồi, chữ viết phải thống nhất cả nước chứ vùng này vùng kia phát âm khác nhau rồi viết khác nhau thì đọc thế đéo nào được, chưa kể phải thông thạo Hán tự thì mới đọc/viết được chữ Nôm thì thôi xài Hán tự luôn cho dễ
Ờ quá bất cập luôn.chùa làng tao có quả chuông cổ mà các cụ cũng ko đọc nổi phải in ra giấy gửi lên viện hán nôm ngta dịch cho
 
Tao thì tao thấy tự nhiên có cái chữ quốc ngữ nó làm tụt hậu Vn mek đi, bọn thực dân ngày xưa mà cho học luôn tiếng Pháp hoặc phổ cập lại tiếng Hán Nôm lại hay. Như thế ít nhất bây giờ dân mình 1 là đọc thông viết thạo tiếng Pháp 2 là thông thạo Hán Nôm.
 
Tao học từ nhỏ đây, mày học ở đâu đấy mà bắt học thuộc lòng đéo có quy tắc, vậy lúc viết chắc mày cũng ráng nhớ chữ lòi lồn luôn
Mà chữ Hán đéo học theo bộ thủ, ý nghĩa, cách dùng thì mày học kiểu lồn gì vậy, đứa nào dạy mày vậy :ops:
Thì tao cũng học theo bộ thủ thôi. Nhưng mày có đồng ý là phần lớn chữ mình không biết tại sao nó lại dùng bộ thủ này mà không dùng bộ thủ kia, đúng không?

Tao nói ví dụ các chữ 詩 侍 時 持 đều sử dụng bộ 寺 để tượng thanh, nhưng có nhiều bộ khác cũng đọc giống như vậy ví dụ 市 氏 士 史 子, tại sao thằng tạo ra mấy chữ Hán kia lại không dùng những bộ đó mà lại dùng 寺 ? Không ai ngoài thằng tạo ra chữ Hán biết cả. Nên không có cách nào khác ngoài việc học thuộc lòng.
Người Việt nếu còn dùng chữ Nôm thì cũng học thuộc lòng theo bộ thủ tương tự như người học chữ Hán thôi, có khác gì đâu. Vì ai mà biết được tại sao người tạo ra chữ Nôm lại chọn bộ thủ đó.
 
Vì bản thân chữ nôm không có khoa học
Nó tùy tiện như tính cách con người an nam
Ai thích đọc thích đoán kiểu gì thì đoán
Nên nó đéo thể nào dùng trong văn bản hành chính hay văn tự giấy nợ hợp đồng pháp luật thi cử.
Nó chỉ là văn thơ và khiến người ta cãi nhau chết mẹ luôn.
Đây là sự thật. Chữ viết, ngữ pháp cực kỳ tuỳ tiện.
 
mày so trí tuệ của người Việt với bọn Nhật hay dân Hoa Hạ là sai cmnr. Trước 1945, 95% dân VN ko biết thứ chữ gì. Ko đổi mới chữ viết, dùng chữ quốc ngữ thì thế hệ này tiếp nối thế hệ kia ko biết chữ thì còn xóa mù chữ dài dài.
chẳng có trí tuệ gì ở đây cả. chữ hán hay chữ nôm gì thì cơ bản chỉ là học thuộc lòng mà thôi. ai cũng có thể học được.
 
Mục đích là muốn thoát Tàu nhưng phải thành thạo Hán tự thì mới viết chữ Nôm được :3 => Càng thoát càng lún sâu vào
Vậy mà nói là có nguồn gốc từ tàu thì bắc kỳ nhảy dựng,đéo nhờ tây nó tạo ra cho chữ quốc ngữ thì giờ đi học chữ chết mẹ lun
 
Chuẩn hóa cái gì ở đây, cấu tạo chữ nôm chả khác gì chữ hán cả, về bản chất cùng 1 loại, nếu tồn tại dc đến ngày nay thì vẫn sẽ dc xếp vào hệ chữ tượng hình
Có hiểu tượng thanh là gì ko? Tức là bản thân chữ cái nó chả có ý nghĩa gì cả, chỉ mang âm thôi
Còn như chữ hán, nôm thì nó mang cả nghĩa nữa
chuẩn hóa đây tức là có 1 bộ chữ chung dùng cho cả nước nước ấy. lúc đấy người ta sẽ quy định chữ này đọc như thế kia, tránh việc mỗi nơi viết mỗi kiểu.
trước khi chữ Hán được chuẩn hóa, ở Trung Hoa người ta cũng dùng nhiều loại chữ khác nhau. Sau đó tất cả mới được chuẩn hóa thành 1 thứ chữ duy nhất gọi là chữ Hán.
 
Vậy mà nói là có nguồn gốc từ tàu thì bắc kỳ nhảy dựng,đéo nhờ tây nó tạo ra cho chữ quốc ngữ thì giờ đi học chữ chết mẹ lun
chẳng có gì chết mẹ chết cha ở đây cả. chữ Nôm cũng chỉ có cỡ 3000-4000 chữ là hết cỡ. đầu óc bình thường là nhớ được hết.
 
chẳng có gì chết mẹ chết cha ở đây cả. chữ Nôm cũng chỉ có cỡ 3000-4000 chữ là hết cỡ. đầu óc bình thường là nhớ được hết.
Nhớ thì sẽ nhớ dc thôi, nhưng làm đéo gì phải phiền vậy? Văn tự sách sử hay đền chùa, di tích toàn chữ hán, học chữ hán là đủ. Ở đời thiếu thứ phải học lắm hay sao mà phải tự tăng độ khó cho bản thân làm gì.

À mà 5000 chữ nôm đó + thêm 5000 chữ hán nữa mà nhớ dc thì cũng đéo phải đầu óc bình thường đâu. Học chết mẹ thật chứ đéo đùa.

Nói chung cái gì nó ko phù hợp thì cho quá khứ nó ngủ yên. Chữ nôm chả có mẹ gì gọi là lợi thế so với chữ quốc ngữ ngày nay cả. Đều là dùng để viết từ thuần việt. Cái nào thuận tiện nhất thì chọn.
 
chẳng có gì chết mẹ chết cha ở đây cả. chữ Nôm cũng chỉ có cỡ 3000-4000 chữ là hết cỡ. đầu óc bình thường là nhớ được hết.
Chữ Hán rất nhiều chữ đọc giống nhau nhưng viết thì khác nhau nhìn chữ là biết.
Chữ nôm rất nhiều chữ đọc khác nhau nghĩa khác nhau nhưng viết lại rất giống nhau nên người đọc đéo biết là ông viết cái chữ quần què gì.
Nên họ phải vừa đọc vừa đoán vừa chửi nên có từ: nôm na nó như thế hoặc nôm na là cha mách qué
 
Chữ Hán rất nhiều chữ đọc giống nhau nhưng viết thì khác nhau nhìn chữ là biết.
Chữ nôm rất nhiều chữ đọc khác nhau nghĩa khác nhau nhưng viết lại rất giống nhau nên người đọc đéo biết là ông viết cái chữ quần què gì.
Nên họ phải vừa đọc vừa đoán vừa chửi nên có từ: nôm na nó như thế hoặc nôm na là cha mách qué
là do nó không được dùng nữa nên nó không được chuẩn hóa thôi. nếu còn dùng đến ngày nay thì người ta sẽ chuẩn hóa mỗi chữ 1 nghĩa thôi.
 
Nhớ thì sẽ nhớ dc thôi, nhưng làm đéo gì phải phiền vậy? Văn tự sách sử hay đền chùa, di tích toàn chữ hán, học chữ hán là đủ. Ở đời thiếu thứ phải học lắm hay sao mà phải tự tăng độ khó cho bản thân làm gì.

À mà 5000 chữ nôm đó + thêm 5000 chữ hán nữa mà nhớ dc thì cũng đéo phải đầu óc bình thường đâu. Học chết mẹ thật chứ đéo đùa.

Nói chung cái gì nó ko phù hợp thì cho quá khứ nó ngủ yên. Chữ nôm chả có mẹ gì gọi là lợi thế so với chữ quốc ngữ ngày nay cả. Đều là dùng để viết từ thuần việt. Cái nào thuận tiện nhất thì chọn.
nếu chọn chữ hán với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ nôm, vì có tiếng Việt có nhiều từ không có chữ hán tương đương.
còn nếu chọn chữ latin với chữ nôm thì tất nhiên phải chọn chữ latin rồi.
ý tao ở đây là việc học chữ nôm nó tương đương như người TQ ngày nay học chữ hán thôi, không có khó hơn. nhiều người cứ nghĩ muốn học chữ nôm phải biết chữ hán là sai.
cũng không có chuyện 5000 chữ nôm + 5000 chữ Hán đâu. chỉ cần cỡ 3000-5000 chữ nôm là đủ cho nhu cầu phổ thông rồi.
 
Anh lại đoán và dùng giả thuyết nửa rồi
đoán cái gì. đó là quy luật chung của mọi ngôn ngữ rồi. phải được chuẩn hóa mới sử dụng rộng rãi cho toàn quốc được. chưa được chuẩn hóa thì mỗi nơi viết một kiểu là điều bình thường thôi.
 

Có thể bạn quan tâm

Top