Phật Giáo và chuyện làm phép, bùa chú

Chiếu theo luật Nhân quả thì đéo thể nào như vậy được, mài gieo hạt lúa thì mai mốt mài gặt chùm lúa đéo thể nào gặt trái bắp hay củ khoai được.
Tại sao lại k bị như vậy đc. Tao k hiểu thuyết luân hồi chuyển đầu thai sinh vật khác dựa theo nguyên tắc nào, mày nói rõ tao xem?
 
Nhiều thằng cứ thích mang giáo lý Nguyên thủy ra để thể hiện rồi bài xích Đại thừa (Bắc tông) nhỉ? Nhưng tu theo Nguyên thủy tu hành xuất thế gian thì cái xã hội cái đất nước này sẽ đi về đâu? Xã lánh gia đình suốt ngày vác bình bát đi ăn xin, ăn đúng một bữa ngọ người gầy khô đét, xong thì mò vào gốc cây hang động toạ thiền diệt khổ như sư Nam tông ở Lào, Cam, Miến Điện... vậy mới là chân chính ư? Nhưng dưới mắt người khác từ như vậy chỉ là một lũ ăn hại không hơn không kém, nam thanh niên đang tuổi lao động của cả xã hội cả đất nước điều đi tu theo lối Nguyên thủy như vậy thì cái đất nước này đến hồi mạt vận. Người có suy nghĩ người ta không chấp nhận người ta muốn đạo phải đi đôi với đời, Phật giáo Bắc tông ra đời chủ trương nhập thế với hạnh Bồ tát vừa tự đồ mình và độ người dấn thân vào xã hội để lao động, cứu người, chữa bịnh, xây cầu, đắp đường...Phật hoàng Trần Nhân Tông của sơ tổ dòng thiền Trúc Lâm ngày xưa đang tu trên núi, giặc đến vẫn lãnh đạo tướng sĩ sư sãi kéo nhau ra trận đánh nhau xong về rửa tay gác kiếm tiếp tiếp tục từ hành...Kể sơ để thấy Phật giáo Đại thừa (Bắc Tông) là phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước của dân tộc, nhiều thằng bảo Đại thừa do Tàu phát triển thì ngu hết phần thiên hạ, phật giáo Đại thừa ra đời ngày trên chính Ấn độ đó các đệ tử sau này của Phật sáng lập nên, kinh điển nòng cốt của Đại thừa cũng do các luận sư nổi tiếng ở Ấn độ viết nên, TQ chỉ bê về và hiệu đính thêm thắt đôi chút nhưng cũng không làm mất đi giá trị ban đầu của nó.
Trong phim Tây Du Ký, tao thấy Phật Tổ Thích Ca ngồi mâm dưới, còn Ngọc Hoàng ngồi mâm trên là như thế nào hả mày. Giáo lý Phật giáo không tin thượng đế hay các thần thánh mà sao ngồi chung mâm với các thần thánh như Bát Quái tiên nhân, Lý Tịnh... nhưng lại là mâm dưới Ngọc Hoàng. Phật giáo Bắc tông là như thế à?
 
Tao sorry tao nhầm, vì tao cũng ko biết dựa trên nguyên tắt nào, vì nó là một mớ bồng bông dựa vào rất nhiều nhân duyên, nhưng nếu có nhiều trợ duyên tốt thì sẽ ra quả tốt. Mà tôn giáo tâm linh mài kêu nguyên tắc, nếu nó theo nguyên tắc có công thức nhất định như e=mc2 thì là khoa học cmnr, nên nói chuyện tôn giáo tâm linh thì mài cũng đừng nên cứng nhắt giáo điều như vậy thì ko đi tới đâu và làm người khác chán lắm.
Tao k đặt ra sự cứng nhắc. Nhưng tao cần quy luật rõ ràng để tao biết mà tránh. Không thể nói cảm tính nhân duyên nên đưa tao đầu thai xấu, tốt gì đc. Nếu như kiếp này tao tu tập tốt nhưng kiếp sau làm động vật, trong khi kẻ giết người lại đc đầu thai làm người sinh ra trong gia đình giàu có, giáo dục cao thì sao? Có phải thiệt thòi cho tao không? Nếu có quy luật rõ ràng thì hiển nhiên người dân sẽ biết cái gì mà tránh xa tội. Còn cứ nói nhân duyên và do tội lỗi thì đó là lấp lửng, cảm tính, không rõ ràng mà cái gì k rõ ràng thì sẽ có bất công. Tao k muốn bất công với mình đầu thai làm động vật.
 
Tml nào rành về Phật Giáo cho t hỏi tí, tao thấy Thích Nhật Từ kiểu phù phép vào cây bút chì để sĩ tử đi thi cho tốt như ảnh bên dưới

Tao tưởng việc bùa chú hay làm phép chỉ có ở Đạo Lão thôi chứ, mà Đạo Lão cũng không có nữa, sau này biến thể của đạo lão mới sinh ra bùa chú, phù phép, luyện kim, luyện thuốc trường sinh bất lão...

Vậy Đạo Phật cũng có làm phép kiểu vậy hay sao?

"Bùa chú chỉ có tác dụng tức thời, nếu sử dụng bùa chú mà không chịu tu tập, không tu thân dưỡng tánh thì bùa chú cũng vô nghĩa. Chưa kể đến người làm bùa không có khả năng cho ai đó một thứ gì. Giả như họ có thể giúp người qua cơn khốn khó không qua con đường chuyển hoá tự thân mà bằng các thủ thuật như vậy, có nghĩa là họ cố làm xáo trộn trật tự nhân quả của vũ trụ"


View attachment 567129
View attachment 567130
làm giàu không khó, sau này tao cũng đi xây chùa làm hòa thượng, tháng kiếm tỷ đô đ cần đóng thuế, đến mùa lũ lại đi kêu gọi ủng hộ dân nghèo
 
Phật Pháp vô biên, người trần mắt thịt tu vi có hạn khó mà thấu triệt. Ngày xưa duẩn chỉ đạo phá chùa đập tượng, cuối đời chết nhục, chết rồi vẫn mang tiếng xấu khó gột rửa. Những người theo chỉ đạo của duẩn phá chùa đập tượng người thì hoá điên, kẻ thì chết bất đắc kỳ tử, rất nhiều, chúng mày chịu khó tìm hiểu. Còn về Pháp (Phép) của đạo Phật thì tuy cao thâm không tưởng nhưng từ bi hiền lành, chủ trương cảm hoá tịnh độ chứ không bao giờ đuổi cùng giết tận.
Việt Nam thì hiện tại đang là thời kỳ mạt pháp: chùa nhiều nhưng không thanh tịnh mà sặc mùi làm tiền, sư đi tu không phải để hướng về Phật mà để làm giàu cá nhân, dân thì mê muội ngu dốt đến chùa không để tâm an mà để cầu xin vật chất phù phiếm.
Cái vụ lập đàn cầu cho vaccine được thông qua thì đúng là ngu không còn gì để tả.
 
Tao k đặt ra sự cứng nhắc. Nhưng tao cần quy luật rõ ràng để tao biết mà tránh. Không thể nói cảm tính nhân duyên nên đưa tao đầu thai xấu, tốt gì đc. Nếu như kiếp này tao tu tập tốt nhưng kiếp sau làm động vật, trong khi kẻ giết người lại đc đầu thai làm người sinh ra trong gia đình giàu có, giáo dục cao thì sao? Có phải thiệt thòi cho tao không? Nếu có quy luật rõ ràng thì hiển nhiên người dân sẽ biết cái gì mà tránh xa tội. Còn cứ nói nhân duyên và do tội lỗi thì đó là lấp lửng, cảm tính, không rõ ràng mà cái gì k rõ ràng thì sẽ có bất công. Tao k muốn bất công với mình đầu thai làm động vật.
1) Tui gom chung mấy câu của ông để trả lời. Nếu ông chấp nhận 1 vị Phật thì vấn đề mâm trên mâm dưới không quan trọng. Phật đã bỏ được cái ngã nên không còn quan trọng. cái trên dưới chỉ quan trọng trong mắt người thường. Lí do phiên bản Tây Du Ký là viết với tư tưởng con người. Người tu muốn đạt được đúng nghĩa trạng thái an lạc thì cái ngã phải bỏ đầu tiên chứ đừng nói đến mấy vị cao tăng tu đúng chánh Pháp.

2) Không cứng nhắc. Cái tui thấy ông chấp vào những bộ phim do con người vẽ ra. Ông phải bỏ ra đi. Thấy ông cứ lấy phim làm thực rồi ông suy vẽ ra không à.

3) Tôi ví dụ ngắn gọn. Đầy đủ thì dài lắm nên không viết ra.Hành động lâu ngày tạo thành thói quen có tác ý gọi là nghiệp. Nghiệp lâu ngày lọt vào thức. Thức sẽ nơi lưu trữ nhưng cũng là một phần đưa ông đi tới vị trí tái sanh. ông hãy hiểu là ông tu thì cái tâm của ông như thế nào nó sẽ dắt ông đi thế đấy. Trong truyện bên Phật giáo: Thời Phật có vị Sư vì mê áo cà sa lúc mất thành con rận bò ở áo cà sa. Truyện đó nói lên là khi ông mê cái gì trong cuộc sống thì lâu ngày nó lọt vào cái thức. . Ông nhiều phước thì tốt. Thiếu phước hơi mệt. Điển hình mấy con chó. Nhiều con ăn thịt bò, ngủ máy lạnh sướng lắm.

4) Nhân quả: Gồm nhiều loại. Ví dụ trồng chanh ra chanh. Trồng chanh nhưng có duyên ra loại chanh mới. Trồng chanh nhưng không ra cây gì. Không cố ý trồng mà lại đạt được cây chanh. Cái nay ông phải nghiên cứu nhiều lắm vì có hàng ngàng bài tài liệu nói về nhân quả.
 
Nhiều thằng cứ thích mang giáo lý Nguyên thủy ra để thể hiện rồi bài xích Đại thừa (Bắc tông) nhỉ? Nhưng tu theo Nguyên thủy tu hành xuất thế gian thì cái xã hội cái đất nước này sẽ đi về đâu? Xã lánh gia đình suốt ngày vác bình bát đi ăn xin, ăn đúng một bữa ngọ người gầy khô đét, xong thì mò vào gốc cây hang động toạ thiền diệt khổ như sư Nam tông ở Lào, Cam, Miến Điện... vậy mới là chân chính ư? Nhưng dưới mắt người khác từ như vậy chỉ là một lũ ăn hại không hơn không kém, nam thanh niên đang tuổi lao động của cả xã hội cả đất nước điều đi tu theo lối Nguyên thủy như vậy thì cái đất nước này đến hồi mạt vận. Người có suy nghĩ người ta không chấp nhận người ta muốn đạo phải đi đôi với đời, Phật giáo Bắc tông ra đời chủ trương nhập thế với hạnh Bồ tát vừa tự đồ mình và độ người dấn thân vào xã hội để lao động, cứu người, chữa bịnh, xây cầu, đắp đường...Phật hoàng Trần Nhân Tông của sơ tổ dòng thiền Trúc Lâm ngày xưa đang tu trên núi, giặc đến vẫn lãnh đạo tướng sĩ sư sãi kéo nhau ra trận đánh nhau xong về rửa tay gác kiếm tiếp tiếp tục từ hành...Kể sơ để thấy Phật giáo Đại thừa (Bắc Tông) là phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước của dân tộc, nhiều thằng bảo Đại thừa do Tàu phát triển thì ngu hết phần thiên hạ, phật giáo Đại thừa ra đời ngày trên chính Ấn độ đó các đệ tử sau này của Phật sáng lập nên, kinh điển nòng cốt của Đại thừa cũng do các luận sư nổi tiếng ở Ấn độ viết nên, TQ chỉ bê về và hiệu đính thêm thắt đôi chút nhưng cũng không làm mất đi giá trị ban đầu của nó.
Những câu hỏi này chắc nhiều người nêu ra và nhiều người trả lời. Bản thân mình cũng từng tự hỏi tương tự vậy và đây là vài ý mình tự ngẫm ra:

1/ Đạo Phật là ngược dòng dành cho số ít người nên nói nó phù hợp cho quốc gia hay thời thế là không cần thiết, chính những tông nhánh con của Bắc Truyền vẽ rắn thêm chân để uyển chuyển nhằm hút người theo đạo. Đúng là Bắc truyền và Nam truyền đã cùng có mặt sau một thời gian ngắn khi Phật tịch diệt trước khi truyền sang TQ.

2/ Người thường và người giác ngộ tạm hiểu như sẽ đứng trong 2 vòng tròn khác nhau có chung lằn ranh, khi bắt đầu tu sẽ lờ mờ thấy có một vòng tròn khác ngoài cái vòng mình đang đứng, vốn dĩ mọi ng mặc nhiên cho nó là duy nhất, và bắt đầu trải nghiệm nhích người sang đó dần cho đến khi hoàn toàn bước sang. Quá trình này cam go vì nó chậm rất chậm mà mỗi vòng tròn là một cách nhìn, một nhân sinh quan, một hệ quy chiếu về suy nghĩ khác nhau hoàn toàn.
Khi đó phần nhân sinh quan của vòng tròn hiện hữu sẽ luôn đặt câu hỏi như ông hỏi để kéo cơ thể về lại, đó là quán tính.

3/ Ai cũng tu đạo thì đất nước, xh này sẽ về đâu? Đây là câu hỏi của quan điểm vòng tròn cố hữu như đã nói bên trên. Thực ra thế giới này diễn sinh dựa trên " dục", nó mạnh lắm nhiều lắm nên lâu lâu ra 1 vị giác ngộ tới tỷ tỷ kiếp cũng còn thôi chứ không thể sụp đổ do toàn bộ sinh linh nhập niết bàn hết dc. Thêm nữa, " văn minh", "tiến bộ", "xã hội phát triển" lại cũng là khái niệm của quan điểm vòng tròn cố hữu bên trên, nó hình thành trên nền tảng "tham dục" về mức độ thoả mãn cuộc sống mà thôi.

À thêm ý này này chô ông thấy là trong Phật pháp có đề cập tới các cõi trời có chia tầng thứ từ dục, sắc đến vô sắc; nơi đó chúng sanh ko có nhục thân ko ốm đau bệnh tật chỉ sống với an lạc cùng hàng ngàn hàng triệu năm tuổi thọ cho đến khi chết vì hết tuổi thọ. Về độ sướng thì cõi trời này so xh loài người có phải hơn gấp nhiều lần không kể cả con người có văn minh đến mức nào đi nữa. Vậy mà, với Phật đó cũng chỉ là nơi khổ não mà thôi, vì dù sinh ra nơi đó chung quy cũng có ngày kết thúc...
Chỉ không sinh nữa thì mới không có sự kết thúc.
 
Tôi hiểu ý của bạn, thời đức Phật tại thế ngài cũng nhận ra vấn đề, chúng sinh đang sống trong cõi dục, ham muốn hưởng thụ dục lạc thế gian, chạy theo ngũ dục nên làm cho khổ càng thêm khổ, như ngày nay con người sáng tạo ra nhiều thứ tiện nghi vật chất để phục vụ cho những nhu cầu ham muốn đó, nhưng con người vẫn không bớt khổ vẫn bị tiền bạc vật chất ám ảnh, còn người sáng tạo ra mxh để kết nối mọi người nhưng rồi người ta vẫn thấy cô đơn trống trãi, sáng tạo ra máy bay tàu điện tưởng để cho đi lại tiện lợi nhanh chóng nhưng rồi nó lại càng khiến cho người ta thêm bận rộn ngược xuôi đây đó, sáng tạo ra năng lượng hạt nhân để rồi chế bom hạt nhân trút lên đầu nhau...Cái gọi là xã hội phát triển đó không nằm trong mục đích hướng đến của đạo phật, vì tất cả điều theo quy luật Vô thường Thành -trụ- hoại- diệt, tất cả nó chỉ khiến cho quá trình đi đến diệt vong xảy ra nhanh hơn, vấn đề này cũng thấy rõ trong Đạo giáo quá thuyết Âm dương Ngũ hành. Phật giáo Đại thừa nhận thấy khó có thể thuyết phục tất cả mọi người thấy được vấn đề đó, nên phải tùy duyên giáo độ, gieo hạt giống cho họ, có thể lúc trẻ họ không nhìn nhận được vấn đề, vẫn suốt ngày vẫn xoay sở khổ não cơm áo gạo tiền hơn thua các kiểu, nhưng khi về già họ ngộ ra vấn đề mà tự mình có thể gỡ bỏ được những trối buộc phiền não, để lúc lâm chung cũng đỡ đi phần nào đó những sân si, tạo nghiệp duyên kiếp sau, đó là mục đích Đại thừa.
Bạn hiểu rõ thành trụ hoại không vậy là bước một bước dài rồi. Tuy nhiên phần Đại thừa đó là cách diễn giải của họ tức là Bồ Tát hạnh phổ độ chúng sanh nhằm gieo Phật pháp đến càng nhiều người càng tốt, điều này mình thấy trái quy luật của thế giới đó là Phật pháp không thể phù hợp số đông nhất là thời mạt pháp nó càng suy giảm. Cho nên, lượng phật tử và chùa tăng lên "có vẻ như" là lượng tăng không đúng chánh pháp, dĩ nhiên trong đó hiếm hoi sẽ có phật tử tự điều chỉnh về đúng chánh pháp thông qua hành đạo.

Sẵn đây nói luôn về Tịnh Độ Tông. Cá nhân mình không tìm hiểu nhiều về tông này nên không dám phán là có hay không có Phật A Di Đà, tây phương cực lạc thế giới, các vị Bồ Tát. Chỉ có cảm nhận cá nhân là Phật pháp vốn đã khó nhận ra đâu là chân chánh đâu là đời sau nhồi nhét vô, đâu là nhồi nhét đúng để sáng tỏ đâu là nhét bậy bạ sai lầm mình bám theo Nguyên Thuỷ đã rất vất vả rồi nếu như theo Tịnh Độ (90% chùa VNam) lại thông qua cõi cực lạc của Phật A Di Đà nữa có phải là mơ hồ và con đường giác ngộ có phải càng vòng vèo chăng? Lỡ như thế giới cực lạc đó là không có thì kiếp tu phải chăng tan nát? Còn nếu như có thật thì quá tuyệt vời gần như là bật hack đến niết bàn.

Ai rành về phần này có thể chia sẽ chứ Tịnh Độ có vẻ quá hấp dẫn nhưng nếu không có biến cố gì mình không dám sờ tới vì cũng quá nguy hiểm.
 
1) Tui gom chung mấy câu của ông để trả lời. Nếu ông chấp nhận 1 vị Phật thì vấn đề mâm trên mâm dưới không quan trọng. Phật đã bỏ được cái ngã nên không còn quan trọng. cái trên dưới chỉ quan trọng trong mắt người thường. Lí do phiên bản Tây Du Ký là viết với tư tưởng con người. Người tu muốn đạt được đúng nghĩa trạng thái an lạc thì cái ngã phải bỏ đầu tiên chứ đừng nói đến mấy vị cao tăng tu đúng chánh Pháp.

2) Không cứng nhắc. Cái tui thấy ông chấp vào những bộ phim do con người vẽ ra. Ông phải bỏ ra đi. Thấy ông cứ lấy phim làm thực rồi ông suy vẽ ra không à.

3) Tôi ví dụ ngắn gọn. Đầy đủ thì dài lắm nên không viết ra.Hành động lâu ngày tạo thành thói quen có tác ý gọi là nghiệp. Nghiệp lâu ngày lọt vào thức. Thức sẽ nơi lưu trữ nhưng cũng là một phần đưa ông đi tới vị trí tái sanh. ông hãy hiểu là ông tu thì cái tâm của ông như thế nào nó sẽ dắt ông đi thế đấy. Trong truyện bên Phật giáo: Thời Phật có vị Sư vì mê áo cà sa lúc mất thành con rận bò ở áo cà sa. Truyện đó nói lên là khi ông mê cái gì trong cuộc sống thì lâu ngày nó lọt vào cái thức. . Ông nhiều phước thì tốt. Thiếu phước hơi mệt. Điển hình mấy con chó. Nhiều con ăn thịt bò, ngủ máy lạnh sướng lắm.

4) Nhân quả: Gồm nhiều loại. Ví dụ trồng chanh ra chanh. Trồng chanh nhưng có duyên ra loại chanh mới. Trồng chanh nhưng không ra cây gì. Không cố ý trồng mà lại đạt được cây chanh. Cái nay ông phải nghiên cứu nhiều lắm vì có hàng ngàng bài tài liệu nói về nhân quả.
1. Cứ cho là mâm trên mâm dưới không quan trọng. Nhưng vấn đề ở đây, Phật chỉ là cái tên tượng trưng nhưng lại k mang theo đúng giáo lý Phật. Phật không công nhận Thượng Đế sáng tạo và thần linh, thì sao lại tụ chung với Ngọc Hoàng hay Thượng Đế?
Rõ ràng 2 triết lý khác nhau nhưng Phật giáo Bắc Tông lại là kết quả lai tạp giữa 2 triết lý đó. Thành ra Phật giáo Bắc Tông đã mất đi cái thuần túy của đạo Phật, ngay cả khi về VN thì cũng đưa thêm triết lý Đạo Mẫu của VN vào thì còn lai tạp hơn cả TQ.
2. Động vật thì chỉ là động vật, chúng k sướng gì cả. Ngay cả với 1 con chó, nó vẫn chỉ biết sủa gâu gâu mà k có ngôn ngữ như con người. Ngay cả khi đau ốm, nó cũng chỉ biết sủa mà k diễn đạt đc ngôn ngữ như con người.
3. Tui thấy thuyết nhân quả và luân hồi đầu thai giống như chơi 1 trò chơi vậy. Đó là trò chơi tích điểm. Ở TQ thì có máy chủ tích điểm theo khung luật pháp TQ. Còn thuyết nhân quả thì chỉ nói nhân và quả nhưng lại k đưa ra thế nào là tốt, thế nào là xấu để người khác căn cứ biết mà tránh tội. Ở TQ còn có máy chủ xét đoán, còn ở tâm con người, ai sẽ xét đoán họ sẽ như thế nào? Ai là máy chủ của con người?
 
Câu hỏi thì quá dễ nhưng niềm tin và sự trải nghiệm, cái nhìn vốn đã khác biệt thì khó tìm được tiếng nói chung :d. Phật pháp vô biên, mong là anh em tự tìm được câu trả lời phù hợp cho riêng mình
 
1. Cứ cho là mâm trên mâm dưới không quan trọng. Nhưng vấn đề ở đây, Phật chỉ là cái tên tượng trưng nhưng lại k mang theo đúng giáo lý Phật. Phật không công nhận Thượng Đế sáng tạo và thần linh, thì sao lại tụ chung với Ngọc Hoàng hay Thượng Đế?
Rõ ràng 2 triết lý khác nhau nhưng Phật giáo Bắc Tông lại là kết quả lai tạp giữa 2 triết lý đó. Thành ra Phật giáo Bắc Tông đã mất đi cái thuần túy của đạo Phật, ngay cả khi về VN thì cũng đưa thêm triết lý Đạo Mẫu của VN vào thì còn lai tạp hơn cả TQ.
2. Động vật thì chỉ là động vật, chúng k sướng gì cả. Ngay cả với 1 con chó, nó vẫn chỉ biết sủa gâu gâu mà k có ngôn ngữ như con người. Ngay cả khi đau ốm, nó cũng chỉ biết sủa mà k diễn đạt đc ngôn ngữ như con người.
3. Tui thấy thuyết nhân quả và luân hồi đầu thai giống như chơi 1 trò chơi vậy. Đó là trò chơi tích điểm. Ở TQ thì có máy chủ tích điểm theo khung luật pháp TQ. Còn thuyết nhân quả thì chỉ nói nhân và quả nhưng lại k đưa ra thế nào là tốt, thế nào là xấu để người khác căn cứ biết mà tránh tội. Ở TQ còn có máy chủ xét đoán, còn ở tâm con người, ai sẽ xét đoán họ sẽ như thế nào? Ai là máy chủ của con người?
1/ Không nên xem các truyện, thần thoại rồi hiểu đạo Phật qua đó ông cũng nhận thấy nó lệch lạc nhiều rồi đó.
2/. Con chó không có ngôn ngữ hoàn chỉnh hoặc có nhưng con người không hiểu. Còn đau đớn, an lạc hay các cảm thọ nó đều có nhưng phần tưởng tức là suy tư suy tưởng thì con vật kém xa con người. Một số ý kiến chia súc sanh gồm 3 tưởng 7 tình tức 30% suy nghĩ thô sơ 70% bản năng các dục, con người thì 5 tưởng 5 tình tức vẫn còn một nửa là bản năng như động vật về các nhu cầu cơ bản.
3/. Đúng là như trò chơi tích điểm nếu hiểu vậy. Quả dựa trên tổng hợp vô số nhân và rồi quả đó lại là 1 nhân cho các quả khác. Thực ra rất rõ ràng và đầy đủ chỉ là con người ta vô minh và chưa đủ trí để "thấy" chi tiết nó thôi. Nôm na như cây gia phả nhìn ngược sẽ từ rất nhiều nhân quá khứ tạo nên quả hiện tạo và quả hiện tại lại là 1 trong nhiều nhân của quả tương lai. Dù vậy nhân quả trong đạo Phật là chi tiết ko lớn trong câu chuyện, đã làm thì chịu vậy thôi. Tứ thánh đế và bát chánh đạo mới là gốc là cốt lõi.
 
Nhiều thằng cứ thích mang giáo lý Nguyên thủy ra để thể hiện rồi bài xích Đại thừa (Bắc tông) nhỉ? Nhưng tu theo Nguyên thủy tu hành xuất thế gian thì cái xã hội cái đất nước này sẽ đi về đâu? Xã lánh gia đình suốt ngày vác bình bát đi ăn xin, ăn đúng một bữa ngọ người gầy khô đét, xong thì mò vào gốc cây hang động toạ thiền diệt khổ như sư Nam tông ở Lào, Cam, Miến Điện... vậy mới là chân chính ư? Nhưng dưới mắt người khác từ như vậy chỉ là một lũ ăn hại không hơn không kém, nam thanh niên đang tuổi lao động của cả xã hội cả đất nước điều đi tu theo lối Nguyên thủy như vậy thì cái đất nước này đến hồi mạt vận. Người có suy nghĩ người ta không chấp nhận người ta muốn đạo phải đi đôi với đời, Phật giáo Bắc tông ra đời chủ trương nhập thế với hạnh Bồ tát vừa tự đồ mình và độ người dấn thân vào xã hội để lao động, cứu người, chữa bịnh, xây cầu, đắp đường...Phật hoàng Trần Nhân Tông của sơ tổ dòng thiền Trúc Lâm ngày xưa đang tu trên núi, giặc đến vẫn lãnh đạo tướng sĩ sư sãi kéo nhau ra trận đánh nhau xong về rửa tay gác kiếm tiếp tiếp tục từ hành...Kể sơ để thấy Phật giáo Đại thừa (Bắc Tông) là phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước của dân tộc, nhiều thằng bảo Đại thừa do Tàu phát triển thì ngu hết phần thiên hạ, phật giáo Đại thừa ra đời ngày trên chính Ấn độ đó các đệ tử sau này của Phật sáng lập nên, kinh điển nòng cốt của Đại thừa cũng do các luận sư nổi tiếng ở Ấn độ viết nên, TQ chỉ bê về và hiệu đính thêm thắt đôi chút nhưng cũng không làm mất đi giá trị ban đầu của nó.
đồ ngu!
một - bản thân phật giáo nguyên thủy chỉ rõ, tu là con đường không phải ai cũng đi được, nó giành cho 1 bộ phận người quyết chí đi theo con đường đó, không xàm như phật giáo cải biên: đem phật giáo cố ghép vào cuộc sống hồng trần để thu nhiều tín đồ
hai - phật giáo nguyên thủy chỉ rõ, phải tự mình đắc đạo trước rồi mới tính đến chuyện khác, không xàm như phật giáo cải biên: tu cho mình chưa xong, không hiểu cái gì là giáo lý, nhưng lại thích đem cái hiểu biết nông cạn chưa tới đó đi cứu người khác, kiểu học y 3 ngày ra thích đi cứu người, tự mình ám ảnh mình đang mang nghĩa vụ cao cả mà không biết đang hại người
ba - phật giáo nguyên thủy nói rõ, đã tu thì vào rừng "mong cho mình đừng thấy người khác, mong cho người khác đừng thấy mình" đừng làm chuyện xã hội, không xàm như phật giáo cải biên: tu còn đi tập võ công, kinh doanh, tham gia chính trường, quốc hội, làm sư quốc doanh
bốn - đi tu không học pháp của giáo chủ Thích Ca Mâu Ni, lại đi học pháp của những thằng đệ cách xa mấy trăm năm về sau, lại còn đi thờ những thứ Phật hư ảo, tự bịa ra để thờ, hạ thấp giáo chủ tối cao xuống. Đó là thứ đạo gì? Đạo Hồi, Đạo Cơ Đốc họ thờ nhà tiên tri của họ, Đạo Do Thái họ thờ Chúa, còn Phật Giáo không thờ Thích Ca Mâu Ni, học từ Thích Ca Mâu Ni, đọc kinh gần nhất của Thích Ca Mâu Ni, đi tụng A di đà phật tối ngày sáng đêm có giống thần kinh hay không???
năm - đọc kinh Nguyên Thủy có thể trả lời được rốt ráo mọi thứ về giới luật căn bản, người mới tu thì nên làm gì, nên tránh gì, ví dụ như tao trích ở trên, người tu: không thờ cúng cầu khấn vô nghĩa, không mê tín, không sở hữu vật chất giá trị phục vụ cho lòng tham, không đam mê tửu sắc, mê đắm ca múa mà quên sự thật. Tất cả đều nói rõ, không xàm như kinh phật giáo cải biên: một ngày nọ có ông Phật ở cõi trời thứ 77 bốn mươi 9 bay bay, nói 1 câu kinh thiên động địa, toàn bộ thế giới thăng lên 1 level mới! Còn những điều căn bản thì không ghi, để thằng tu phải đi hỏi nhà sư, nhà sư cứ thế tha hồ bịa ra mỗi ông giảng 1 kiểu, tạo điều kiện để mê tín ăn tiền. nếu ai cũng được tiếp cận Phật giáo nguyên thủy đều đọc rõ ràng những gì qui định, thì sư cải biên hết đường sống, hết đường bịa ra trục vong, oan gia trái chủ lừa người! Cái họa Phật giáo VN hư đốn là do đâu, do không ai biết phải đọc bộ kinh nào vì bộ nào cải biên cũng hư hư ảo ảo, phần lớn là do mấy thằng trọc đầu bịa ra, diễn giải mỗi thằng 1 kiểu! Không có tôn giáo nào lại không có 1 bộ kinh để nó cột giáo lý vào. Đối với Phật Giáo, đó là những Bộ kinh Nguyên Thủy. Nếu dùng cùng một bộ kinh, sẽ không còn ai thắc mắc có nên ăn trứng hay không? Đặt Phật hướng nào để tiền nhiều? Trọc kinh doanh Phật cũng hết đường làm ăn. Phật giáo hưng thịnh và lành mạnh.

Tóm lại, tu là con đường không dành cho mọi người, có chí thì đi, không thì ở nhà tham gia tổ chức xã hội phường xã, vẫn làm việc nghĩa, việc có lợi cho bà con, đừng tu rồi tự ám ảnh mình là người nhà trời, người mang sứ mệnh vũ trụ, bịa đặt ngụy tạo lời kinh, tự cho mình làm cái gì cũng đúng, mix 3 4 loại tư tưởng vào nhau rồi cho đó là Phật giáo, để rồi sáng giảng pháp, tối đá phò?
 
Sửa lần cuối:
đồ ngu!
một - bản thân phật giáo nguyên thủy chỉ rõ, tu là con đường không phải ai cũng đi được, nó giành cho 1 bộ phận người quyết chí đi theo con đường đó, không xàm như phật giáo cải biên: đem phật giáo cố ghép vào cuộc sống hồng trần để thu nhiều tín đồ
hai - phật giáo nguyên thủy chỉ rõ, phải tự mình đắc đạo trước rồi mới tính đến chuyện khác, không xàm như phật giáo cải biên: tu cho mình chưa xong, không hiểu cái gì là giáo lý, nhưng lại thích đem cái hiểu biết nông cạn chưa tới đó đi cứu người khác, kiểu học y 3 ngày ra thích đi cứu người, tự mình ám ảnh mình đang mang nghĩa vụ cao cả mà không biết đang hại người
ba - phật giáo nguyên thủy nói rõ, đã tu thì vào rừng "mong cho mình đừng thấy người khác, mong cho người khác đừng thấy mình" đừng làm chuyện xã hội, không xàm như phật giáo cải biên: tu còn đi tập võ công, kinh doanh, tham gia chính trường, quốc hội, làm sư quốc doanh
bốn - đi tu không học pháp của giáo chủ Thích Ca Mâu Ni, lại đi học pháp của những thằng đệ cách xa mấy trăm năm về sau, lại còn đi thờ những thứ Phật hư ảo, tự bịa ra để thờ, hạ thấp giáo chủ tối cao xuống. Đó là thứ đạo gì? Đạo Hồi, Đạo Cơ Đốc họ thờ nhà tiên tri của họ, Đạo Do Thái họ thờ Chúa, còn Phật Giáo không thờ Thích Ca Mâu Ni, học từ Thích Ca Mâu Ni, đọc kinh gần nhất của Thích Ca Mâu Ni, đi tụng A di đà phật tối ngày sáng đêm có giống thần kinh hay không???
năm - đọc kinh Nguyên Thủy có thể trả lời được rốt ráo mọi thứ về giới luật căn bản, người mới tu thì nên làm gì, nên tránh gì, ví dụ như tao trích ở trên, người tu: không thờ cúng cầu khấn vô nghĩa, không mê tín, không sở hữu vật chất giá trị phục vụ cho lòng tham, không đam mê tửu sắc, mê đắm ca múa mà quên sự thật. Tất cả đều nói rõ, không xàm như kinh phật giáo cải biên: một ngày nọ có ông Phật ở cõi trời thứ 77 bốn mươi 9 bay bay, nói 1 câu kinh thiên động địa, toàn bộ thế giới thăng lên 1 level mới! Còn những điều căn bản thì không ghi, để thằng tu phải đi hỏi nhà sư, nhà sư cứ thế tha hồ bịa ra mỗi ông giảng 1 kiểu, tạo điều kiện để mê tín ăn tiền. nếu ai cũng được tiếp cận Phật giáo nguyên thủy đều đọc rõ ràng những gì qui định, thì sư cải biên hết đường sống, hết đường bịa ra trục vong, oan gia trái chủ lừa người! Cái họa Phật giáo VN hư đốn là do đâu, do không ai biết phải đọc bộ kinh nào vì bộ nào cải biên cũng hư hư ảo ảo, phần lớn là do mấy thằng trọc đầu bịa ra, diễn giải mỗi thằng 1 kiểu! Không có tôn giáo nào lại không có 1 bộ kinh để nó cột giáo lý vào. Đối với Phật Giáo, đó là những Bộ kinh Nguyên Thủy. Nếu dùng cùng một bộ kinh, sẽ không còn ai thắc mắc có nên ăn trứng hay không? Đặt Phật hướng nào để tiền nhiều? Trọc kinh doanh Phật cũng hết đường làm ăn. Phật giáo hưng thịnh và lành mạnh.

Tóm lại, tu là con đường không dành cho mọi người, có chí thì đi, không thì ở nhà tham gia tổ chức xã hội phường xã, vẫn làm việc nghĩa, việc có lợi cho bà con, đừng tu rồi tự ám ảnh mình là người nhà trời, người mang sứ mệnh vũ trụ, bịa đặt ngụy tạo lời kinh, tự cho mình làm cái gì cũng đúng, mix 3 4 loại tư tưởng vào nhau rồi cho đó là Phật giáo, để rồi sáng giảng pháp, tối đá phò?
Đánh giá rất cao comment này!!!
 
Tôi chỉ có 1 thắc mắc, sao Phật giáo ra đời ở ấn độ nhưng hiện tại ấn độ lại không còn ai theo đạo Phật ?
 
Tml nào rành về Phật Giáo cho t hỏi tí, tao thấy Thích Nhật Từ kiểu phù phép vào cây bút chì để sĩ tử đi thi cho tốt như ảnh bên dưới

Tao tưởng việc bùa chú hay làm phép chỉ có ở Đạo Lão thôi chứ, mà Đạo Lão cũng không có nữa, sau này biến thể của đạo lão mới sinh ra bùa chú, phù phép, luyện kim, luyện thuốc trường sinh bất lão...

Vậy Đạo Phật cũng có làm phép kiểu vậy hay sao?

"Bùa chú chỉ có tác dụng tức thời, nếu sử dụng bùa chú mà không chịu tu tập, không tu thân dưỡng tánh thì bùa chú cũng vô nghĩa. Chưa kể đến người làm bùa không có khả năng cho ai đó một thứ gì. Giả như họ có thể giúp người qua cơn khốn khó không qua con đường chuyển hoá tự thân mà bằng các thủ thuật như vậy, có nghĩa là họ cố làm xáo trộn trật tự nhân quả của vũ trụ"


View attachment 567129
View attachment 567130
Phật này phật Đảng nha m :vozvn (22): chụ trì toàn đại uý:vozvn (22): m vô ngồi nghe hồi nc chính trị luôn nha tml:vozvn (19): nhánh chủ lực của ban tuyên giáo, cá nhân t thấy rầu cho những ai tin, mị dân vcl:sweet_kiss:
 
Tôi chỉ có 1 thắc mắc, sao Phật giáo ra đời ở ấn độ nhưng hiện tại ấn độ lại không còn ai theo đạo Phật ?
Có nhiều nguyên nhân lịch sử như vua cai trị đàn áp, sự tiêu diệt đến từ giáo phái khác,... dẫn đến biến mất Phật giáo ngay tại nơi nó sinh ra.

Vài điểm quan trọng sau:
1/ Phật Giáo là tôn giáo duy nhất trong hơn 50 tôn giáo hiện tại không cần thờ một vị giáo chủ->> tính up áp hay quyền năng sức mạnh áp chế gần như ko có, mọi thứ là tự nguyện nên khi một tổ chức dùng sức mạnh đè ép dễ dẫn đến tan vỡ trong phạm vi đó
2/ Ấn độ giáo( xuất thân Bà la môn) hiện gần như phủ hết Ấn Độ. Phật giáo vốn dựa trên một số nền tảng kinh Vệ Đà của Bà la moin với các khái niệm ngã, nhân quả, luân hồi, cõi trời Phạm Thiên,... sau này Bà la môn quy Thích Ca Mâu Ni là 1 hoá thân thần Shivas và điều chỉnh kinh Vệ Đà với một số nội dung của kinh Phật. Nghĩa là hiện tại đa phần dân Ấn xem Phật giáo là một nhánh nhỏ của Hindu( Ấn Độ giáo) nên họ theo gốc không theo ngọn.
3/ Phật giáo dành cho số ít người và bản chất rất "hiền" nên bị áp chế bởi các tổ chức tôn giáo hùng mạnh là đương nhiên.
 
Tịnh độ nhìn sơ qua thì dễ nhưng để hiểu nguồn cơn của sự xuất hiện Tịnh độ thì phải biết sơ về Duy thức học, bộ môn nghiên cứu về thức của hệ phái Đại thừa, giống như Nguyên Thủy có bộ môn Vi diệu pháp cũng chuyên nghiên cứu về thức nhưng không sâu và rộng bằng bộ môn Duy thức học của Đại thừa. Nói chung kể ra dài dòng lắm, để tối về tao biên rõ hơn.
Duy thức và vi diệu pháp tôi có nghe qua. Ko rõ lắm nhưng duy thức là môn đi sâu về tâm khá phức tạp mà ông nói nó thuộc Tịnh Độ có vẻ sai sai á. Tưởng Tịnh Độ đa số niệm phật và phát nguyện vãng sanh thôi chứ
 
Tao thấy dez có tác dụng, nếu như có tác dụng thì nanocovax đã được lưu hành
 

Attachments

  • FB_IMG_1633580496438.jpg
    FB_IMG_1633580496438.jpg
    92.6 KB · Lượt xem: 4
Có nhiều thằng đi tu mà tham, sân, si còn hơn người thường.
Đời tôi chứng kiến rồi
 
Mày (theo văn hoá Xàm xưng hô mày-tao cho nó gần gũi chứ ko có ý gì) tự tìm hiểu câu "Tự tánh Di đà, duy tâm Tịnh độ" thì sẽ hiểu được mối liên quan của Duy thức với Tịnh độ. Duy thức khá là khó hiểu, nhưng hiểu được thì khá là hay ho, thằng nào thích triết học thì nên tìm hiểu Duy thức học và Trung quán tông của Phật giáo Đại thừa, ngày xưa ngài Tam tạng pháp sư Đường Huyền Trang tốn cả chục năm du học bên đại học Na Lan Đà mới hiểu hết nghĩa ý thâm sâu vi diệu của Duy thức, trở về Trung Quốc ngài lập nên Pháp Tướng tông, nhưng có lẽ do quá khó hiểu nên tông này ngày nay không còn nữa nhưng các tông phái khác vẫn dựa vào kinh sách Duy thức để giải thích một số hiện tượng.
Đã coi qua chút khái quát như m gợi ý.
Không biết nói sao nữa có lẽ công phu t còn yếu kém nên chưa mở tâm trí dc. Thấy họ chia bồ tát hạnh ra từ nhất địa đến cửu địa Bồ Tát ứng mỗi cảnh giới cần làm gì để lên cấp rồi cửu địa bồ tát làm gì để lên cấp Phật ( thực ra quá trình là diệt các chấp về ngã, pháp,... tức diệt dần u mê) thì t cho rằng họ đã đi quá xa rồi.
Duy thức với vi diệu pháp khá ok nhưng ai muốn phát huy tác dụng thì nên ở mức độ thiền định khá chút hãy nghiền sẽ đỡ vất vả.
 
đồ ngu!
một - bản thân phật giáo nguyên thủy chỉ rõ, tu là con đường không phải ai cũng đi được, nó giành cho 1 bộ phận người quyết chí đi theo con đường đó, không xàm như phật giáo cải biên: đem phật giáo cố ghép vào cuộc sống hồng trần để thu nhiều tín đồ
hai - phật giáo nguyên thủy chỉ rõ, phải tự mình đắc đạo trước rồi mới tính đến chuyện khác, không xàm như phật giáo cải biên: tu cho mình chưa xong, không hiểu cái gì là giáo lý, nhưng lại thích đem cái hiểu biết nông cạn chưa tới đó đi cứu người khác, kiểu học y 3 ngày ra thích đi cứu người, tự mình ám ảnh mình đang mang nghĩa vụ cao cả mà không biết đang hại người
ba - phật giáo nguyên thủy nói rõ, đã tu thì vào rừng "mong cho mình đừng thấy người khác, mong cho người khác đừng thấy mình" đừng làm chuyện xã hội, không xàm như phật giáo cải biên: tu còn đi tập võ công, kinh doanh, tham gia chính trường, quốc hội, làm sư quốc doanh
bốn - đi tu không học pháp của giáo chủ Thích Ca Mâu Ni, lại đi học pháp của những thằng đệ cách xa mấy trăm năm về sau, lại còn đi thờ những thứ Phật hư ảo, tự bịa ra để thờ, hạ thấp giáo chủ tối cao xuống. Đó là thứ đạo gì? Đạo Hồi, Đạo Cơ Đốc họ thờ nhà tiên tri của họ, Đạo Do Thái họ thờ Chúa, còn Phật Giáo không thờ Thích Ca Mâu Ni, học từ Thích Ca Mâu Ni, đọc kinh gần nhất của Thích Ca Mâu Ni, đi tụng A di đà phật tối ngày sáng đêm có giống thần kinh hay không???
năm - đọc kinh Nguyên Thủy có thể trả lời được rốt ráo mọi thứ về giới luật căn bản, người mới tu thì nên làm gì, nên tránh gì, ví dụ như tao trích ở trên, người tu: không thờ cúng cầu khấn vô nghĩa, không mê tín, không sở hữu vật chất giá trị phục vụ cho lòng tham, không đam mê tửu sắc, mê đắm ca múa mà quên sự thật. Tất cả đều nói rõ, không xàm như kinh phật giáo cải biên: một ngày nọ có ông Phật ở cõi trời thứ 77 bốn mươi 9 bay bay, nói 1 câu kinh thiên động địa, toàn bộ thế giới thăng lên 1 level mới! Còn những điều căn bản thì không ghi, để thằng tu phải đi hỏi nhà sư, nhà sư cứ thế tha hồ bịa ra mỗi ông giảng 1 kiểu, tạo điều kiện để mê tín ăn tiền. nếu ai cũng được tiếp cận Phật giáo nguyên thủy đều đọc rõ ràng những gì qui định, thì sư cải biên hết đường sống, hết đường bịa ra trục vong, oan gia trái chủ lừa người! Cái họa Phật giáo VN hư đốn là do đâu, do không ai biết phải đọc bộ kinh nào vì bộ nào cải biên cũng hư hư ảo ảo, phần lớn là do mấy thằng trọc đầu bịa ra, diễn giải mỗi thằng 1 kiểu! Không có tôn giáo nào lại không có 1 bộ kinh để nó cột giáo lý vào. Đối với Phật Giáo, đó là những Bộ kinh Nguyên Thủy. Nếu dùng cùng một bộ kinh, sẽ không còn ai thắc mắc có nên ăn trứng hay không? Đặt Phật hướng nào để tiền nhiều? Trọc kinh doanh Phật cũng hết đường làm ăn. Phật giáo hưng thịnh và lành mạnh.

Tóm lại, tu là con đường không dành cho mọi người, có chí thì đi, không thì ở nhà tham gia tổ chức xã hội phường xã, vẫn làm việc nghĩa, việc có lợi cho bà con, đừng tu rồi tự ám ảnh mình là người nhà trời, người mang sứ mệnh vũ trụ, bịa đặt ngụy tạo lời kinh, tự cho mình làm cái gì cũng đúng, mix 3 4 loại tư tưởng vào nhau rồi cho đó là Phật giáo, để rồi sáng giảng pháp, tối đá phò?
Đỉnh vãi, phật giáo bây giờ thương mại hóa nhiều rồi, giáo lý của Thích Ca bị thay bằng những cái tà giáo mê tín.
 
Phật Pháp vô biên, người trần mắt thịt tu vi có hạn khó mà thấu triệt. Ngày xưa duẩn chỉ đạo phá chùa đập tượng, cuối đời chết nhục, chết rồi vẫn mang tiếng xấu khó gột rửa. Những người theo chỉ đạo của duẩn phá chùa đập tượng người thì hoá điên, kẻ thì chết bất đắc kỳ tử, rất nhiều, chúng mày chịu khó tìm hiểu. Còn về Pháp (Phép) của đạo Phật thì tuy cao thâm không tưởng nhưng từ bi hiền lành, chủ trương cảm hoá tịnh độ chứ không bao giờ đuổi cùng giết tận.
Việt Nam thì hiện tại đang là thời kỳ mạt pháp: chùa nhiều nhưng không thanh tịnh mà sặc mùi làm tiền, sư đi tu không phải để hướng về Phật mà để làm giàu cá nhân, dân thì mê muội ngu dốt đến chùa không để tâm an mà để cầu xin vật chất phù phiếm.
Cái vụ lập đàn cầu cho vaccine được thông qua thì đúng là ngu không còn gì để tả.
phật có bao nhiêu khuôn mặt?
suốt 49 năm ta chưa từng nói một lời nào
 

Có thể bạn quan tâm

Top