Tại sao Tây Sơn tàn ác như vậy mà giới trẻ vẫn rất thần tượng?

ko có thuốc hay vaccin mày ạ,tao làm éo có nhân lực và tiền làm điều đó,chỉ có các hãng lớn dược phẩm mới đủ điều kiện làm điều đó
lây qua nước và không khí,người động vật
triệu chứng thì sốt, ớn lạnh, nôn mửa, tiêu chảy, đau nhức
khi nào VN bạo loạn có đàn áp biểu tình và phải có người chết thì mới được phê duyệt xuất kho
cứ chỗ nào có nhà máy nước,nguồn nước sạch mà chơi thôi
Tao suy nghĩ từ tối đến giờ
Tao vẫn giữ quan điểm cũ
Hà Nội sẽ loạn đầu tiên
Tao đoán như vậy vì theo dõi mấy ông tài xế hay biểu tình
Tao gắn lọc nước thô rồi
Cũng có có máy lọc nước
Nhưnng tao cũng mua sẵn mấy thùng nước đóng bình cho chắc
Sài Gòn mấy tháng nay hay cúp nước ban đêm lắm
 
so sánh ngu như chó, Ngô vương đéo giết dân thường, đéo cướp của
Thế lính 12 xứ quân không có gia đình, không phải dân thường à?
Ngô vương ko cướp của 12 xứ quân à?
Người ta tôn vinh Tây Sơn vì Đánh quân xâm lược phương Bắc, quân Xiêm La phương Nam.
Còn xã hội lúc ấy thì không có Tây Sơn thì nhà Lê, Nhà Nguyễn cũng cướp của, đàn áp dân chúng cũng đâu khác gì? Không có TS đánh ngoại xâm có khi đến giờ VN còn đang phong kiến phương Bắc ấy chứ.
Óc đậu còn đòi phân tích phân teo công tội.
 
Chiến tranh mà, sao Napoleon gây chiến khắp nơi mà người pháp tôn sùng vậy. Thành Cát Tư Hãn lại đã giết bn người ? Lịch sử vinh danh 1 người thường là bằng thành tích chứ về mặt đạo đức thì chủ quan lắm. Người ta thường nói Tần Thuỷ Hoàng vĩ đại chứ có ai nói Tần Thuỷ Hoàng tốt bụng đâu ?
Ai vinh danh Tần thủy Hoàng? Đm bạo chúa thì có
Napoleon kg giết đồng bào mình
Thành cát tư hãn cũng kg giết đồng bào mình.
Mày để đó mà xem, rồi Ls sẽ cho mạo+ pol +… ngồi cùng mâm.
 
Vì Quang Trung thiên tài kiệt xuất bá khí chứ sao , QT ko chết sớm thì vùng Lưỡng Quảng có khi thuộc về VN r :byebye:
@Atlas01 , đéo biết vụ này là thằng cẹc nào bịa ra để nhồi sọ 2 thế hệ ng việt thế nhỉ, lứa u40 50 cũng hay ns câu này
 
Thế lính 12 xứ quân không có gia đình, không phải dân thường à?
Ngô vương ko cướp của 12 xứ quân à?
Người ta tôn vinh Tây Sơn vì Đánh quân xâm lược phương Bắc, quân Xiêm La phương Nam.
Còn xã hội lúc ấy thì không có Tây Sơn thì nhà Lê, Nhà Nguyễn cũng cướp của, đàn áp dân chúng cũng đâu khác gì? Không có TS đánh ngoại xâm có khi đến giờ VN còn đang phong kiến phương Bắc ấy chứ.
Óc đậu còn đòi phân tích phân teo công tội.
Đánh nhau nội chiến ng ta giết quân, cướp kho tàng của nhau, đéo óc chó nào đi giết dân, quân vs dân còn đéo phân biệt được cũng cmt làm lol gì
 
Trả lời vô cùng đơn giản
Giới trẻ và dân Việt Nam thần tượng thứ mà giai cấp thống trị bơm vào đầu.
Còn vì sao giai cấp thống trị bơm vào đầu dân Việt Nam thần tượng Tây Sơn thì đơn giản
Vì Tây Sơn quá nhiều thứ giống với triều đại này.
Nên họ sẽ bơm cho nó
Thế thôi
Dân Việt Nam và giới trẻ đã bị chính sách du ngân đầu độc quá lâu rồi

Tờ tiền này của chế độ nào vậy mậy? Hình trên đó là ai vậy mậy?

67684355-656489434868746-5077099772817440768-n.jpg
 
Thế lính 12 xứ quân không có gia đình, không phải dân thường à?
Ngô vương ko cướp của 12 xứ quân à?
Người ta tôn vinh Tây Sơn vì Đánh quân xâm lược phương Bắc, quân Xiêm La phương Nam.
Còn xã hội lúc ấy thì không có Tây Sơn thì nhà Lê, Nhà Nguyễn cũng cướp của, đàn áp dân chúng cũng đâu khác gì? Không có TS đánh ngoại xâm có khi đến giờ VN còn đang phong kiến phương Bắc ấy chứ.
Óc đậu còn đòi phân tích phân teo công tội.
12 sứ quân loạn, mày biết LOẠN là gì ko?

Trong 12 sứ quân mày biết có bao nhiêu thằng hào chủ gốc TQ ko?

Địt mẹ làm loạn không đánh không lẽ mày nằm xuống cho nó hiếp mày ah?

Tây sơn đánh xâm lược phương bắc ? ok! Vậy còn phong tướng cho tàu tặc /nuôi hải tặc hoa Nam để đánh ai?

Mày cho tao cái ví dụ Nhà Nguyễn cướp của giúp cái
 
thì nhiều đứa cũng rồ mỹ (như tao) mặc dù biết mỹ nó đồ sát hết dân da đỏ thôi chứ đâu
 
thì nhiều đứa cũng rồ mỹ (như tao) mặc dù biết mỹ nó đồ sát hết dân da đỏ thôi chứ đâu
 
12 sứ quân loạn, mày biết LOẠN là gì ko?

Trong 12 sứ quân mày biết có bao nhiêu thằng hào chủ gốc TQ ko?

Địt mẹ làm loạn không đánh không lẽ mày nằm xuống cho nó hiếp mày ah?

Tây sơn đánh xâm lược phương bắc ? ok! Vậy còn phong tướng cho tàu tặc /nuôi hải tặc hoa Nam để đánh ai?

Mày cho tao cái ví dụ Nhà Nguyễn cướp của giúp cái
Dắt quân Pháp, kéo quân Xiêm La về cướp của, hãm hiếp đàn bà khắp vùng Nam Bộ vẫn còn ko hả thằng ngu
 

Ghi nhận cái công đánh ngoại xâm, nhà thanh mà win thì lại lặp lại cảnh quân Minh sang đô hộ vn vs cái lý do phù trần diệt hồ, còn lại thì toàn cướp phá tàn sát đúng bản chất thổ phỉ, lục lâm thảo khấu

Hội An: Thương cảng hàng đầu châu Á bị tàn phá

Từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Hội An được xây dựng và phát triển trở thành thương cảng tiêu biểu của châu Á và nổi tiếng khắp thế giới. Rất nhiều thương nhân từ Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu đến đây giao thương, biến Hội An thành hải cảng quốc tế tiêu biểu ở châu Á. Hội An là đô thị rất trù phú, được nhiều nơi trên thế giới biết đến, có rất nhiều khu phố dành cho thương gia nước ngoài.

Một người Ý là Christoforo Borri cư trú ở Hội An vào năm 1618 đã mô tả rằng:

“Hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả người ngoại quốc đều tới và cũng là nơi có hội chợ danh tiếng chính là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam”.

“Người Hoa và Nhật Bản là những thương nhân chủ yếu của chợ phiên, năm nào cũng mở và kéo dài trong bốn tháng. Người Nhật thường đem lại 4, 5 vạn nén bạc, người Trung Hoa thì đi một thứ thuyền buồm đem lại nhiều tơ lụa tốt và sản vật đặc biệt của họ”

“Do chợ này mà Quốc vương thu được số tiền thuế lớn, toàn quốc nhờ vậy cũng được nhiều lợi ích”.

Thế nhưng quân chúa Trịnh và quân Tây Sơn sau khi chiếm Quảng Nam đã tàn phá tất cả Hội An. Không chỉ sử liệu thời nhà Nguyễn mà nhiều thương gia phương Tây cũng chứng kiến ghi nhận cảnh này.

Phố cổ Hội An xưa (Ảnh qua vi.wikipedia.org)
Phố cổ Hội An xưa. (Tranh: John Barrow, National Library of Portugal, Wikipedia, Public Domain)


Vào thời điểm 1774-1775 là giai đoạn mà quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân (Huế), chúa Nguyễn phải chạy về Quảng Nam, lại bị quân Tây Sơn đánh ra uy hiếp. Một bức thư năm 1775 của Halbout đã ghi nhận:

“Quân nổi loạn đã cướp bóc, cướp phá chẳng nương tay, đến nổi các tỉnh Cham cứ 20 người thì có 19 người chết vì bị đầy đọa khổ sở. Các giáo khu ở Hàn và Cầu Né đều không còn… Năm ngoái, ở Bầu Nghé từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch số giáo dân bị giết đến sáu trăm người… Ở một nơi khác cũng thời gian ấy, ít nhất có đến 1500 giáo dân bị giết. Suốt hai năm ròng gần như quanh tôi lúc nào cũng có người chết và hấp hối…”

Thư của các giáo sĩ thừa sai, NXB Văn học Hà Nội.

Một người Anh Charles Chapman phải thốt lên rằng:

“Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy củ với những ngôi nhà xây bằng gạch, đường lát đá mà chỉ thấy một cảnh hoang tàn làm cho ta cảm thấy xót xa. Trời ơi, những công trình ấy bây giờ chỉ còn đọng lại trong ký ức mà thôi”

Kiến trúc phố cổ Hội An – Việt Nam, NXB Thế giới

Sau này thành phố Hội An đã được xây dựng lại nhưng không thể được như trước nữa, những khu phố sầm uất đã không còn, nhiều thương gia chứng kiến cảnh tàn phá cướp bóc cũng sợ hãi mà không dám quay lại.

Nhà nghiên cứu Tạ chí Đại Trường dẫn lời Linh mục Labartette miêu tả:

“Ở Cửa Hàn (Đà Nẵng) không còn một con heo, gà, vịt, đường cát trước kia sản xuất rất nhiều nay biến mất, tiền mất giá một quan còn giá trị độ một đồng, tình trạng đói khổ ăn xin xuất hiện phổ biến trong xứ.”

Lê Quý Đôn cũng ghi nhận trong thảm cảnh ở Quảng Nam trong “Phủ biên tạp lục” như sau:

“…quá đỗi đói khổ cùng khốn, họ chỉ ngóng trông quân nhà vua đến giải cứu cho họ…”

Cù lao Phố: Trung tâm thương mại sầm uất nhất Nam Bộ bị tàn phá​

Trung tâm thương mại ở Nam Bộ là cù lao Phố nằm bên sông Đồng Nai thuộc xã Hiệp Hòa, Biên Hòa ngày nay. Nguồn gốc của nó là do một số tướng lĩnh nhà Minh do không quy phục nhà Thanh nên đến xin chúa Nguyễn được làm con dân Đại Việt và được cho phép khai phá vùng đất này. (Xem bài: Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ Đại Việt như thế nào? – Phần 3: Lãnh thổ mở rộng đến Gia Định)

Thời ấy thương nghiệp phát triển dẫn đến các nghề thủ công như dệt chiếu, tơ lụa, gốm, đúc đồng, nấu đường, làm bột, đồ gỗ gia dụng, chạm khắc gỗ, đóng thuyền, làm pháo v.v.. rất phát triển. Nơi đây thuận tiện giao thông thủy bộ, buôn bán tấp nập, nên bắt đầu phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Nam Bộ.

Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?Cù lao Phố ngày nay.


Sách “Đại Nam nhất thống chí” mô tả rằng Nông Nại đại phố lúc đầu do Trần Thượng Xuyên (tức Trần Thắng Tài – từng là tổng binh ba châu Cao – Lôi – Liêm dưới triều Minh) khai phá, ông “chiêu nạp được người buôn nước Tàu, xây dựng đường phố, lầu quá đôi từng rực rỡ trên bờ sông, liền lạc năm dặm và phân hoạch ra ba nhai lộ: nhai lớn giữa phố lót đá trắng, nhai ngang lót đá ong, nhai nhỏ lót đá xanh, đường rộng bằng phẳng, người buôn tụ tập đông đúc, tàu biển, ghe sông đến đậu chen lấn nhau, còn những nhà buôn to ở đây thì nhiều hơn hết, lập thành một đại đô hội…”

Trịnh Hoài Đức mô tả trong “Gia Định thành thông chí” của mình như sau:

“Các thuyền ngoại quốc tới nơi này (cù lao Phố) bỏ neo, mướn nhà ở, rồi kê khai các số hàng trong chuyến ấy cho các hiệu buôn trên đất liền biết. Các hiệu buôn này định giá hàng, tốt lẫn xấu, rồi bao mua tất cả, không để một món hàng nào ứ động. Đến ngày trở buồm về, gọi là ‘hồi đường’, chủ thuyền cần mua món hàng gì, cũng phải làm sẵn hóa đơn đặt hàng trước nhờ mua dùm. Như thế, khách chủ đều được tiện lợi và sổ sách phân minh. Khách chỉ việc đàn hát vui chơi, đã có nước ngọt đầy đủ, lại khỏi lo ván thuyền bị hà ăn, khi về lại chở đầy thứ hàng khác rất là thuận lợi…”.

Khi quân Tây Sơn đánh vào Nam bộ, lịch sử ghi nhận rằng cù lao Phố bị tàn phá, người Hoa kiều bị tàn sát. Quân Tây Sơn cướp bóc của cải chở về Quy Nhơn, những gì còn lại đều bị đốt sạch. Các cơ sở thủ công bị phá, dân chúng bị tàn sát, nước đỏ ngầu vì máu. Những người Hoa may mắn sống sót chạy về Bến Nghé, sau này thành lập lại trung tâm thương mại ở vùng Chợ Lớn.

Trịnh Hoài Đức mô tả sự việc này trong “Gia Định thành thông chí” rằng từ khi bị Tây Sơn tàn phá, “nơi đây biến thành gò hoang, sau khi trung hưng người ta tuy có trở về nhưng dân số không được một phần trăm lúc trước”.

Sau khi chợ búa cùng phố xá bị tàn phá nặng nề, các thương gia người Hoa rủ nhau xuống vùng Chợ Lớn, sinh sống và lập những cơ sở thương mãi khác cho đến nay. Kể từ đó, vùng cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại của Đàng Trong mà thay vào đó là Chợ Lớn và Mỹ Tho.

Mỹ Tho: Vùng kinh tế hưng thịnh bị tàn phá​

Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho đại phố ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa. Khu đại phố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay. Rất nhiều làng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà (sau đổi là Thạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa (khu vực đường Nguyễn Hùynh Đức bây giờ ).

Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ (trung tâm còn lại là cù lao Phố). Sự hưng thịnh của phố chợ Mỹ Tho cho thấy nền sản xuất nông – ngư nghiệp và kinh tế hàng hóa địa phương ở thời điểm đó đã có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là đối với ngành thương mại.

Tuy nhiên quân Tây Sơn đã tàn phá vùng kinh tế hưng thịnh này một cách không thương tiếc. Nhà nghiên cứu Sơn Nam đã mô tả trong “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” rằng:

“Chợ phố lớn Mỹ Tho, nhà ngói cột chàm, đình cao chùa rộng, ghe thuyền ở các ngả sông biển đến đậu đông đúc làm một đại đô hội rất phồn hoa huyên náo. Từ khi Tây Sơn chiếm cứ, đổi làm chiến trường, đốt phá gần hết, từ năm 1788 trở lại đây, người ta lần trở về, tuy nói trù mật nhưng đối với lúc xưa chưa được phân nửa”.

Thậm chí người ta đã coi quân Tây Sơn như cường đạo. Tại Vĩnh Thanh, trong lúc Tây Sơn vào chiếm cứ thì dân chúng “đều chôn cất của cải không dám phơi bày ra, cho nên bọn cường đạo không cướp lấy được vật gì”.

Thảm sát người Hoa ở Chợ Lớn​

Từ khi cù lao Phố bị phá hủy thì các hoạt động thương mại phải di dời tập trung về Chợ Lớn.

Năm 1782 Nguyễn Nhạc đến “18 thôn vườn trầu” thì bị phục kích thua trận. Nhận ra quân phục kích là đạo binh Hòa Nghĩa gồm nhiều người Hoa ủng hộ Nguyễn Phúc Ánh, Nguyễn Nhạc đã thực hiện một cuộc thảm sát đối với người Hoa.

Nhà nghiên cứu Sơn Nam căn cứ theo “Gia Định thông chí” viết trong cuốn “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” như sau:

“Nhạc bèn giận lây, phàm người Tàu không kể mới cũ đều giết cả hơn 10.000 người. Từ Bến Nghé đến sông Sài Gòn, tử thi quăng bỏ xuống sông làm nước không chảy được nữa. Cách 2, 3 tháng người ta không dám ăn cá tôm dưới sông. Còn như sô, lụa, chè, thuốc, hương, giấy, nhất thiết các đồ Tàu mà nhà ai đã dùng cũng đều đem quăng xuống sông, chẳng ai dám lấy. Qua năm sau, thứ trà xấu một cân giá bán lên đến 8 quan, 1 cây kim bán 1 quan tiền, còn các loại vật khác cũng đều cao giá, nhân dân cực kỳ khổ sở”.

Ngoài việc trả thù riêng người Tàu, Nguyễn Nhạc còn có dụng tâm tiêu diệt đầu não kinh tế của miền Nam, nơi chúa Nguyễn nắm được nhân tâm từ lâu.

Sự thật là quân Tây Sơn đã tàn sát bao nhiêu người? Linh mục Andre Tôn trong bức thư viết ngày 1/7/1784 mô tả số người chết trong cuộc thảm sát này là 10.000 đến 11.000 người, trong đó phần lớn là người Hoa. Linh mục Castuera, người đã có mặt ở Chợ Quán ngày 7/7/1782, ghi nhận có 4000 người Hoa bị giết. Số nạn nhân thật sự trong những cuộc thành trừng của Tây Sơn là không thể biết chính xác, nhưng một bầu không khí khủng bố đối với người Hoa ở đây là có thật.
Bắc kỳ chó và đảng lấy ông làm tuyên truyền vì giố g nhau đều nghèo khó cướp phá hiếp dành chính quyênc
 

Ghi nhận cái công đánh ngoại xâm, nhà thanh mà win thì lại lặp lại cảnh quân Minh sang đô hộ vn vs cái lý do phù trần diệt hồ, còn lại thì toàn cướp phá tàn sát đúng bản chất thổ phỉ, lục lâm thảo khấu

Hội An: Thương cảng hàng đầu châu Á bị tàn phá

Từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Hội An được xây dựng và phát triển trở thành thương cảng tiêu biểu của châu Á và nổi tiếng khắp thế giới. Rất nhiều thương nhân từ Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu đến đây giao thương, biến Hội An thành hải cảng quốc tế tiêu biểu ở châu Á. Hội An là đô thị rất trù phú, được nhiều nơi trên thế giới biết đến, có rất nhiều khu phố dành cho thương gia nước ngoài.

Một người Ý là Christoforo Borri cư trú ở Hội An vào năm 1618 đã mô tả rằng:

“Hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả người ngoại quốc đều tới và cũng là nơi có hội chợ danh tiếng chính là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam”.

“Người Hoa và Nhật Bản là những thương nhân chủ yếu của chợ phiên, năm nào cũng mở và kéo dài trong bốn tháng. Người Nhật thường đem lại 4, 5 vạn nén bạc, người Trung Hoa thì đi một thứ thuyền buồm đem lại nhiều tơ lụa tốt và sản vật đặc biệt của họ”

“Do chợ này mà Quốc vương thu được số tiền thuế lớn, toàn quốc nhờ vậy cũng được nhiều lợi ích”.

Thế nhưng quân chúa Trịnh và quân Tây Sơn sau khi chiếm Quảng Nam đã tàn phá tất cả Hội An. Không chỉ sử liệu thời nhà Nguyễn mà nhiều thương gia phương Tây cũng chứng kiến ghi nhận cảnh này.

Phố cổ Hội An xưa (Ảnh qua vi.wikipedia.org)
Phố cổ Hội An xưa. (Tranh: John Barrow, National Library of Portugal, Wikipedia, Public Domain)


Vào thời điểm 1774-1775 là giai đoạn mà quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân (Huế), chúa Nguyễn phải chạy về Quảng Nam, lại bị quân Tây Sơn đánh ra uy hiếp. Một bức thư năm 1775 của Halbout đã ghi nhận:

“Quân nổi loạn đã cướp bóc, cướp phá chẳng nương tay, đến nổi các tỉnh Cham cứ 20 người thì có 19 người chết vì bị đầy đọa khổ sở. Các giáo khu ở Hàn và Cầu Né đều không còn… Năm ngoái, ở Bầu Nghé từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch số giáo dân bị giết đến sáu trăm người… Ở một nơi khác cũng thời gian ấy, ít nhất có đến 1500 giáo dân bị giết. Suốt hai năm ròng gần như quanh tôi lúc nào cũng có người chết và hấp hối…”

Thư của các giáo sĩ thừa sai, NXB Văn học Hà Nội.

Một người Anh Charles Chapman phải thốt lên rằng:

“Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy củ với những ngôi nhà xây bằng gạch, đường lát đá mà chỉ thấy một cảnh hoang tàn làm cho ta cảm thấy xót xa. Trời ơi, những công trình ấy bây giờ chỉ còn đọng lại trong ký ức mà thôi”

Kiến trúc phố cổ Hội An – Việt Nam, NXB Thế giới

Sau này thành phố Hội An đã được xây dựng lại nhưng không thể được như trước nữa, những khu phố sầm uất đã không còn, nhiều thương gia chứng kiến cảnh tàn phá cướp bóc cũng sợ hãi mà không dám quay lại.

Nhà nghiên cứu Tạ chí Đại Trường dẫn lời Linh mục Labartette miêu tả:

“Ở Cửa Hàn (Đà Nẵng) không còn một con heo, gà, vịt, đường cát trước kia sản xuất rất nhiều nay biến mất, tiền mất giá một quan còn giá trị độ một đồng, tình trạng đói khổ ăn xin xuất hiện phổ biến trong xứ.”

Lê Quý Đôn cũng ghi nhận trong thảm cảnh ở Quảng Nam trong “Phủ biên tạp lục” như sau:

“…quá đỗi đói khổ cùng khốn, họ chỉ ngóng trông quân nhà vua đến giải cứu cho họ…”

Cù lao Phố: Trung tâm thương mại sầm uất nhất Nam Bộ bị tàn phá​

Trung tâm thương mại ở Nam Bộ là cù lao Phố nằm bên sông Đồng Nai thuộc xã Hiệp Hòa, Biên Hòa ngày nay. Nguồn gốc của nó là do một số tướng lĩnh nhà Minh do không quy phục nhà Thanh nên đến xin chúa Nguyễn được làm con dân Đại Việt và được cho phép khai phá vùng đất này. (Xem bài: Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ Đại Việt như thế nào? – Phần 3: Lãnh thổ mở rộng đến Gia Định)

Thời ấy thương nghiệp phát triển dẫn đến các nghề thủ công như dệt chiếu, tơ lụa, gốm, đúc đồng, nấu đường, làm bột, đồ gỗ gia dụng, chạm khắc gỗ, đóng thuyền, làm pháo v.v.. rất phát triển. Nơi đây thuận tiện giao thông thủy bộ, buôn bán tấp nập, nên bắt đầu phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Nam Bộ.

Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?Cù lao Phố ngày nay.


Sách “Đại Nam nhất thống chí” mô tả rằng Nông Nại đại phố lúc đầu do Trần Thượng Xuyên (tức Trần Thắng Tài – từng là tổng binh ba châu Cao – Lôi – Liêm dưới triều Minh) khai phá, ông “chiêu nạp được người buôn nước Tàu, xây dựng đường phố, lầu quá đôi từng rực rỡ trên bờ sông, liền lạc năm dặm và phân hoạch ra ba nhai lộ: nhai lớn giữa phố lót đá trắng, nhai ngang lót đá ong, nhai nhỏ lót đá xanh, đường rộng bằng phẳng, người buôn tụ tập đông đúc, tàu biển, ghe sông đến đậu chen lấn nhau, còn những nhà buôn to ở đây thì nhiều hơn hết, lập thành một đại đô hội…”

Trịnh Hoài Đức mô tả trong “Gia Định thành thông chí” của mình như sau:

“Các thuyền ngoại quốc tới nơi này (cù lao Phố) bỏ neo, mướn nhà ở, rồi kê khai các số hàng trong chuyến ấy cho các hiệu buôn trên đất liền biết. Các hiệu buôn này định giá hàng, tốt lẫn xấu, rồi bao mua tất cả, không để một món hàng nào ứ động. Đến ngày trở buồm về, gọi là ‘hồi đường’, chủ thuyền cần mua món hàng gì, cũng phải làm sẵn hóa đơn đặt hàng trước nhờ mua dùm. Như thế, khách chủ đều được tiện lợi và sổ sách phân minh. Khách chỉ việc đàn hát vui chơi, đã có nước ngọt đầy đủ, lại khỏi lo ván thuyền bị hà ăn, khi về lại chở đầy thứ hàng khác rất là thuận lợi…”.

Khi quân Tây Sơn đánh vào Nam bộ, lịch sử ghi nhận rằng cù lao Phố bị tàn phá, người Hoa kiều bị tàn sát. Quân Tây Sơn cướp bóc của cải chở về Quy Nhơn, những gì còn lại đều bị đốt sạch. Các cơ sở thủ công bị phá, dân chúng bị tàn sát, nước đỏ ngầu vì máu. Những người Hoa may mắn sống sót chạy về Bến Nghé, sau này thành lập lại trung tâm thương mại ở vùng Chợ Lớn.

Trịnh Hoài Đức mô tả sự việc này trong “Gia Định thành thông chí” rằng từ khi bị Tây Sơn tàn phá, “nơi đây biến thành gò hoang, sau khi trung hưng người ta tuy có trở về nhưng dân số không được một phần trăm lúc trước”.

Sau khi chợ búa cùng phố xá bị tàn phá nặng nề, các thương gia người Hoa rủ nhau xuống vùng Chợ Lớn, sinh sống và lập những cơ sở thương mãi khác cho đến nay. Kể từ đó, vùng cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại của Đàng Trong mà thay vào đó là Chợ Lớn và Mỹ Tho.

Mỹ Tho: Vùng kinh tế hưng thịnh bị tàn phá​

Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho đại phố ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa. Khu đại phố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay. Rất nhiều làng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà (sau đổi là Thạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa (khu vực đường Nguyễn Hùynh Đức bây giờ ).

Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ (trung tâm còn lại là cù lao Phố). Sự hưng thịnh của phố chợ Mỹ Tho cho thấy nền sản xuất nông – ngư nghiệp và kinh tế hàng hóa địa phương ở thời điểm đó đã có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là đối với ngành thương mại.

Tuy nhiên quân Tây Sơn đã tàn phá vùng kinh tế hưng thịnh này một cách không thương tiếc. Nhà nghiên cứu Sơn Nam đã mô tả trong “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” rằng:

“Chợ phố lớn Mỹ Tho, nhà ngói cột chàm, đình cao chùa rộng, ghe thuyền ở các ngả sông biển đến đậu đông đúc làm một đại đô hội rất phồn hoa huyên náo. Từ khi Tây Sơn chiếm cứ, đổi làm chiến trường, đốt phá gần hết, từ năm 1788 trở lại đây, người ta lần trở về, tuy nói trù mật nhưng đối với lúc xưa chưa được phân nửa”.

Thậm chí người ta đã coi quân Tây Sơn như cường đạo. Tại Vĩnh Thanh, trong lúc Tây Sơn vào chiếm cứ thì dân chúng “đều chôn cất của cải không dám phơi bày ra, cho nên bọn cường đạo không cướp lấy được vật gì”.

Thảm sát người Hoa ở Chợ Lớn​

Từ khi cù lao Phố bị phá hủy thì các hoạt động thương mại phải di dời tập trung về Chợ Lớn.

Năm 1782 Nguyễn Nhạc đến “18 thôn vườn trầu” thì bị phục kích thua trận. Nhận ra quân phục kích là đạo binh Hòa Nghĩa gồm nhiều người Hoa ủng hộ Nguyễn Phúc Ánh, Nguyễn Nhạc đã thực hiện một cuộc thảm sát đối với người Hoa.

Nhà nghiên cứu Sơn Nam căn cứ theo “Gia Định thông chí” viết trong cuốn “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” như sau:

“Nhạc bèn giận lây, phàm người Tàu không kể mới cũ đều giết cả hơn 10.000 người. Từ Bến Nghé đến sông Sài Gòn, tử thi quăng bỏ xuống sông làm nước không chảy được nữa. Cách 2, 3 tháng người ta không dám ăn cá tôm dưới sông. Còn như sô, lụa, chè, thuốc, hương, giấy, nhất thiết các đồ Tàu mà nhà ai đã dùng cũng đều đem quăng xuống sông, chẳng ai dám lấy. Qua năm sau, thứ trà xấu một cân giá bán lên đến 8 quan, 1 cây kim bán 1 quan tiền, còn các loại vật khác cũng đều cao giá, nhân dân cực kỳ khổ sở”.

Ngoài việc trả thù riêng người Tàu, Nguyễn Nhạc còn có dụng tâm tiêu diệt đầu não kinh tế của miền Nam, nơi chúa Nguyễn nắm được nhân tâm từ lâu.

Sự thật là quân Tây Sơn đã tàn sát bao nhiêu người? Linh mục Andre Tôn trong bức thư viết ngày 1/7/1784 mô tả số người chết trong cuộc thảm sát này là 10.000 đến 11.000 người, trong đó phần lớn là người Hoa. Linh mục Castuera, người đã có mặt ở Chợ Quán ngày 7/7/1782, ghi nhận có 4000 người Hoa bị giết. Số nạn nhân thật sự trong những cuộc thành trừng của Tây Sơn là không thể biết chính xác, nhưng một bầu không khí khủng bố đối với người Hoa ở đây là có thật.
Vì giới trẻ bị tẩy não chứ sao.
Chúng nó biết đéo đâu là Tây Sơn vô cùng tàn độc.
 

Ghi nhận cái công đánh ngoại xâm, nhà thanh mà win thì lại lặp lại cảnh quân Minh sang đô hộ vn vs cái lý do phù trần diệt hồ, còn lại thì toàn cướp phá tàn sát đúng bản chất thổ phỉ, lục lâm thảo khấu

Hội An: Thương cảng hàng đầu châu Á bị tàn phá

Từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Hội An được xây dựng và phát triển trở thành thương cảng tiêu biểu của châu Á và nổi tiếng khắp thế giới. Rất nhiều thương nhân từ Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu đến đây giao thương, biến Hội An thành hải cảng quốc tế tiêu biểu ở châu Á. Hội An là đô thị rất trù phú, được nhiều nơi trên thế giới biết đến, có rất nhiều khu phố dành cho thương gia nước ngoài.

Một người Ý là Christoforo Borri cư trú ở Hội An vào năm 1618 đã mô tả rằng:

“Hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả người ngoại quốc đều tới và cũng là nơi có hội chợ danh tiếng chính là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam”.

“Người Hoa và Nhật Bản là những thương nhân chủ yếu của chợ phiên, năm nào cũng mở và kéo dài trong bốn tháng. Người Nhật thường đem lại 4, 5 vạn nén bạc, người Trung Hoa thì đi một thứ thuyền buồm đem lại nhiều tơ lụa tốt và sản vật đặc biệt của họ”

“Do chợ này mà Quốc vương thu được số tiền thuế lớn, toàn quốc nhờ vậy cũng được nhiều lợi ích”.

Thế nhưng quân chúa Trịnh và quân Tây Sơn sau khi chiếm Quảng Nam đã tàn phá tất cả Hội An. Không chỉ sử liệu thời nhà Nguyễn mà nhiều thương gia phương Tây cũng chứng kiến ghi nhận cảnh này.

Phố cổ Hội An xưa (Ảnh qua vi.wikipedia.org)
Phố cổ Hội An xưa. (Tranh: John Barrow, National Library of Portugal, Wikipedia, Public Domain)


Vào thời điểm 1774-1775 là giai đoạn mà quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân (Huế), chúa Nguyễn phải chạy về Quảng Nam, lại bị quân Tây Sơn đánh ra uy hiếp. Một bức thư năm 1775 của Halbout đã ghi nhận:

“Quân nổi loạn đã cướp bóc, cướp phá chẳng nương tay, đến nổi các tỉnh Cham cứ 20 người thì có 19 người chết vì bị đầy đọa khổ sở. Các giáo khu ở Hàn và Cầu Né đều không còn… Năm ngoái, ở Bầu Nghé từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch số giáo dân bị giết đến sáu trăm người… Ở một nơi khác cũng thời gian ấy, ít nhất có đến 1500 giáo dân bị giết. Suốt hai năm ròng gần như quanh tôi lúc nào cũng có người chết và hấp hối…”

Thư của các giáo sĩ thừa sai, NXB Văn học Hà Nội.

Một người Anh Charles Chapman phải thốt lên rằng:

“Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy củ với những ngôi nhà xây bằng gạch, đường lát đá mà chỉ thấy một cảnh hoang tàn làm cho ta cảm thấy xót xa. Trời ơi, những công trình ấy bây giờ chỉ còn đọng lại trong ký ức mà thôi”

Kiến trúc phố cổ Hội An – Việt Nam, NXB Thế giới

Sau này thành phố Hội An đã được xây dựng lại nhưng không thể được như trước nữa, những khu phố sầm uất đã không còn, nhiều thương gia chứng kiến cảnh tàn phá cướp bóc cũng sợ hãi mà không dám quay lại.

Nhà nghiên cứu Tạ chí Đại Trường dẫn lời Linh mục Labartette miêu tả:

“Ở Cửa Hàn (Đà Nẵng) không còn một con heo, gà, vịt, đường cát trước kia sản xuất rất nhiều nay biến mất, tiền mất giá một quan còn giá trị độ một đồng, tình trạng đói khổ ăn xin xuất hiện phổ biến trong xứ.”

Lê Quý Đôn cũng ghi nhận trong thảm cảnh ở Quảng Nam trong “Phủ biên tạp lục” như sau:

“…quá đỗi đói khổ cùng khốn, họ chỉ ngóng trông quân nhà vua đến giải cứu cho họ…”

Cù lao Phố: Trung tâm thương mại sầm uất nhất Nam Bộ bị tàn phá​

Trung tâm thương mại ở Nam Bộ là cù lao Phố nằm bên sông Đồng Nai thuộc xã Hiệp Hòa, Biên Hòa ngày nay. Nguồn gốc của nó là do một số tướng lĩnh nhà Minh do không quy phục nhà Thanh nên đến xin chúa Nguyễn được làm con dân Đại Việt và được cho phép khai phá vùng đất này. (Xem bài: Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ Đại Việt như thế nào? – Phần 3: Lãnh thổ mở rộng đến Gia Định)

Thời ấy thương nghiệp phát triển dẫn đến các nghề thủ công như dệt chiếu, tơ lụa, gốm, đúc đồng, nấu đường, làm bột, đồ gỗ gia dụng, chạm khắc gỗ, đóng thuyền, làm pháo v.v.. rất phát triển. Nơi đây thuận tiện giao thông thủy bộ, buôn bán tấp nập, nên bắt đầu phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Nam Bộ.

Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?Cù lao Phố ngày nay.


Sách “Đại Nam nhất thống chí” mô tả rằng Nông Nại đại phố lúc đầu do Trần Thượng Xuyên (tức Trần Thắng Tài – từng là tổng binh ba châu Cao – Lôi – Liêm dưới triều Minh) khai phá, ông “chiêu nạp được người buôn nước Tàu, xây dựng đường phố, lầu quá đôi từng rực rỡ trên bờ sông, liền lạc năm dặm và phân hoạch ra ba nhai lộ: nhai lớn giữa phố lót đá trắng, nhai ngang lót đá ong, nhai nhỏ lót đá xanh, đường rộng bằng phẳng, người buôn tụ tập đông đúc, tàu biển, ghe sông đến đậu chen lấn nhau, còn những nhà buôn to ở đây thì nhiều hơn hết, lập thành một đại đô hội…”

Trịnh Hoài Đức mô tả trong “Gia Định thành thông chí” của mình như sau:

“Các thuyền ngoại quốc tới nơi này (cù lao Phố) bỏ neo, mướn nhà ở, rồi kê khai các số hàng trong chuyến ấy cho các hiệu buôn trên đất liền biết. Các hiệu buôn này định giá hàng, tốt lẫn xấu, rồi bao mua tất cả, không để một món hàng nào ứ động. Đến ngày trở buồm về, gọi là ‘hồi đường’, chủ thuyền cần mua món hàng gì, cũng phải làm sẵn hóa đơn đặt hàng trước nhờ mua dùm. Như thế, khách chủ đều được tiện lợi và sổ sách phân minh. Khách chỉ việc đàn hát vui chơi, đã có nước ngọt đầy đủ, lại khỏi lo ván thuyền bị hà ăn, khi về lại chở đầy thứ hàng khác rất là thuận lợi…”.

Khi quân Tây Sơn đánh vào Nam bộ, lịch sử ghi nhận rằng cù lao Phố bị tàn phá, người Hoa kiều bị tàn sát. Quân Tây Sơn cướp bóc của cải chở về Quy Nhơn, những gì còn lại đều bị đốt sạch. Các cơ sở thủ công bị phá, dân chúng bị tàn sát, nước đỏ ngầu vì máu. Những người Hoa may mắn sống sót chạy về Bến Nghé, sau này thành lập lại trung tâm thương mại ở vùng Chợ Lớn.

Trịnh Hoài Đức mô tả sự việc này trong “Gia Định thành thông chí” rằng từ khi bị Tây Sơn tàn phá, “nơi đây biến thành gò hoang, sau khi trung hưng người ta tuy có trở về nhưng dân số không được một phần trăm lúc trước”.

Sau khi chợ búa cùng phố xá bị tàn phá nặng nề, các thương gia người Hoa rủ nhau xuống vùng Chợ Lớn, sinh sống và lập những cơ sở thương mãi khác cho đến nay. Kể từ đó, vùng cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại của Đàng Trong mà thay vào đó là Chợ Lớn và Mỹ Tho.

Mỹ Tho: Vùng kinh tế hưng thịnh bị tàn phá​

Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho đại phố ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa. Khu đại phố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay. Rất nhiều làng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà (sau đổi là Thạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa (khu vực đường Nguyễn Hùynh Đức bây giờ ).

Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ (trung tâm còn lại là cù lao Phố). Sự hưng thịnh của phố chợ Mỹ Tho cho thấy nền sản xuất nông – ngư nghiệp và kinh tế hàng hóa địa phương ở thời điểm đó đã có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là đối với ngành thương mại.

Tuy nhiên quân Tây Sơn đã tàn phá vùng kinh tế hưng thịnh này một cách không thương tiếc. Nhà nghiên cứu Sơn Nam đã mô tả trong “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” rằng:

“Chợ phố lớn Mỹ Tho, nhà ngói cột chàm, đình cao chùa rộng, ghe thuyền ở các ngả sông biển đến đậu đông đúc làm một đại đô hội rất phồn hoa huyên náo. Từ khi Tây Sơn chiếm cứ, đổi làm chiến trường, đốt phá gần hết, từ năm 1788 trở lại đây, người ta lần trở về, tuy nói trù mật nhưng đối với lúc xưa chưa được phân nửa”.

Thậm chí người ta đã coi quân Tây Sơn như cường đạo. Tại Vĩnh Thanh, trong lúc Tây Sơn vào chiếm cứ thì dân chúng “đều chôn cất của cải không dám phơi bày ra, cho nên bọn cường đạo không cướp lấy được vật gì”.

Thảm sát người Hoa ở Chợ Lớn​

Từ khi cù lao Phố bị phá hủy thì các hoạt động thương mại phải di dời tập trung về Chợ Lớn.

Năm 1782 Nguyễn Nhạc đến “18 thôn vườn trầu” thì bị phục kích thua trận. Nhận ra quân phục kích là đạo binh Hòa Nghĩa gồm nhiều người Hoa ủng hộ Nguyễn Phúc Ánh, Nguyễn Nhạc đã thực hiện một cuộc thảm sát đối với người Hoa.

Nhà nghiên cứu Sơn Nam căn cứ theo “Gia Định thông chí” viết trong cuốn “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” như sau:

“Nhạc bèn giận lây, phàm người Tàu không kể mới cũ đều giết cả hơn 10.000 người. Từ Bến Nghé đến sông Sài Gòn, tử thi quăng bỏ xuống sông làm nước không chảy được nữa. Cách 2, 3 tháng người ta không dám ăn cá tôm dưới sông. Còn như sô, lụa, chè, thuốc, hương, giấy, nhất thiết các đồ Tàu mà nhà ai đã dùng cũng đều đem quăng xuống sông, chẳng ai dám lấy. Qua năm sau, thứ trà xấu một cân giá bán lên đến 8 quan, 1 cây kim bán 1 quan tiền, còn các loại vật khác cũng đều cao giá, nhân dân cực kỳ khổ sở”.

Ngoài việc trả thù riêng người Tàu, Nguyễn Nhạc còn có dụng tâm tiêu diệt đầu não kinh tế của miền Nam, nơi chúa Nguyễn nắm được nhân tâm từ lâu.

Sự thật là quân Tây Sơn đã tàn sát bao nhiêu người? Linh mục Andre Tôn trong bức thư viết ngày 1/7/1784 mô tả số người chết trong cuộc thảm sát này là 10.000 đến 11.000 người, trong đó phần lớn là người Hoa. Linh mục Castuera, người đã có mặt ở Chợ Quán ngày 7/7/1782, ghi nhận có 4000 người Hoa bị giết. Số nạn nhân thật sự trong những cuộc thành trừng của Tây Sơn là không thể biết chính xác, nhưng một bầu không khí khủng bố đối với người Hoa ở đây là có thật.
Bị nhồi sọ, trí óc tầm thường không thể chống lại dữ liệu được lập trình
Tôi cũng vậy
 

Ghi nhận cái công đánh ngoại xâm, nhà thanh mà win thì lại lặp lại cảnh quân Minh sang đô hộ vn vs cái lý do phù trần diệt hồ, còn lại thì toàn cướp phá tàn sát đúng bản chất thổ phỉ, lục lâm thảo khấu

Hội An: Thương cảng hàng đầu châu Á bị tàn phá

Từ thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, Hội An được xây dựng và phát triển trở thành thương cảng tiêu biểu của châu Á và nổi tiếng khắp thế giới. Rất nhiều thương nhân từ Nhật Bản, Trung Quốc, châu Âu đến đây giao thương, biến Hội An thành hải cảng quốc tế tiêu biểu ở châu Á. Hội An là đô thị rất trù phú, được nhiều nơi trên thế giới biết đến, có rất nhiều khu phố dành cho thương gia nước ngoài.

Một người Ý là Christoforo Borri cư trú ở Hội An vào năm 1618 đã mô tả rằng:

“Hải cảng đẹp nhất, nơi tất cả người ngoại quốc đều tới và cũng là nơi có hội chợ danh tiếng chính là hải cảng thuộc tỉnh Quảng Nam”.

“Người Hoa và Nhật Bản là những thương nhân chủ yếu của chợ phiên, năm nào cũng mở và kéo dài trong bốn tháng. Người Nhật thường đem lại 4, 5 vạn nén bạc, người Trung Hoa thì đi một thứ thuyền buồm đem lại nhiều tơ lụa tốt và sản vật đặc biệt của họ”

“Do chợ này mà Quốc vương thu được số tiền thuế lớn, toàn quốc nhờ vậy cũng được nhiều lợi ích”.

Thế nhưng quân chúa Trịnh và quân Tây Sơn sau khi chiếm Quảng Nam đã tàn phá tất cả Hội An. Không chỉ sử liệu thời nhà Nguyễn mà nhiều thương gia phương Tây cũng chứng kiến ghi nhận cảnh này.

Phố cổ Hội An xưa (Ảnh qua vi.wikipedia.org)
Phố cổ Hội An xưa. (Tranh: John Barrow, National Library of Portugal, Wikipedia, Public Domain)


Vào thời điểm 1774-1775 là giai đoạn mà quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân (Huế), chúa Nguyễn phải chạy về Quảng Nam, lại bị quân Tây Sơn đánh ra uy hiếp. Một bức thư năm 1775 của Halbout đã ghi nhận:

“Quân nổi loạn đã cướp bóc, cướp phá chẳng nương tay, đến nổi các tỉnh Cham cứ 20 người thì có 19 người chết vì bị đầy đọa khổ sở. Các giáo khu ở Hàn và Cầu Né đều không còn… Năm ngoái, ở Bầu Nghé từ tháng 4 đến tháng 9 âm lịch số giáo dân bị giết đến sáu trăm người… Ở một nơi khác cũng thời gian ấy, ít nhất có đến 1500 giáo dân bị giết. Suốt hai năm ròng gần như quanh tôi lúc nào cũng có người chết và hấp hối…”

Thư của các giáo sĩ thừa sai, NXB Văn học Hà Nội.

Một người Anh Charles Chapman phải thốt lên rằng:

“Khi tới Hội An, thành phố lớn này chẳng còn lại là bao những khu phố được quy hoạch quy củ với những ngôi nhà xây bằng gạch, đường lát đá mà chỉ thấy một cảnh hoang tàn làm cho ta cảm thấy xót xa. Trời ơi, những công trình ấy bây giờ chỉ còn đọng lại trong ký ức mà thôi”

Kiến trúc phố cổ Hội An – Việt Nam, NXB Thế giới

Sau này thành phố Hội An đã được xây dựng lại nhưng không thể được như trước nữa, những khu phố sầm uất đã không còn, nhiều thương gia chứng kiến cảnh tàn phá cướp bóc cũng sợ hãi mà không dám quay lại.

Nhà nghiên cứu Tạ chí Đại Trường dẫn lời Linh mục Labartette miêu tả:

“Ở Cửa Hàn (Đà Nẵng) không còn một con heo, gà, vịt, đường cát trước kia sản xuất rất nhiều nay biến mất, tiền mất giá một quan còn giá trị độ một đồng, tình trạng đói khổ ăn xin xuất hiện phổ biến trong xứ.”

Lê Quý Đôn cũng ghi nhận trong thảm cảnh ở Quảng Nam trong “Phủ biên tạp lục” như sau:

“…quá đỗi đói khổ cùng khốn, họ chỉ ngóng trông quân nhà vua đến giải cứu cho họ…”

Cù lao Phố: Trung tâm thương mại sầm uất nhất Nam Bộ bị tàn phá​

Trung tâm thương mại ở Nam Bộ là cù lao Phố nằm bên sông Đồng Nai thuộc xã Hiệp Hòa, Biên Hòa ngày nay. Nguồn gốc của nó là do một số tướng lĩnh nhà Minh do không quy phục nhà Thanh nên đến xin chúa Nguyễn được làm con dân Đại Việt và được cho phép khai phá vùng đất này. (Xem bài: Các đời chúa Nguyễn mở rộng lãnh thổ Đại Việt như thế nào? – Phần 3: Lãnh thổ mở rộng đến Gia Định)

Thời ấy thương nghiệp phát triển dẫn đến các nghề thủ công như dệt chiếu, tơ lụa, gốm, đúc đồng, nấu đường, làm bột, đồ gỗ gia dụng, chạm khắc gỗ, đóng thuyền, làm pháo v.v.. rất phát triển. Nơi đây thuận tiện giao thông thủy bộ, buôn bán tấp nập, nên bắt đầu phồn thịnh và nhanh chóng trở thành trung tâm thương mại và giao dịch quốc tế của cả vùng Nam Bộ.

Điều gì khiến nhà Tây Sơn bại bởi nhà Nguyễn?Cù lao Phố ngày nay.


Sách “Đại Nam nhất thống chí” mô tả rằng Nông Nại đại phố lúc đầu do Trần Thượng Xuyên (tức Trần Thắng Tài – từng là tổng binh ba châu Cao – Lôi – Liêm dưới triều Minh) khai phá, ông “chiêu nạp được người buôn nước Tàu, xây dựng đường phố, lầu quá đôi từng rực rỡ trên bờ sông, liền lạc năm dặm và phân hoạch ra ba nhai lộ: nhai lớn giữa phố lót đá trắng, nhai ngang lót đá ong, nhai nhỏ lót đá xanh, đường rộng bằng phẳng, người buôn tụ tập đông đúc, tàu biển, ghe sông đến đậu chen lấn nhau, còn những nhà buôn to ở đây thì nhiều hơn hết, lập thành một đại đô hội…”

Trịnh Hoài Đức mô tả trong “Gia Định thành thông chí” của mình như sau:

“Các thuyền ngoại quốc tới nơi này (cù lao Phố) bỏ neo, mướn nhà ở, rồi kê khai các số hàng trong chuyến ấy cho các hiệu buôn trên đất liền biết. Các hiệu buôn này định giá hàng, tốt lẫn xấu, rồi bao mua tất cả, không để một món hàng nào ứ động. Đến ngày trở buồm về, gọi là ‘hồi đường’, chủ thuyền cần mua món hàng gì, cũng phải làm sẵn hóa đơn đặt hàng trước nhờ mua dùm. Như thế, khách chủ đều được tiện lợi và sổ sách phân minh. Khách chỉ việc đàn hát vui chơi, đã có nước ngọt đầy đủ, lại khỏi lo ván thuyền bị hà ăn, khi về lại chở đầy thứ hàng khác rất là thuận lợi…”.

Khi quân Tây Sơn đánh vào Nam bộ, lịch sử ghi nhận rằng cù lao Phố bị tàn phá, người Hoa kiều bị tàn sát. Quân Tây Sơn cướp bóc của cải chở về Quy Nhơn, những gì còn lại đều bị đốt sạch. Các cơ sở thủ công bị phá, dân chúng bị tàn sát, nước đỏ ngầu vì máu. Những người Hoa may mắn sống sót chạy về Bến Nghé, sau này thành lập lại trung tâm thương mại ở vùng Chợ Lớn.

Trịnh Hoài Đức mô tả sự việc này trong “Gia Định thành thông chí” rằng từ khi bị Tây Sơn tàn phá, “nơi đây biến thành gò hoang, sau khi trung hưng người ta tuy có trở về nhưng dân số không được một phần trăm lúc trước”.

Sau khi chợ búa cùng phố xá bị tàn phá nặng nề, các thương gia người Hoa rủ nhau xuống vùng Chợ Lớn, sinh sống và lập những cơ sở thương mãi khác cho đến nay. Kể từ đó, vùng cù lao Phố đánh mất vai trò là trung tâm thương mại của Đàng Trong mà thay vào đó là Chợ Lớn và Mỹ Tho.

Mỹ Tho: Vùng kinh tế hưng thịnh bị tàn phá​

Vào năm 1679, một nhóm khoảng ba ngàn người Minh Hương được Chúa Nguyễn cho định cư vùng đất mới này. Trong nhóm có Dương Ngạn Địch đứng ra lập Mỹ Tho đại phố ở làng Mỹ Chánh, huyện Kiến Hòa. Khu đại phố này kéo dài đến Cầu Vĩ, Gò Cát, tức khu vực xã Mỹ Phong hiện nay. Rất nhiều làng xã mọc lên xung quanh khu vực Mỹ Tho: Thái Trấn lập làng An Hoà (sau đổi là Thạnh Trị), Nguyễn Văn Trước lập làng Điều Hòa (khu vực đường Nguyễn Hùynh Đức bây giờ ).

Vào thế kỷ 17, Mỹ Tho đã trở thành một trong hai trung tâm thương mại lớn nhất Nam Bộ lúc bấy giờ (trung tâm còn lại là cù lao Phố). Sự hưng thịnh của phố chợ Mỹ Tho cho thấy nền sản xuất nông – ngư nghiệp và kinh tế hàng hóa địa phương ở thời điểm đó đã có những bước phát triển đáng kể, đặc biệt là đối với ngành thương mại.

Tuy nhiên quân Tây Sơn đã tàn phá vùng kinh tế hưng thịnh này một cách không thương tiếc. Nhà nghiên cứu Sơn Nam đã mô tả trong “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” rằng:

“Chợ phố lớn Mỹ Tho, nhà ngói cột chàm, đình cao chùa rộng, ghe thuyền ở các ngả sông biển đến đậu đông đúc làm một đại đô hội rất phồn hoa huyên náo. Từ khi Tây Sơn chiếm cứ, đổi làm chiến trường, đốt phá gần hết, từ năm 1788 trở lại đây, người ta lần trở về, tuy nói trù mật nhưng đối với lúc xưa chưa được phân nửa”.

Thậm chí người ta đã coi quân Tây Sơn như cường đạo. Tại Vĩnh Thanh, trong lúc Tây Sơn vào chiếm cứ thì dân chúng “đều chôn cất của cải không dám phơi bày ra, cho nên bọn cường đạo không cướp lấy được vật gì”.

Thảm sát người Hoa ở Chợ Lớn​

Từ khi cù lao Phố bị phá hủy thì các hoạt động thương mại phải di dời tập trung về Chợ Lớn.

Năm 1782 Nguyễn Nhạc đến “18 thôn vườn trầu” thì bị phục kích thua trận. Nhận ra quân phục kích là đạo binh Hòa Nghĩa gồm nhiều người Hoa ủng hộ Nguyễn Phúc Ánh, Nguyễn Nhạc đã thực hiện một cuộc thảm sát đối với người Hoa.

Nhà nghiên cứu Sơn Nam căn cứ theo “Gia Định thông chí” viết trong cuốn “Lịch sử khẩn hoang miền Nam” như sau:

“Nhạc bèn giận lây, phàm người Tàu không kể mới cũ đều giết cả hơn 10.000 người. Từ Bến Nghé đến sông Sài Gòn, tử thi quăng bỏ xuống sông làm nước không chảy được nữa. Cách 2, 3 tháng người ta không dám ăn cá tôm dưới sông. Còn như sô, lụa, chè, thuốc, hương, giấy, nhất thiết các đồ Tàu mà nhà ai đã dùng cũng đều đem quăng xuống sông, chẳng ai dám lấy. Qua năm sau, thứ trà xấu một cân giá bán lên đến 8 quan, 1 cây kim bán 1 quan tiền, còn các loại vật khác cũng đều cao giá, nhân dân cực kỳ khổ sở”.

Ngoài việc trả thù riêng người Tàu, Nguyễn Nhạc còn có dụng tâm tiêu diệt đầu não kinh tế của miền Nam, nơi chúa Nguyễn nắm được nhân tâm từ lâu.

Sự thật là quân Tây Sơn đã tàn sát bao nhiêu người? Linh mục Andre Tôn trong bức thư viết ngày 1/7/1784 mô tả số người chết trong cuộc thảm sát này là 10.000 đến 11.000 người, trong đó phần lớn là người Hoa. Linh mục Castuera, người đã có mặt ở Chợ Quán ngày 7/7/1782, ghi nhận có 4000 người Hoa bị giết. Số nạn nhân thật sự trong những cuộc thành trừng của Tây Sơn là không thể biết chính xác, nhưng một bầu không khí khủng bố đối với người Hoa ở đây là có thật.
Vì cọng sả viết và dạy lịch sử thôi tml ạ =))
 
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 xứ quân thì có giết người trong nước không?
Ông ta có gọi là tàn ác không, có bị căm ghét ko?
Đánh giết nhau nó khác hoàn toàn với cướp giết , thảm sát dân thường .
Ví dụ như bọn mỹ đánh nhau với cs giết chết phải đến hàng triệu người nhưng chả ai nói gì nhưng chỉ 1 vụ thảm sát mỹ lai chết vài chục người thì cả thế giới chửi từ năm này qua năm khác
 
Chiến tranh mà, sao Napoleon gây chiến khắp nơi mà người pháp tôn sùng vậy. Thành Cát Tư Hãn lại đã giết bn người ? Lịch sử vinh danh 1 người thường là bằng thành tích chứ về mặt đạo đức thì chủ quan lắm. Người ta thường nói Tần Thuỷ Hoàng vĩ đại chứ có ai nói Tần Thuỷ Hoàng tốt bụng đâu ?
Đéo phân biệt được chiến tranh với cướp bóc thảm sát hả mày
 
Mấy bài cố dẫn dắt xuyên tạc thay đổi lịch sử kiểu này đéo có tác dụng gì đâu :))
 
CS chống nhà Nguyễn, nhà Nguyễn vừa là triều đại cuối cùng lại danh chính ngôn thuận truyền cho VNCH, bọn CS liền tuyên truyền chống nhà Nguyễn và nhấn mạnh vào tính chất mang ngoại bang về nhà, đối ngược với nhà sản. Vì thế mà nhà sản ủng hộ Quang Trung.
Chứ sau này vua Gia Long diệt toàn tộc Tây Sơn là hợp lòng dân cả nước.
VNCH cũng tôn sùng Nguyễn Huệ. Có cho làm cái tượng to vật vã
 
VNCH cũng tôn sùng Nguyễn Huệ. Có cho làm cái tượng to vật vã
vì huệ có công đánh xâm lược, có ai cãi đâu, nhưng việc nào ra việc đó. để quân thanh win thì lại khác đéo gì thời nhà minh mượn cớ sang giúp nhà trần diệt hồ, để thanh win thì lúc đó thì có khi mất mẹ luôn cả bắc hà + miền trung thì vn có lol mà đòi lại đc
 
Đéo phân biệt được chiến tranh với cướp bóc thảm sát hả mày
chiến tranh cướp bóc là bt, nhưng là cướp, tàn sát dân nước khác, như minh mạng hay lý thường kiệt đó giết dân champa vs tống 1 mớ đó nhưng đéo ai ý kiến gì, đây ae nhà huệ toàn giết dân mình, máu lạnh bỏ mẹ ra
 
chiến tranh thì bên nào cũng có tội, lịch sử do kẻ chiến thắng viết.
 

Có thể bạn quan tâm

Top