Nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn - Lòng người hướng về ai?

Cộng sả dìm nhà Nguyễn như thế nào, thì công lao, lòng dân cũng khắc ghi
 
Quang trung được sử đản ca ngợi là anh hùng áo vải, chắc để giống ông Hồ.
chứ nghèo mà lên được thường là cướp.
dân nào thích cướp đây?
 
Ủa tao kêu m phản biện m lại chửi tao, thế có phải m tự nhận là ko có học thức ko?
T bảo m là súc sinh thì đừng tự ái nhé, kaka
Cái bài Phản biện mày đi nói vài lần ko chán ah? Người khác Phản biện, thì mày im ru rồi trốn. Xong lại đi nói người khác Phản Biện ??? Tuyên giáo nó không dậy bọn Bò đỏ chúng mày cách tranh luận khác ah???
 
Quang trung được sử đản ca ngợi là anh hùng áo vải, chắc để giống ông Hồ.
chứ nghèo mà lên được thường là cướp.
dân nào thích cướp đây?
Nhà Quang Trung phú hộ, đại gia vùng Tây Sơn đấy ! Nghèo đâu mà ...nghèo ???
 
Cái bài Phản biện mày đi nói vài lần ko chán ah? Người khác Phản biện, thì mày im ru rồi trốn. Xong lại đi nói người khác Phản Biện ??? Tuyên giáo nó không dậy bọn Bò đỏ chúng mày cách tranh luận khác ah???
Tao đéo phải bò đỏ, m còn đéo biết bò đỏ là gì, mà gán cho t biệt danh đó?
Tao đéo trốn, cũng đéo im ru, còn m cmt cũng đéo tìm đc 1 cái lập luận ra hồn, tên cũng khác gì mấy con bò vàng ko?
Tao rep cho m đỡ nhục đó.
 
Tao thắc mắc quan điểm: "CS dìm Gia Long, nâng Tây Sơn", tao chưa thấy sự liên quan nào cả, vì thời đại cách xa nhau, ai có thể giải thích 1 cách cặn kẽ, thấu đáo mà không phải là chửi đổng không?
 
Tao thắc mắc quan điểm: "CS dìm Gia Long, nâng Tây Sơn", tao chưa thấy sự liên quan nào cả, vì thời đại cách xa nhau, ai có thể giải thích 1 cách cặn kẽ, thấu đáo mà không phải là chửi đổng không?
Tây Sơn là khởi nghĩa nông dân đánh đổ Chúa Nguyễn Đàng Trong, đánh bại 2 ngoại bang xâm lược là: Xiêm & Tàu.
Kong San cách mạng công - nông đánh đổ triều đại Phong Kiến Nhà Nguyễn, đánh bại 2 ngoại bang xâm lược: Pháp & Mỹ.
Kong San được lập nên sau khi lật đổ Triều Nguyễn (kẻ thù) - kẻ thù của Triều Nguyễn là Tây Sơn. Kẻ thù của kẻ thù là bạn nên Kong San đang đánh đồng mình với Tây Sơn để lấy lòng dân, thì tất nhiên phải đạp Gia Long xuống.
Đó là nguyên nhân trước 75, có các đường Gia Long, Minh Mạng, Lê Văn Duyệt & trường nữ sinh Gia Long. Nay lại bỏ hết tên liên quan đến triều Nguyễn.
 
Tây Sơn là khởi nghĩa nông dân
Đã Vk cho mày.
1. Nhưng theo tao được biết thì 3 anh em của ông Nhạc - Huệ - Lữ xuất thân từ gia đình giàu có, chứ ko phải nông dân đâu nhé.
2. Nguyễn Kim, Nguyễn Hoàng - 2 cụ tổ của triều Nguyễn - vẫn được đặt tên đường ở TP.HCM.
3. CS ghét Gia Long theo tao vì ông này dính dáng đến Pháp (ở trên thằng thớt cũng có kể rồi), mà Pháp thì lại là kẻ thù số #1 của Việt Nam lúc bấy giờ.
Btw, tao ủng hộ việc nghiên cứu ls 1 cách khách quan, đúng đắn vì tao rất ghét việc bị dắt mũi.
 
Thằng Nguyễn Ánh gia nô 3 họ, chuyên cõng rắn cắn gà nhà, rước voi giày mã tổ thì lấy loz gì mà thờ nó.
 
Hôm nay rảnh rỗi ngồi Cafe. Vô tình tao đọc được bài viết này trên báo. Thông tin tao nhận được chưa biết đúng sai. Tao chỉ coi như đây là 1 góc nhìn khác khi nhắc về Lịch sử. Cá nhân tao thấy rất hay. Nên chia sẻ bài viết này tại đây cho các tml đọc, tham khảo và tranh luận.
===>>> Mời các tml ném gạch.


Nhà Tây Sơn và Nhà Nguyễn - Lòng người hướng về ai?
Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước nhà Nguyễn thường được cho là vì cái chết của vua Quang Trung. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, tại sao Nguyễn Phúc Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân? Nhà Tây Sơn đã làm những điều gì để mất lòng dân đến như vậy?

Tóm tắt bài viết:
- Sự hà khắc của nhà Tây Sơn
- Lòng người hướng về ai?
- Truyền kỳ “tay trắng bại vong”

Sự hà khắc của nhà Tây Sơn

George Dutton từng là Phó Giáo sư khoa ngôn ngữ và văn hóa Á châu đồng thời là Giám đốc chương trình Liên Khoa Đông Nam Á học của trường đại học California tại Los Angeles có viết sách nghiên cứu về thời Tây Sơn, và được trình bày tại “Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 2”, tổ chức ở Sài Gòn vào tháng 7/2004.

Theo những gì trình bày tại cuộc hội thảo này thì quân Tây Sơn nổi tiếng ưa cướp bóc và đốt phá, lại áp dụng chế độ cưỡng bức tuyển quân và lao dịch hà khắc. Vì thế mà quân Tây Sơn đi đến đâu thì dân chúng đều tìm cách trốn khỏi vùng họ kiểm soát. Ban đầu nhiều người vào hàng ngũ quân Tây Sơn, nhưng về sau ngày càng ít, chỉ còn là lính quân dịch.

Những nơi quân Tây Sơn chiếm đóng, người dân phải chịu cảnh lao dịch hà khắc, bị bắt buộc phải đi xây dựng các công trình quân sự và dinh thự. Ví như năm 1775 Nguyễn Nhạc bắt dân phục dịch xây dựng thành Chà Bàn (sau này Nguyễn Phúc Ánh đổi tên là thành Bình Định) để làm kinh đô cho mình, tiếm xưng là “thành Hoàng Đế”. Nguyễn Huệ cũng bắt dân phục dịch gây phản ứng xấu trong dân chúng.

Sau khi chiếm được Phú Xuân (kinh thành ở Huế), Nguyễn Huệ bắt dân phải ra sức làm ngày làm đêm nhằm củng cố thành lũy để cố thủ. Vài năm sau, Nguyễn Huệ có ý dời đô nên bắt người dân xây một công trình tầm vóc rất lớn trong thời gian ngắn là “Phượng Hoàng Trung Đô” ở Nghệ An. Theo các sử liệu nước ngoài thì người dân đã phản đối mạnh mẽ, thậm chí mạnh ai nấy trốn.

Chế độ lao dịch của Tây Sơn còn hà khắc hơn cả chúa Trịnh, khi mà quân lính Tây Sơn bắt cả nhà sư, phụ nữ, trẻ em đi phu, chỉ có các bà mẹ cho con bú mới được miễn.

Ngay trong trận chiến đánh quân Thanh, vua Quang Trung cũng đưa ra chế độ tuyển quân và lao dịch vô cùng hà khắc. Khi đó, các tướng Tây Sơn đều mang chức đô đốc, cưỡi ngựa đứng trên gò cao nhìn vào làng đếm nóc nhà, rồi tính ra số người mà mỗi làng phải nộp. Làng nào không nộp đủ thì bị tàn sát cả làng, dân chúng hãi hùng nên làng nào không đủ con trai phải bắt con gái giả trai để nộp cho đủ nhằm cứu cả làng. Sau khi đánh thắng quân Thanh, số lính mới tuyển này bị bỏ mặc, họ phải xin ăn để tìm đường trở lại quê quán.

Khi đánh trận Đống Đa, lo lắng quân Thanh phản công, Nguyễn Huệ lệnh cho dân chúng phải đắp một chiến lũy xung quanh để cố thủ, trong 3 ngày phải làm xong. Các giáo sĩ phương Tây chứng kiến cảnh này lo lắng thay cho dân chúng, vì 3 ngày thì không thể thực hiện được. Thế nhưng họ cũng không thể tưởng tượng được rằng dân chúng Thăng Long đã làm được điều đó. Người dân làm đến kiệt sức bởi lo sợ rằng nếu không hoàn thành sẽ bị tàn sát.

Lòng người hướng về ai?

Quân Tây Sơn không lấy được lòng dân vì thế lòng dân cứ nghiêng dần về quân Nguyễn. Năm 1792 Nguyễn Vương Nguyễn Phúc Ánh thân chinh đi đánh thành Quy Nhơn nhưng không thành. Từ đó hàng năm cứ đến mùa gió nồm (gió thổi từ hướng Nam), Nguyễn Phúc Ánh lại cho quân theo đường biển tiến ra đánh miền Trung; khi có gió bấc (gió thổi từ phía Bắc) thì lại rút quân về Gia Định.

Chính về thế người dân vùng Quảng Nam, Thuận hóa (tức Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ngày nay) cứ trông ngóng quân Nguyễn Vương từ Gia Định ra miền Trung đánh quân Tây Sơn. Nên thời bấy giờ có câu ca dao truyền tụng đến bây giờ:

Lạy trời cho cả gió nồm,
Để cho chúa Nguyễn kéo buồm thẳng ra.

Câu ca dao này cũng cho thấy rõ lòng dân ngả về ai.

Sự thất bại của nhà Tây Sơn trước nhà Nguyễn thường được cho là vì cái chết của vua Quang Trung. Tuy nhiên, nhìn lại lịch sử, tại sao Nguyễn Phúc Ánh bao nhiêu lần tay trắng bại vong lại vẫn nhận được sự ủng hộ của người dân? Lòng người hướng về ai thì đã rõ, nhưng rốt cuộc Nguyễn Phúc Ánh bại vong bao nhiêu lần?
Thời thế dần thay đổi.
 
Trong cuộc đời của con người thì lòng người thời nào cũng vậy : Hướng về cơm ,áo,gạo,tiền, và cái lìn hoặc con kẹc nhé
 
Lịch sử Việt Nam chỉ có một gia nô 4 họ là anh Nguyễn Huệ
Đéo biết phải bị Càn L đầu độc không mà sang đó đi ăn sinh Nhật về 2 năm sau chết không biết nguyên nhân
 
Thằng ánh tổ của m giỏi giang thế sao đời con cháu ko có ai đặt tên đường hay mấy cái tương tự?
Còn Quang Trung - Nguyễn Huệ m đi 63 tỉnh của Việt Nam xem :vozvn (22):
Ngày xưa SG ,HN, Huế có đường Gia Long - Trường GL...sau giải phóng xóa sạch đó tml

Mày chịu khó tìm hiểu kỹ chút sẽ biết. đọc sử sau 75 Nó khác lắm
Càn long rảnh lol đâu đầu độc cái thằng thân chinh qua quỳ lạy thiên tử khoác kim bào mãn thanh và gọi càn long là cha.
Lão mừng còn không hết ấy chứ.

Thì nó trùng hợp, mịa dù gì cũng võ tướng khỏe mạnh, đâu dễ chết ko rõ nguyên nhân thế được, tao ko loại trừ thôi
 
Quan trọng nhất là triều đình nguyễn ánh liên quan nhiều đến chế độ cũ trước 75. Như các tên trường đường cơ sở công cộng thời vnch tên gia long. Nguyễn ánh vv.. thêm nữa là trong sách gk vnch cũng có nhắc đến nguyễn ánh ở 1 trạng thái tích cực hơn. Nên phạm húy + s. Thêm nữa là nguyễn ánh có điểm giống vnch là hợp tác với ngoại bang như xiêm . Hoặc thần phục thanh hoặc tã từng giúp đỡ pháp.. cái này gọi là công tác tư tưởng
Nguyễn huệ cũng nuôi mấy trăm ngàn cươp biển Hoa Nam còn phong tướng đó tại mày ko tìm hiểu thôi
 
Đ m, nhà Tây Sơn ko chỉ khiến dân miền Nam điêu đứng đâu, mà cả miền Bắc cũng bị cả 3 ae nhà nó tù đày, khổ sai chết mẹ
Bởi khi GL đánh ra Hà Nội, Hậu duệ NH bị dân ngoại thành bắt giao nộp, trái ngược với hồi Nguyễn ánh khi thất trận đc người dân cưu mang
 

Có thể bạn quan tâm

Top